Trường đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Khoa học quản lý, Giáo trình chính sách kinh tế-xã hội, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000.
Học viện Hành chính quốc gia, Hoạch định và phân tích chính sách công (dùng cho đào tạo đại học hành chính), NXB Thống kê, Hà Nội, 2002.
155 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 2345 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hoạch định và phân tích chính sách công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n xuất trong nướcChính sách chống gian lận thương mạiChính sách hạn chế kinh doanh các ngành nghề “nhạy cảm” với tệ nạn xã hộiVai trò tạo lập các cân đối trong phát triểnChính sách khuyến khích đầu tư ở các vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người.Các chính sách điều chỉnh tốc độ tăng dân số để cân đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế.Vai trò kiểm soát và phân phối nguồn lựcNguồn nhân lực:Chính sách khuyến khích cán bộ khoa học – kỹ thuật đến công tác tại các vùng sâu, vùng xa.Chính sách hỗ trợ đặc biệt những học sinh có năng khiếu, hoàn cảnh sống khó khăn được theo học ở các bậc học cao. Vai trò kiểm soát và phân phối nguồn lựcNguồn tài nguyên:Chính sách về kiểm soát khai thác nguồn nước ngầm.Nguồn tài chính (ngân sách quốc gia)Chính sách phân cấp chi thu ngân sách nhà nước.Chính sách xoá đói giảm nghèo – Chương trình 135 giai đoạn 2006 - 2010 Vai trò tạo lập môi trường thích hợp cho các hoạt động kinh tế – xã hộiCác chính sách nhằm phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, các thành phần kinh tế cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.Các chính sách nhằm cải thiện môi trường kinh tế và pháp lý để thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài.Vai trò điều chỉnh (1)Nhà nước dùng quyền lực nhà nước để răn đe, ngăn chặn, cưỡng chế, phòng ngừa các hiện tượng có thể ảnh hưởng xấu đến lợi ích công. Để duy trì trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc gia. Thí dụ: Chính sách phòng chống tệ nạn xã hội nhất là nạn ma tuý và tai nạn giao thông Bảo đảm quyền và nghĩa vụ của công dânThí dụ: Chính sách nghĩa vụ quân sự. Vai trò điều chỉnh (2)Duy trì sự công bằng về quyền lợi giữa các công dân và nhóm công dân, giữa các thành phần kinh tế Chính sách bảo hiểm xã hội; Chính sách bảo hộ hàng sản xuất trong nước.Bảo vệ sự phát triển bền vững của cộng đồngThí dụ: Chính sách về bảo vệ và cải thiện môi trườngVai trò điều tiếtCòn gọi là chính sách phân phối lại (lấy của người giàu trao cho người nghèo) nhằm điều tiết sự mất cân bằng, phân hoá giàu nghèo, bất công của xã hội Thí dụ:Chính sách thuế thu nhập cá nhân Chính sách trợ giá nông sản Chính sách viện phí, trợ giúp cho người nghèo được khám chữa bệnh. 3. Các loại chính sách3.1. Sự cần thiết phải phân loại chính sách Các chính sách tồn tại trong những điều kiện về kinh tế, xã hội, môi trường đan kết vào nhau rất phức tạp, nờn các chính sách có thể thúc đẩy nhau và kìm hãm lẫn nhau. Vỡ vậy chủ thể cần phải phõn loại chính sách để trỏnh chồng chéo dẫn đến hạn chế tác dụng, kém hiệu quả. 3.2. Phân loại chính sáchTheo tiêu chí lĩnh vực hoạt động Bao gồm :Chính sách về lĩnh vực kinh tếChính sách về lĩnh vực xã hộiChính sách về lĩnh vực văn hoáChính sách về lĩnh vực giáo dụcChính sách về lĩnh vực an ninh, quốc phòng Chính sách về lĩnh vực đối ngoạiTheo chủ thể ban hành Chính sách của Nhà nước Chính sách của các Doanh nghiệp, Chính sách của các Tổ chức phi chính phủ khác.Trong đó chính sách công là nền tảng cho chính sách các doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ v.vNên tính ổn định của chính sách công thường cao hơn. Theo tiêu chí cấp độ chính quyền ban hành Phụ thuộc vào mức độ phân quyền (decentralisation) của từng quốc giaCó nhiều ý kiến khác nhau:Chính sách công do chính quyền Trung ương ban hành.Chính sách công do chính quyền TW ban hành, còn chính quyền địa phương thì thực thi. Nếu có hoạch định chính sách thì chỉ đến chính quyền cấp tỉnh.Theo tiêu chí cấp độ chính quyền ban hành Có nhiều ý kiến khác nhau:Tất cả các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương đều có thẩm quyền ban hành chính sách công.Phụ thuộc vào mức độ phân quyền (decentralisation) của từng quốc giaCHÍNH PHỦBỘCẤP TỈNHCẤP HUYỆNCẤP XÃPolitition: Policy Makinglàm chính sáchBureaucracyImplementingthực thi chính sáchQUỐCHỘICSCVIỆN NGHIÊN CỨUHĐTHỰC THI CSAdministrativePoliticalTheo tiêu chí thời gian thực hiện, có 3 loại: dài hạn, trung hạn, ngắn hạnChính sách dài hạnThí dụ: Chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phầnNhà nước thực hiện nhất quán Chính sách phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN (Điều 15 HP sđ 2001) Chính sách trung hạnThời gian thực hiện từ 3-5 nămThí dụ: QUYẾT ĐỊNH Số: 33/2007/QĐ-TTg, ngày 05 tháng 3 năm 2007 QUYẾT ĐỊNHChính sách hỗ trợ di dân thực hiện địnhcanh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểusố giai đoạn 2007 - 2010______Thời gian thực hiện dưới 3 nămThí dụ: Chỉ thị số 17/2001/CT-UB của Ủy ban nhân dân thành phố về chấn chỉnh công tác tổ chức và quản lý trong lĩnh vực hoạt động dịch vụ văn hóa-xã hội và đẩy mạnh phòng, chống các tệ nạn xã hội.Tạm ngưng ngay việc cấp mới giấy phép hành nghề và đăng ký kinh doanh hoạt động karaoke, vũ trường, câu lạc bộ khiêu vũ, massage, quán bar, hớt tóc thanh nữ trên địa bàn thành phố cho đến khi có chỉ đạo mới của Ủy ban nhân dân thành phố. Chính sách ngắn hạn:Phân loại chính sách (tiếp theo)Theo tính chất ứng phó của chủ thể:Chính sách chủ độngChính sách thụ độngTheo tính chất tác độngChính sách thúc đẩy – kìm hãmChính sách điều tiết – tạo lập môi trường Chính sách tiết kiệm – tiêu dùng4. Chu trình chính sáchKhái niệm: Chu trình chính sách được hiểu là quá trình luân chuyển các bước từ khởi sự chính sách đến khi xác định được hiệu quả của chính sách trong đời sống xã hội.Chu trình chính sách (Policy cycle)Chu trình = Quy trình: Là việc đơn giản hóa bằng cách chia nhỏ quá trình chính sách thành các giai đoạn (stages) theo một trình tự nhất định.Chu trình chính sáchCharles O. Johns và James AndersonPhân chia các giai đoạn của quá trình chính sách theo các giai đoạn của việc giải quyết một vấn đề.4. Chu trình chính sách (tt)Phát hiện mâu thuẩn (Khởi sự chính sách );Xác định vấn đề chính sách;Hoạch định chính sách;Tổ chức thực thi chính sách;Duy trì chính sách; Đánh giá chính sách. Giải thích: Chỉ sự luân chuyển trong chu trình chính sách Chỉ mối liên hệ trực tiếp Hình 1.2: Sơ đồ chu trình chính sáchXác định vấn đề chính sách Hoạch địnhchính sáchThực thichính sáchDuy trì chính sách Phát hiện mâu thuẩnPhân tích chính sáchĐánh giá chính sách Chu trình chính sáchGary Brewer (1974):Invention/Initiation (Phát hiện sáng kiến CS)Estimation (Dự đoán rủi ro, chi phí, lợi ích của các phương án giải quyết vấn đề chính sách)Selection (Chọn một trong các phương án, trở thành chính sách công)Implementation (Thực hiện chính sách)Evaluation (Đánh giá chính sách)Termination (Chính sách hết hiệu lực) plethora5 giai đoạn của chu trình chính sách Chọn lựa vấn đề chính sách (Agenda-Setting)Xây dựng các phương án giải quyết vấn đề chính sách (Policy formulation)Ra quyết định về chính sách (Decision making)Thực hiện chính sách (Policy implementation)Đánh giá chính sách (Policy Evaluation)Từ đó, có thể lựa chọn một chu trình (giai đoạn, quá trình) CS sát hợp.Khởi xướng CS(1)Lựa chọn vấn đề để XDCS(2)Xây dựng CS(3)Thẩm định, phân cấp, ban hành(4)Triển khai thực hiện CS(5)Phân tích, đánh giá CS(6)“ Hoạch định Chính sách công”“Thực thi Chính sách công”CHU TRÌNH CHÍNH SÁCH CÔNGGiải thích: Chỉ sự luân chuyển trong chu trình chính sách Chỉ mối liên hệ trực tiếp Hình 1.2: Sơ đồ chu trình chính sáchXác định vấn đề chính sách Hoạch địnhchính sáchThực thichính sáchDuy trì chính sách Phát hiện mâu thuẩnPhân tích chính sáchĐánh giá chính sách THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMSố: 188/2007/QĐ-TTg Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ______________________________________ Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2007QUYẾT ĐỊNHVề việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số290/2005/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 năm2005 của Thủ tướng Chính phủ về chếđộ, chính sách đối với một số đối tượngtrực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹcứu nước nhưng chưa được hưởngchính sách của Đảng và Nhà nướcTHỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMSố: 198/2007/QĐ-TTg Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ______________________________________ Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2007QUYẾT ĐỊNHVề sửa đổi, bổ sung một số điều củaQuyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20tháng 7 năm 2004 của Thủ tướng Chínhphủ về một số chính sách hỗ trợ đất sảnxuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt chohộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đờisống khó khănChu trình chính sách (3)Một cách tổng quát, có 3 giai đoạn:Hoạch định chính sáchThực thi chính sáchĐánh giá chính sách Hoạch định chính sáchThực thi chính sáchĐánh giá chính sáchNhững nhận xét về sơ đồ chu trình chính sáchGồm 6 bước, số bước chỉ là tương đốiTính khép kín, lặp lại, khởi đầu từ Phát hiện mâu thuẫn và Xác định vấn đề chính sách.Tính chất trình tự, theo một trật tự nhất địnhVai trò của phân tích chính sách (không phải là một bước), chú ý mũi tên 2 đầu.Có thể làm gọn số bước còn 2, 3 bước, thí dụ:Chu trình chính sáchHoạch định chính sáchThực thi chính sáchHoạch định chính sáchThực thi chính sáchĐánh giá chính sáchÔn tập cuối chương 1. Một số khái niệm Chính sách = Mục tiêu + Giải pháp Chính sách = Chính sách công + Chính sách “tư”Chính sách công Luật, chiến lược, kế hoạch, quyết định Chu trình chính sách = Hoạch định chính sách + Thực thi chính sách Phân tích chính sáchChính sáchChính sách côngChính sách “tư”Biểu đồ Veen Tầm nhìn chiến lược (Vision)Chiến lược (strategy)Chính sách (policy)KH (plan), CT (program)Thủ tục (proceduce)Nhân dân (people)Xã hội (Social)Polictition: Policy Makinglàm chính sáchHĐ, XD CSAdministrativeBureaucracyImplementingthực thi chính sáchVai trò, vị trí của Policy trong QLNNCụ thể hóa chiến lượcPoliticalCHÍNH PHỦBỘCẤP TỈNHCẤP HUYỆNCẤP XÃPolitition: Policy Makinglàm chính sáchBureaucracyImplementingthực thi chính sáchQUỐCHỘICSCVIỆN NGHIÊN CỨUHĐTHỰC THI CSAdministrativePolitical
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chinhsachcong_thsnguyenxuantien_c1_3097.ppt