Hóa học - Tiết 53 - Bài 27: Phản xạ toàn phần

Thay đổi góc tới i từ 00 đến 900. Em hãy quan sát chùm tia khúc xạ và phản xạ, nhận xét về độ sáng của tia khúc xạ và tia phản xạ so với tia tới.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hóa học - Tiết 53 - Bài 27: Phản xạ toàn phần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* TRƯỜNG THPT 1/5 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ VỀ DỰ GIỜ Môn : Vật LýGiáo viên : Đinh Viết LộcLớp : 11C11Bài tập: Chiếu một tia sáng hẹp đi từ môi trường nhựa trong suốt có chiết suất là n1= 1,47 tới mặt phân cách với môi trường không khí có chiết suất n2= 1,(hình vẽ). Tính góc khúc xạ và vẽ đường đi của tia sáng trong hai trường hợp: a) Góc tới bằng 300 b) Góc tới bằng 600KKNhựaIiSn1n2Tại sao khi tăng góc tới lên bằng 600 thì ta không tính được góc khúc xạ? Vậy tia sáng sẽ truyền như thế nào? Liệu rằng có hiện tượng nào mới xảy ra?SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CHIẾT QUANG KÉM HƠN ( n1 > n2 )KKNhựaIiSn1n2Tiết 53: Bài 27 PHẢN XẠ TOÀN PHẦN1. Thí nghiệm: Dụng cụ thí nghiệm:Chùm sáng hẹp.Khối nhựa trong suốt hình bán trụThước tròn chia độ. Bố trí thí nghiêm Tiến hành thí nghiệm:1020304050607080900908070605040302010010203040506070808070605040302010 Thay đổi góc tới i từ 00 đến 900. Em hãy quan sát chùm tia khúc xạ và phản xạ, nhận xét về độ sáng của tia khúc xạ và tia phản xạ so với tia tới.Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn (n1 > n2): 1. Thí nghiệm : Kết quả : Góc tớiChùm tia khúc xạChùm tia phản xạNhỏ+ Lệch xa pháp tuyến hơn tia tới.+ Rất sáng.Rất mờCó giá trị đặc biệt igh+ Gần như sát mặt phân cách.+ Rất mờ.Rất sáng.Có giá trị lớn hơn igh+ Không còn.Rất sáng.Nhận xét: Khi chiếu tia sáng vào môi trường chiết quang kém hơn với i ≥ igh thì không còn tia khúc xạ, toàn bộ tia sáng tới phản xạ tại mặt phân cách. 2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần: . n1 > n2  i i), khi rmax = 900 thì i = igh gọi là góc giới hạn phản xạ toàn phần.r1020304050607080900908070605040302010010203040506070808070605040302010igh2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần:Sử dụng định luật khúc xạ tính sinigh?Ta có n1.sinigh = n2.sin900 suy ra:Khi i > igh thì sini > sinigh. Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng, ta có: Khi i > igh, sử dụng định luật khúc xạ ánh sáng hãy tính sinr. Điều này phản ánh thực tế không có tia khúc xạ, toàn bộ tia sáng bị phản xạ ở mặt phân cách. Đó là hiện tượng phản xạ toàn phần.II. Hiện tượng phản xạ toàn phần:Định nghĩa: Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.ii’n1 n2Truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang hơn ( n1 < n2 ) thì có xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần không?2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần:Điều kiện để có phản xạ toàn phần là gì?a/ Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn. n2 < n1b/ Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn: i ≥ ighHiện tượng phản xạ toàn phần giải thích các hiện tượng ảo ảnh trong tự nhiên:n1n2n4n5AA’n3. Hiện tượng ảo tượng: Khi đoàn lữ hành đi trên sa mạc họ thấy từ xa một vũng nước có in hình bóng cây trĩu quả. Nhưng khi lại gần họ chỉ thấy toàn cát khô. Hình 27.3: Ảo tượngThành phố ảo: lần đầu tiên ảo ảnh xuất hiện trên vùng biển Penglai - vốn tọa lạc trên mỏm cận đông bán đảo Sơn Đông, Trung Quốc ngày 20/12/2006Vẻ đẹp rực rỡ của kim cương III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: cáp quangBó sợi quang họcHình ảnh Cáp quangCấu tạo của sợi quang thông thườngIJKRDẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần trong sợi quangTrong công nghệ thông tin 2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần: Sợi quang học (cáp quang) Truyền thông tin bằng cáp quang dưới nướcSử dụng cáp quang trong chế tạo dụng cụ y tếTrong nội soi y họcTrong nghệ thuật+ Dung lượng tín hiệu lớn.+ Nhỏ và nhẹ, dễ vận chuyển, dễ uốn.+ Không bị nhiễu bởi các bức xạ điện từ bên ngoài, bảo mật tốt.+ Không có rủi ro cháy (vì không có dòng điện). Ưu điểm2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần: Sợi quang học (cáp quang) + Nối cáp rất khó khăn, dây cáp dẫn càng thẳng càng tốt. + Chi phí - Chi phí hàn nối và thiết bị đầu, cuối cao hơn so với cáp đồng Nhược điểm- Công thức tính góc giới hạn:- Định nghĩa hiện tượng phản xạ toàn phần và điều kiện để có phản xạ toàn phần:n2 < n1i  ighCủng cố bài họcChiết suất của nước là 4/3, benzen là 1,5, thủy tinh flin là 1,8. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu ánh sáng từ :A. Nước vào thủy tinh flin B. Chân không vào thủy tinh C. Benzen vào nước D. Benzen vào thủy tinh flin Câu 1:Củng cố bài họcCâu 2: Chiếu tia sáng từ nước có chiết suất n = 4/3 ra không khí. Tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần?Ta có: Chọn cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống cho hợp nghĩa: “ Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi tia sáng truyền từ một môi trường sang môi trường và góc tới phảigóc giới hạn phản xạ toàn phần”A. chiết quang hơn, lớn hơn.B. chiết quang hơn, nhỏ hơn hoặc bằng.C. kém chiết quang hơn, lớn hơn hoặc bằng.D. kém chiết quang hơn, nhỏ hơn hoặc bằng.Câu 3Củng cốXin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em đã chú ý lắng nghe

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_27_phan_xa_toan_phan_3838.ppt
Tài liệu liên quan