Đối tượng nghiên cứu của NDLH
6.2 Các khái niệm cơ bản
6.2 Nguyên lý 1 của nhiệt động học
6.4 Định luật Hess
6.5 Nguyên lý thứ 2 của NĐLH và chiều quá
trình HH
6.6 Bài tập
74 trang |
Chia sẻ: Mr hưng | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hóa học đại cương - Chapter 6: Nhiệt động hóa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S Q/T (j/mol, cal/mol)
• Trong đĩ :
• Qtn và Qbtn là nhiệt lượng trao đổi trong qúa trình thuận nghịch và bất thuận
nghịch
• T: l nhiệt độ tuyệt đối tại đñĩ xảy ra sự trao đổi nhiệt
• DS = S2-S1
• S1,S2: entropi của hệ ở cc trạng thi nhiệt độ T1 v T2
HUI© 2006General Chemistry:Slide 54 of 48
2. Tính chất của entropi
• + Entropi S l đại lượng đặc trưng cho mức độ hỗn độn của phn
tử trong hệ cần xt
• S= kblnW = R/N ln W
• Trong đó W xác suất nhiệt động
• kb hằng số Boltzmal kb=1,3860066.10
-23
• + Cũng như các tính chất khác của hệ như T,P, H, U, entropi
là một đại lượng xác định trạng thái của hệ
• +S là đại lượng dung độ (khuyếch độ) giá trị của nó phụ thuộc vào
khối lượng
• + S là hàm trạng thái, biến thiên của nó chỉ phụ thuộc vào trạng
thái đầu và cuối, không phụ thuộc vào các giai đoạn trung gian
HUI© 2006General Chemistry:Slide 55 of 48
Tính chất của Entropi
• + Về bản chất entropi (S) là thước đo tính hỗn loạn của
hệ, tính hỗn loạn của các tiểu phân trong hệ càng cao thì
entropi của hệ càng cao.
• Do đó
• °Hệ càng phức tạp thì entropi càng lớn
• Ví dụ S0 của O = 160,95 j/mol
• S0 của O2 = 205,03 j/mol
• S0 của O3 = 238,82 j/mol
HUI© 2006General Chemistry:Slide 56 of 48
Tính chất của Entropi
• °Đối với cùng một chất thì S tăng khi chuyển từ rắn
sang lỏng và sang chất khí
• DS0nước đá = 41,31 j/mol
• S0nước lỏng = 63,31j/mol
• S0hơi nước = 185,6 j/mol
• °Nhiệt độ càng tăng thì
• entropi càng cao
• °Áp suất tăng thì entropi
• của hệ giảm
• Vậy S phụ thuộc vào
• T, P, V
HUI© 2006General Chemistry:Slide 57 of 48
Tính chất của Entropi
Tính hỗn
loạn EntropiEntropi
Rắn Lỏng Khí
HUI© 2006General Chemistry:Slide 58 of 48
3. Entropy v sự chuyển pha
S (khí) > S (lỏng)> S (rắn)
So (J/K•mol)
H2O(khí) 188.8
H2O(lỏng) 69.9
H2O (rắn) 47.9Đá Nước
hơi
ΔS = Q/T
H2O (l) ---> H2O(k)
ΔH = q = +40,700 J/mol
mol•J/K 109+ =
K 373.15
J/mol 40,700
=
T
q
= SD
HUI© 2006General Chemistry:Slide 59 of 48
4.Biến thiên entropi của một số QT thuận nghịch
• Đối với quá trình đẳng áp
ΔSp = n CplnT2/T1 ( Cp là không đổi)
• Đối với quá trình đẳng tích
ΔSv = n CvlnT2/T1 ( Cv là không đổi)
• Đối với quá trình đẳng nhieât
ΔSp = QT/ T
• Nếu Cp và Cv phụ thuộc vào nhiệt độ lúc đó phải tính sự
phụ thuộc C vào nhiệt độ
• Ví dụ; Tính ΔS của 1 mol nước khi đun nóng từ 273K
đến 373K, Cp = 75,5 kj/mol
HUI© 2006General Chemistry:Slide 60 of 48
6.5.3 Nguyên lý 3 của nhiệt động học-
Entropi tuyệt đối và entropi tiêu chuẩn
• Nguyên lý: Ở nhiệt độ không tuyệt đối (0K) mọi đơn
chất cũng như hợp chất ở dạng tinh thể hồn hảo đều cĩ
entropi bằng 0 (S0 =0 ) hay gọi định luật Nernst
• Entropi tuyệt đối: Entropi được xc định ở nhiệt độ nào
đó trên cở sở đi từ nhiệt độ 0 tuyệt đối
• DS= ST –S0. Từ việc tính DS ta tính được ST
• Entropi tiêu chuẩn: là giá trị entropi tuyệt đối của chất ở
điều kiện tiu chuẩn: nhiệt độ 250C (298,15K), áp suất
1atm và ký hiệu S0298. . Đối với chất khí đó là khí lý
tưởng , còn dung dịch là dd có nồng độ 1 mol/lit
HUI© 2006General Chemistry:Slide 61 of 48
Ví dụ; 2 H2(k) + O2(k) 2 H2O(loûng)
DSo = 2 So (H2O) - [2 S
o (H2) + S
o (O2)]
DSo = 2 mol (69.9 J/K•mol) - [2 mol (130.7 J/K•mol) + 1
mol (205.3 J/K•mol)]
DSo = -326.9 J/K
S giảm vì ?
6.5.4. Biến thiên S của phản ứng hóa
DS = S S (sảnphẩm) - S S (chất tham gia)
DSo = S So (sảnphẩm) - S So (chất tham gia)
HUI© 2006General Chemistry:Slide 62 of 48
6.5.5 Biểu thức thống nhất của 2 nguyên lý
• °Theo nguyên lý 1: Q = DU + A
• ° Theo nguyên lý 2 cho quá trình đẳng nhiệt :
• S Q/T hay Q T. S
• °Kết hợp 2 biểu thức trên
• T. S U + A
• + Đối với quá trình thuận nghịch T S = U + ATN
• + Đối với quá trình không thuận nghịch
• T S > U + AKTN
HUI© 2006General Chemistry:Slide 63 of 48
6.5.6 Thế nhiệt động và chiều hướng diễn biến của các
quá trình hoá học
• 1. Khái niệm về thế nhiệt động đẳng tích, đẳng áp
• a) Quan hệ của entanpi và entropi
• + H phản ánh khuynh hướng tập hợp của các tiểu phân
• DS phản ánh khuynh hướng ngược lại, làm cho hệ phân
tán để có sự phân bố hỗn loạn
• + Khuynh hướng tập hợp làm cho entanpi giảm (DH <0)
còn khuynh hướng phân tán làn tăng entropi (DS>0)
HUI© 2006General Chemistry:Slide 64 of 48
b.Thế nhiệt động và phương trình cơ bản của nhiệt động học
• b1) Thế đẳng tích
• Từ nguyên lý I và II ta có một đại lượng mới
• + Nếu quá trình xãy ra ở T và V không đổi ta có
• F = U – TS
• F gọi là thế đẳng nhiệt đẳng tích (gọi tắt là thế đẳng
tích) hoặc hàm năng lượng tự do Helmholtz (gọi tắt là
hàm Helmholtz)
• + Đối với hệ kín, trong điều kiện đẳng nhiệt đẳng tích,
quá trình tự diễn biến kèm theo sự giảm thế đẳng tích
(DF <0) cho đến khi thế đẳng tích đạt giá trị cực tiểu
• (DF = 0, Fmin)
HUI© 2006General Chemistry:Slide 65 of 48
b2) Thế đẳng áp
• + Nếu quá trình xãy ra ở T và P không đổi.
• G = H - TS (1)
• G gọi là thế đẳng nhiệt đẳng p (gọi tắt là
• thế đẳng áp) hay hàm năng lượng tự do
• Gibbs ( gọi tắt là hàm Gip)
• + Đối với điều kiện đẳng nhiệt đẳng áp Từ (1) ta có
• G = G2-G1= (H2-H1)- T(S2-S1) =DH – TDS
• hay G = DH – TDS (2)
• Phương trình (2) gọi là phương trình cơ bản của
nhiệt động hóa học
HUI© 2006General Chemistry:Slide 66 of 48
b3) Thế đẳng áp tiêu chuẩn
• Thế đẳng áp tiêu chuẩn là thế đẳng áp đo ở điều kiện tiu chuẩn
• Ký hiệu DGo298 hay DG
o
• Lượng chất đúng 1 mol, Áp suất 1 atm, Các chất ở dạng bền
vững
• Đơn vị đo kJ/mol
• Thế đẳng áp tạo thành tiêu chuẩn của một chất là độ biến đổi thế
đẳng áp của phản ứng tạo thành 1mol chất đó ừ các đơn chất ứng
trạng thái tự do bền ở
• 1 atm và ở 250C. Ký hiệu DGo298 tt
• Đối với đơn chất DGo298 tt được qui ước bằng 0
HUI© 2006General Chemistry:Slide 67 of 48
2. Độ biến đổi thế đẳng áp và chiều hướng diễn biến
của các quá trình hoá học
Từ nguyên lý I và II người ta chứng minh được rằng
A’ - G (A’là công có ích trong điều kiện đẳng nhiệt, đẳng
áp). Công có ích cực đại khi quá trình thuận nghịch Am = -
DG
Vì vậy đối với quá trình đẳng áp, đẳng nhiệt
DG > 0 Quá trình không tự xảy ra.
DG < 0 Quá trình tự xảy ra.
DG = 0 hệ đạt trạng thái cân bằng.
a.Điều kiện diễn ra của các quá trình hóa học
HUI© 2006General Chemistry:Slide 68 of 48
b. Biến thiên thế đẳng áp DG và chiều diễn ra các
quá trình hóa học
DG = DH – TDS
DH DS -DTS DG = DH - DTS
+
+ +
+
+
+---
-
-
-
-
+ tất cả T
- Tất cả T
- T cao
+ T thấp
+ T cao
- T thấp
HUI© 2006General Chemistry:Slide 69 of 48
c. Biến thiên thế đẳng áp tiêu chuẩn DG0 trong
phản ứng hóa học
• Năng lượng tự do tạo thành
– Đơn chất DGtt
o = 0 kJ/mol
– Đối với hợp chất DGtt° = DHtt° - TDStt°
Ví duï Br2(l) Br2(k)
DH° = 30.91 kJ/mol, DS° = 93.2 J/mol.K
DG° = 30.91 kJ/mol - (298K)(93.2 J/mol.K) = 3.13 kJ/mol
HUI© 2006General Chemistry:Slide 70 of 48
Biến thiên thế đẳng áp trong phản ứng hóa học
• Phản ứng hóa học
DGopö = S DGott (sp) - S DGott (cñ)
C2H4(k) + H2O(l) C2H5OH(l)
• Tính DG°r cho các giá trị sau
DG°tt(C2H5OH(l)) = -175 kJ/mol
DG°tt(C2H4(g)) = 68 kJ/mol
DG°tt(H2O (l)) = -237 kJ/mol
HUI© 2006General Chemistry:Slide 71 of 48
Sự phụ thuộc G và DG vào T và P
• Phụ thuộc vào T
– DG2/T2- DG1/T1= DH (1/T2-1/T1)
– Ví dụ;
Đối với quá trình chảy lỏng của nước đá DH =6007 j/mol
ở 273,15 K thì DG0= 0 tính DG0 ở T=272.15 K
Sự phụ thuộc vào áp suất:
Gp= G
o + nRTlnP
ΔGp= Δ G
o + nRTlnP
Ví dụ: CaCO3 CaO + CO2 ΔG298
o = 129kj/mol
Tính ΔG khi nhiệt độ không đổi P = 2 atm
HUI© 2006General Chemistry:Slide 72 of 48
6.5.8 Đại lượng mol riêng phần và hóa thế
• Đại lượng mol riêng phần
V= naVa + nbVb
Thể tích mol riêng phần của một cấu tử là biến
thiên thể tích của hỗn hợp khi cho thêm 1 mol
cấu tử đó vào hỗn hợp trong điều kiện các thông
số khác (T, P thành phần của cấu tử khác) không
đổi
Hóa thế;
μi= Gi : gọi là hóa thế
HUI© 2006General Chemistry:Slide 73 of 48
HÓA THẾ
• Hóa thế của một hợp chất i trong hỗn hợp là biến
thiên entanpi tự do của hỗn hợp khi thêm 1 mol
chất i vào hỗn hợp trong điều kiện các thông số
khác khác không đổi (T, P và thành phần mol còn
lại)
μ= μo + RTlnP
Cấu tử thứ i
μi= μi
o + RTlnPi
HUI© 2006General Chemistry:Slide 74 of 48
BÀI TẬP CHƯƠNG 6
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bghdcchuong6_3074.pdf