Xác định được vị trí trong bảng HTTH, đặc điểm cấu
trúc electron của các kl trong nhóm, nó liên quan
như thế nào đến nguyên tử,phân tử
2. Các đơn chất, hợp chất của nhóm I
có tính chất
cơ bản nào, dựa vào cơ sở lý thuyết để giải thích
những tính chất đó
32 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hóa học - Phân nhóm IA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN NHÓM IA
Li, Na, K, Rb, Cs, Fr
Mục tiêu
1. Xác định được vị trí trong bảng HTTH, đặc điểm cấu
trúc electron của các kl trong nhóm, nó liên quan
như thế nào đến nguyên tử,phân tử
2. Các đơn chất, hợp chất của nhóm IA,IIA có tính chất
cơ bản nào, dựa vào cơ sở lý thuyết để giải thích
những tính chất đó
3. Một số ứng dụng và vai trò sinh học của đơn chất
cũng như hợp chất trong nhóm
3Li : [He] 2s
1
11Na : [Ne] 3s
1
19K : [Ar] 4s
1
37Rb : [Kr] 5s
1
55Cs : [Xe] 6s
1
87Fr : [Rn] 7s
1
1. Cấu hình e và vị trí trong bảng HTTH
I A II A III B IV B V B VI B VII B VIII B I B II B III A IV A V A VI A VII A VIII A
1 1 2
1 H H He
1.008 1.008 4.0026
3 4 5 6 7 8 9 10
2 Li Be B C N O F Ne
6.939 9.0122 10.811 12.011 14.007 15.999 18.998 20.183
11 12 13 14 15 16 17 18
3 Na Mg Al Si P S Cl Ar
22.99 24.312 26.982 28.086 30.974 32.064 35.453 39.948
19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36
4 K Ca Sc Ti V Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn Ga Ge As Se Br Kr
39.102 40.08 44.956 47.89 50.942 51.996 54.938 55.847 58.932 58.71 63.54 65.37 69.72 72.59 74.922 78.96 79.909 83.8
37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54
5 Rb Sr Y Zr Nb Mo Tc Ru Rh Pd Ag Cd In Sn Sb Te I Xe
85.468 87.62 88.906 91.224 92.906 95.94 * 98 101.07 102.91 106.42 107.9 112.41 114.82 118.71 121.75 127.61 126.9 131.29
55 56 57 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86
6 Cs Ba **La Hf Ta W Re Os Ir Pt Au Hg Tl Pb Bi Po At Rn
132.91 137.33 138.91 178.49 180.95 183.85 186.21 190.2 192.22 195.08 196.97 200.29 204.38 207.2 208.98 * 209 * 210 * 222
87 88 89 104 105 106 107 108 109 110 111 112 114 116 118
7 Fr Ra ***Ac Rf Ha Sg Ns Hs Mt Uun Uuu Unb Uuq Uuh Uuo
* 223 226.03 227.03 * 261 * 262 * 263 * 262 * 265 * 268 * 269 * 272 * 277 *285 *289 *293
Based on symbols used by ACS S.M.Condren 1999
58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71
* Designates that **Lanthanum Ce Pr Nd Pm Sm Eu Gd Tb Dy Ho Er Tm Yb Lu
all isotopes are Series 140.12 140.91 144.24 * 145 150.36 151.96 157.25 158.93 162.51 164.93 167.26 168.93 173.04 174.97
radioactive 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103
*** Actinium Th Pa U Np Pu Am Cm Bk Cf Es Fm Md No Lr
Series 232.04 231.04 238.03 237.05 * 244 * 243 * 247 * 247 * 251 * 252 * 257 * 258 * 259 * 260
Xác định vị trí trong bảng HTTH
Bước 1: Viết cấu hình theo mức năng lượng
Bước 2 : Xác định
Số ô = số Z
Chu kỳ = số lớp lớn nhất (n)
Phân nhóm/nhóm :
* Nếu e cuối cùng ∊ phân lớp s hoặc p
Thì nguyên tố đó ∊ phân nhóm chính (A)
nsxnpy
số nhóm = x + y
2. Đặc điểm của nguyên tử
Li Na K Rb Cs Fr
r
kl
(A
0
)
1,55 1,89 2,36 2,48 2,68 2,80
r
+
(A
0
)
0,68 0,98 1,33 1,49 1,65 1,75
I (eV) 5,39 5,14 4,34 4,18 3,89
(Pauling)
1,0 0,9 0,8 0,8 0,7 0,7
Kim loaïi kieàm coù caáu truùc maïng
laäp phöông taâm khoái
Kim loaïi kieàm taïo lieân keát ion, caùc hôïp
chaát kim loaïi kieàm coù maïng tinh theå ion.
Khi ñoát chaùy, ngoïn löûa coù maøu ñaëc tröng.
Na : vaøng K : tím
Li : ñoû tía Rb, Cs: tím hoàng
3. Tính chất hoá học của kim loại
Nguyên tử KLK chỉ có 1e lớp ngoài cùng, nên
chúng dễ nhường 1e để đạt cấu trúc bền vững
của khí hiếm.
Có năng lượng ion hóa nhỏ
Vì vậy KLK có tính khử rất mạnh . Tính khử tăng
dần từ Li đến C
M M+ + e
3.1) Taùc duïng vôùi phi kim
a) Vôùi O
2
2Na + O2(oxi khô) → Na2O2 (natri peoxit)
4Na + O2(kk khô) → 2Na2O (natri oxit)
b) Với clo
2Na + Cl2 → 2NaCl
+1 o
3.2) Taùc duïng vôùi axit
2Na + 2HCl → 2NaCl + H2
M + 2H+ M+ + H2
o +1
Pứ xảy ra rất mãnh liệt, gây nổ nguy hiểm
Phản ứng với acid có tính oxy hóa ở H+: HCllg,H2SO4lg
3.3) Tác dụng với nước, ancol
2Na + 2 H2O → 2NaOH + H2
2Na + 2 CH3OH → 2CH3ONa + H2
Do đó để bảo quản KLK, người ta ngâm chìm
chúng trong dầu hỏa
4. Hôïp chaát
4.1 Oxit M
2
O
Li
2
O phaûn öùng chaäm vôùi nöôùc, coøn caùc M
2
O khaùc phaûn
öùng raát maïnh vôùi nöôùc vaø toûa ra nhieàu nhieät
M
2
O + H
2
O 2MOH
4.2 Peroxit M
2
O
2
Chaát raén, huùt aåm maïnh, chaûy röûa trong khoâng khí, phaûn
öùng maïnh vôùi nöôùc giaûi phoùng khí oxy.
Na
2
O
2
+ 2H
2
O H
2
O
2
+ 2NaOH
Phaûn öùng vôùi CO
2
giaûi phoùng oxy
2Na
2
O
2
+2CO
2
2Na
2
CO
3
+O
2
4.3 Hydroxit
Deã tan trong nöôùc vaø laø caùc baz maïnh
Phaûn öùng vôùi haàu heát caùc chaát coù baûn chaát axit
(CO
2
, HCl, HNO
3
)
Chuùng aên moøn maïnh vaûi, da, giaáy vaø caùc chaát
höõu cô khaùc.
Caùc MOH (tröø LiOH) khoâng bò phaân huûy bôûi nhieät
2LiOH = Li
2
O + H
2
O
4.4. Muối
Là các hợp chất ion có cấu trúc tinh thể, to nc cao
Dễ tan trong nước (trừ LiF, Li2CO3 )
Muối hydrocarbonat dễ phân hủy khi đun nóng,
muối carbonat bền với nhiệt.
2MHCO3 = M2CO3 + CO2 + H2O
4.5 Điều chế kim loại kiềm
Nguyeân taéc:
M
+
+ e M
Phöông phaùp:
Ñieän phaân noùng chaûy
Khöû caùc ion kim loaïi kieàm
Na
nóng
chảy
MX MOH
2MX
đpnc
2M + X2
2MOH
đpnc
2M + 1/2O2 +H2O
Na
Điện phân nóng chảy các muối clorid hay
hydroxyd thu được kim loại kiềm
2NaCl = Na + Cl2
4KOH = 4K + O2 + 2H2O
Điện phân dung dịch có vách ngăn muối clorid thu
được hydroxyd
Hoặc
Na2CO3 + Ca(OH)2 = NaOH + CaCO3
22
ñpmnx
HCl2NaOH2HOH2NaCl
4.6 Ứng dụng ,trạng thái tự nhiên
Dùng điều chế hợp kim có nhiệt độ nóng
chảy thấp.
Kim loại Cs dùng chế tạo tế bào quang điện.
Hợp kim Li- Al siêu nhẹ được dùng trong kĩ thuật
hàng không
Ứng dụng:
b). Trạng thái tự nhiên
Trong tự nhiên,KLK chỉ tồn tại ở dạng hợp chất
- Trong töï nhieân, caùc nguyeân toá IA chæ toàn taïi: NaCl,
KCl (trong nöôùc bieån hoaëc muoái moû), Na
2
SO
4
.10H
2
O
(muoái gaube), xinvinit NaCl.KCl, arnalit
KCl.MgCl
2
.6H
2
O.
-Rb vaø Cs laø nhöõng nguyeân toá raát phaân taùn.
5. Vai trò sinh học trong y dược
Li2CO3 làm thuốc chống loạn tâm thần. Điều trị
và phòng bệnh hưng cảm – trầm cảm.
NaCl làm thuốc cung cấp chất điện giải. Đây là
dd gần giống với dd ngoại bào của cơ thể. NaCl
0,9% đẳng trương với dịch cơ thể.
KCl chất điện giải dùng điều trị giảm kali máu.
PHÂN NHÓM IIA
Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra
1. Đặc điểm chung của nguyên tử
Be Mg Ca Sr Ba Ra
r
kl
1,13 1,60 1,97 2,15 2,21 2,35
r
2+ 0,34 0,74 1,04 1,20 1,33 1,14
I
1
9,32 7,64 6,11 5,69 5,21 5,18
I
2
18,2 15,0 11,9 11,0 10,0 10,1
1,5 1,2 1,0 0,9 0,9 0,9
2. Tính chaát hoùa hoïc của kim loại
Khi chaùy
Be, Mg: Ca: maøu ñoû gạch,
Sr : ñoû thẫm, Ba: vaøng luïc.
Chaát khöû maïnh, phaûn öùng tröïc tieáp vôùi nhieàu không kl
ÔÛ nhieät ñoä thöôøng: Ca, Ba, Sr phaûn öùng vôùi O
2
, S, Hal
2
.
Khi ñoát noùng, phaûn öùng vôùi N
2
, H
2
, C.
Be vaø Mg keùm hoaït ñoäng hôn, neân phaûn öùng ôû nhieät ñoä
cao hôn.
2.1 Tác dụng với phi kim
a) Với Oxy
2M + O2 2MO
Vd : 2Mg + O2 2MgO ( rắn)
b) Với Phi kim khác ( halogen, N2, S)
M + X2 MX2
Vd : Ca + Cl2 CaCl2 ( rắn)
2.2 Tác dụng với nước
Không tác dụng với nước
Tác dụng chậm với nước ở nhiệt độ
thường tạo Mg(OH)2.Tác dụng nhanh
ở nhiệt độ cao tạo MgO.
Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
tạo dung dịch bazơ.
M + H2O → M(OH)2 + H2↑
Mg
Ca, Sr, Ba
Be
Chú ý: Mg cháy trong nước:
Mg + H2O(h) = MgO + H2↑
Không dùng nước dập tắt đám cháy có Mg
2.3 Tác dụng với dd axit
a) Với axit HCl, H2SO4 loãng
2Ca + 2HCl CaCl2 + H2
b) Với axit HNO3, H2SO4 đặc
4Mg + 10HNO3 (loãng) 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
4Mg + 5H2SO4 (đặc) 4MgSO4 + H2S + 4H2O
0 +5 +2 -3
0 +6 +2 -2
2.4 Một số phản ứng khác của KL nhóm IIA
a) Tác dụng với CO2 : Mg cháy trong CO2
2Mg + CO2 → 2MgO + C
b) Tác dụng với dd baz
Chỉ có Be phản ứng được với dung dịch
bazơ (NaOH, KOH, Ba(OH)2 )
để tạo ra muối berilat và khí Hidro
Be + 2NaOH → Na2BeO2 + H2
2.5 Điều chế
Nguyên tắc chung
M2+ + 2e M
Phương pháp chính: Điện phân nóng chảy
muối Clorua
MCl2 M + Cl2
đpnc
3.1 Oxít [MO]
BeO: khoâng tan trong nöôùc.
MgO: tan raát ít trong nöôùc.
Coøn laïi töông taùc deã vôùi nöôùc taïo thaønh hydroxit.
MO + H
2
O = M(OH)
2
Chuùng laø nhöõng oxit bazô. Rieâng BeO khoù tan trong
axit, tan deã trong kieàm.
3. Hôïp chaát
3.2 Hydroxit [M(OH)
2
]
Hydroxit cuûa Be vaø Mg ít tan trong nöôùc.
Ca(OH)
2
töông ñoái ít tan.
Caùc hydroxit coøn laïi tan nhieàu trong nöôùc.
Khoâng beàn nhieät. Ñun maát nöôùc bieán thaønh
oxit.
Ñoä beàn nhieät taêng daàn töø Be ñeán Ba
Tính bazô taêng leân töø Be ñeán Ba.
So vôùi hydroxit kim loaïi kieàm ôû trong cuøng
1 chu kyø, tính bazô cuûa M(OH)
2
yeáu hôn.
Rieâng Be(OH)
2
coù theå taùc duïng vôùi kieàm
ñaëc taïo berilat
Be(OH)
2
+ 2NaOH = Na
2
[Be(OH)
4
]
3.3 Muoái
Caùc muoái clorid, bromid, iodid, nitrat, axetat ñeàu deã tan.
Muoái fluorid khoù tan tröø BeF
2
deã tan.
Muoái sunfat cuûa Be vaø Mg tan nhieàu, coøn laïi tan ít, nhaát laø
BaSO
4
.
Caùc muoái carbonat khoù tan vaø bò phaân huûy khi nung noùng
Caùc muoái hydrocarbonat laø muoái tan, deã bò phaân huûy khi ñun
noùng
Ca(HCO
3
)
2
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
2
t
3
COMgOMgCO
o
0t
4. Vai trò và ứng dụng trong y dược. Độc tính
Be Các hợp chất của Be đều rất độc, không có hợp chất nào dùng trong
điều trị.
Magie
- là nguyên tố sinh học, có trong nội bào, kiểm soát lượng calci thâm nhập
vào tế bào thông qua kênh calci.
- Là chất hoạt hóa cho khoảng 300 enzym
- Tham gia vào cơ chế ổn định nồng độ Na+, K+ ở 2 bên màng tế bào
- Dùng làm thuốc antacid. VD: Mg(OH)2
- Thuốc nhuận tràng, tẩy: MgSO4.7H2O
- Chất làm trơn trong sản xuất thuốc viên như magie stearat ; bột talc
(magie silicat),
Canxi
- Ca, Mg, P tạo xương, răng
- Có vai trò thiết yếu trong nhiều quá trình sinh lý: tham gia vào quá trình đông
máu, điều hòa dẫn truyền thần kinh, nếu Ca2+ trong máu giảm cơ thể dễ bị co
giật.
- Thuốc antacid: CaCO3
- Thuốc bổ sung calci: calci clorid, calci gluconat
•Bari
- Hợp chất của bari độc.
- Chỉ riêng BaSO4 ít tan, dùng làm thuốc dạng uống (huyền phù trong nước), có
tính cản quang nên làm rõ nét ảnh chụp bằng tia X trong chẩn đoán viêm loét
đường tiêu hóa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_nhom_ia_iiavvvvvvv_9032.pdf