Hóa học - Bài 32: Hợp chất của sắt

Câu 3: C

Sắt là kim loại có tính khử trung bình.

(Fe) ở ô số 26, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4 của BTH.

Cấu hình electron của ion Fe2+ là: [Ar] 3d6

. Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh, sắt có số oxi hóa là +3.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 850 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hóa học - Bài 32: Hợp chất của sắt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Khi cho Fe tác dụng với Clo đun nóng và với dung dịch H2SO4 loãng thì lần lượt thu được sắt có số oxi hóa? Giải thích?A. +3B. +2 và + 3C. +3 và + 2D. +8/3Câu 2: Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2? Giải thích?A. Na, Mg, AgB. Fe, Na, MgC. Ba, Mg, HgD. Na, Ba, AgCâu 3: Hãy chọn phát biểu đúng? Giải thích?A. Sắt là kim loại có tính khử mạnh.B. Sắt (Be) ở ô số 26, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4 của BTH.C. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: [Ar] 3d6D. Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh, sắt có số oxi hóa là +2.KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: BCâu 2: BCâu 3: CA. Sắt là kim loại có tính khử trung bình.B. Sắt (Fe) ở ô số 26, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4 của BTH.C. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: [Ar] 3d6D. Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh, sắt có số oxi hóa là +3.2Fe + 3Cl2 t02FeCl3 0+310Giải thíchFe + H2SO4(loãng) t0FeSO4 + H2 0+22+10Tính oxi hóa của ion KL tăngTính khử của KL giảm K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Hg22+ Ag+ Pt2+ Au3+ K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt AuTính oxi hóa của ion KL tăng K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Hg22+ Ag+ Pt2+ Au3+ K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt AuTính khử của KL giảmTính oxi hóa của ion KL tăng K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Hg22+ Ag+ Pt2+ Au3+ K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt AuBÀI 32: HỢP CHẤT CỦASẮT Năm học: 2012 - 2013CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNGCẤU TRÚC BÀI HỌCClick to add Title2HỢP CHẤT CỦA SẮTClick to add TitleHỢP CHẤT SẮT (II) 2I.Click to add TitleHỢP CHẤT SẮT (III) 2II.BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮTBÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮTHợp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III) tồn tại ở những dạng nào (kể tên)?Đáp ánOxitHiđroxitMuốiI. HỢP CHẤT SẮT (II)Fe2+  Fe3+ + e (tính khử)Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ dễ nhường 1 electron để trở thành ion Fe3+.=> Tính chất hóa học của hợp chất sắt (II) là: vừa có tính khử (đặc trưng), vừa có tính oxi hóa.Ngoài ra: Fe2+ + 2e  Fe (tính oxi hóa)BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮTTrong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ có khuynh hướng nhường electron như thế nào?Thảo luận nhóm (Thời gian 5 phút)NHÓM 1: Trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương pháp điều chế sắt (II) oxit? Viết phương trình hóa học?NHÓM 2: Trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương pháp điều chế sắt (II) hiđroxit? Viết phương trình hóa học?NHÓM 3: Trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương pháp điều chế muối sắt (II)? Viết phương trình hóa học?NHÓM 4: Trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương pháp điều chế sắt (III) oxit? Viết phương trình hóa học?NHÓM 5: Trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương pháp điều chế sắt (III) hiđroxit? Viết phương trình hóa học?NHÓM 6: Trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương pháp điều chế muối sắt (III)? Viết phương trình hóa học?54321HẾT THỜI GIAN1. Sắt (II) oxit: FeOa. Tính chất vật líSắt (II) oxit : là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên.b. Tính chất hóa họcFeO tác dụng với dung dịch HNO3 được muối sắt (III)3FeO + 10HNO3(loãng) 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O+2+3+2+5Phương trình ion đầy đủ:3FeO + 10H+ + 10NO3  3Fe3+ + 9NO3 + NO + 5H2O=> Phương trình ion rút gọn:3FeO + NO3  3Fe3+ + NO + 5H2O BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮTc. Điều chế- Nhiệt phân Fe(OH)2 trong môi trường không có không khí.- Dùng H2 hay CO khử sắt (III) oxit ở 5000C Fe2O3 + CO  2FeO + CO2t0Fe(OH)2  FeO + H2Ot0BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮTFe2O3 + H2  2FeO + H2Ot0Fe2O3 + CO  2FeO + CO2t02. Sắt (II) hiđroxit: Fe(OH)2BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮTa. Tính chất vật líSắt (II) hiđroxit nguyên chất: là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước.b. Tính chất hóa họcỞ nhiệt độ thường, không khí (có oxi và hơi nước) oxi hóa được Fe(OH)2  Fe(OH)3.4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3Màu trắng xanhMàu nâu đỏ+2+3c. Điều chế Cho muối sắt (II) tác dụng với dung dịch kiềm (trong điều kiện: không có không khí).BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮTFeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2↓ + 2NaClFe2+ + 2OH  Fe(OH)2↓3. Muối sắt (II)BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮTa. Tính chất vật líĐa số muối sắt (II) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước.b. Tính chất hóa họcMuối sắt (II) dễ bị oxi hóa thành muối sắt (III) bởi các chất oxi hóa.VD: FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2OVD: 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3+20+3BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮTc. Điều chế Cho Fe, FeO, Fe(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng hoặc cho Fe tác dụng với muối sắt (III). Fe + 2HCl  FeCl2 + H2FeO + H2SO4  FeSO4 + H2OChú ý:Dung dịch muối sắt (II) điều chế được cần dùng ngay vì trong không khí sẽ chuyển dần thành muối sắt (III).II. HỢP CHẤT SẮT (III)BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮTFe3+ + 1e  Fe2+ Trong các phản ứng hóa học, ion Fe3+ có khả năng nhận 1 hoặc 3 electron để trở thành ion Fe2+ hoặc Fe=> Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là: tính oxi hóa.Fe3+ + 3e  FeTrong các phản ứng hóa học, ion Fe3+ có khuynh hướng nhận electron như thế nào?BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT1. Sắt (III) oxit: Fe2O3a. Tính chất vật líSắt (III) oxit : là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước.b. Tính chất hóa học- Fe2O3 là oxit bazơ nên dễ tan trong các dung dịch axit mạnh.Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O- Ở nhiệt độ cao, Fe2O3 bị CO hoặc H2 khử thành FeFe2O3 + 3CO  2FeO + 3CO2t0BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮTc. Điều chế - Nhiệt phân Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao.- Trong tự nhiên, quặng hematit chứa Fe2O3 dùng để sản xuất gang.2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2Ot0BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT2. Sắt (III) hiđroxit: Fe(OH)3a. Tính chất vật líSắt (III) hiđroxit nguyên chất: là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.b. Tính chất hóa họcDễ tan trong dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt (III).2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2Oc. Điều chế Cho dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch muối sắt (III).FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaClBÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT3. Muối sắt (III)a. Tính chất vật líb. Tính chất hóa họcMuối sắt (III) có tính oxi hóa, dễ bị khử thành muối sắt (II).VD: Fe2(SO4)3.9H2O; FeCl3.6H2OVD: Fe + 2FeCl3  3FeCl20+3+2Đa số muối sắt (III) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước. Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl20+3+2+2BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮTc. Điều chế Fe tác dụng với chất oxi hóa mạnh như Cl2, HNO3 , H2SO4 (đặc, nóng), hoặc hợp chất Fe(III) với axit. 2Fe + 3Cl2 t02FeCl3 0+310Fe + 6HNO3(đặc) t0Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O0+3+4+5Fe + 4HNO3(loãng) Fe(NO3)3 + NO + 2H2O0+3+2+5Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O+3+3GNIỐCBÀCỦHỢP CHẤT CỦA SẮTHỢP CHẤT SẮT (II)HỢP CHẤT SẮT (III)SẮT (II) OXITSẮT (II) HIĐROXITMUỐISẮT (II)SẮT (III) OXITSẮT (III) HIĐROXITMUỐISẮT (III)T/c vật lí: T/c hóa học:. Điều chế: Bài tập về nhà chuẩn bị bài mớiBài tập về nhàBài tập trong SGK Chuẩn bị bài mới: HỢP KIM CỦA SẮTXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CƠ VÀ CÁC EM HỌC VIÊN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_32_hop_chat_cua_sat_098 (1).ppt
Tài liệu liên quan