Hóa học 11 - Tiết 62: Andehit xeton

A- ANĐEHIT

I- ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP

II- ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, TÍNH CHẤT VẬT LÍ

III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC

IV - ĐIỀU CHẾ

V - ỨNG DỤNG

pdf24 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hóa học 11 - Tiết 62: Andehit xeton, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên thực hiện: Vũ Đức Luận Lớp: 11A4 Tiết 62 BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 11 A- ANĐEHIT I- ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP II- ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, TÍNH CHẤT VẬT LÍ III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV- ĐIỀU CHẾ V- ỨNG DỤNG A- ANĐEHIT I- ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VD: H – CH=O : anđehit fomic CH3 - CHO : anđehit axetic C6H5 – CHO : anđehitbenzylic O=CH–CH=O : anđehit oxalic (nhóm –CH=O là nhóm chức anđehit) 1. Định nghĩa: Định nghĩa: Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm –CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro A- ANĐEHIT 2. Phân loại: I- ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP * Đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon * Số nhóm chức - anđehit no - anđehit không no - anđehit thơm - anđehit đơn chức - anđehit đa chức H-CH=O CH3-CH=O CH2=CH-CH=O (1) (2) (3) (4) (5) CH2 CH=O CH=O CH=O A- ANĐEHIT No đơn chức I- ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP 2. Phân loại: } Không no đơn chức No đa chức(2 chức) Thơm đơn chức Quan trọng nhất là anđehit no, đơn chức, mạch hở H-CHO, Ví dụ: CTCT thu gọn: CxH2x+1-CHO (x≥0) CTPT chung: CnH2nO (n≥1) CH3-CHO, CH3CH2-CHO Với n = x + 1 A- ANĐEHIT I- ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP 2. Phân loại: 3. Danh pháp * Tên thông thường: CH3COOH axit axetic =>CH3CHO Anđehit + tên axit tương ứng anđehit axetic A- ANĐEHIT I- ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP * Tên thay thế: 3-metylbutanal Ví dụ 1: CH3 CHOCH CH2 CH3 1234 butanal => Cách gọi tên: hiđrocacbon no tương ứng + al Ví dụ 2: CH3-CH2-CH2-CHO 1234 3. Danh pháp A- ANĐEHIT I- ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP vị trí nhánh tên nhánh hiđrocacbon no tương ứng al Công thức cấu tạo Tên thay thế Tên thông thường H-CH=O Metanal Anđehit fomic (fomanđehit) CH3-CH=O Etanal Anđehit axetic (axetanđehit) CH3CH2CHO Propanal Anđehit propionic (propionanđehit) CH3[CH2]2CHO Butanal Anđehit butiric (butiranđehit) CH3[CH2]3CHO Pentanal Anđehit valeric (valeranđehit) Tên một số andehit no, đơn chức mạch hở A- ANĐEHIT C H O 1. Đặc điểm cấu tạo: II- ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Cấu tạo của nhóm –CHO: Vậy em có dự đoán gì về tính chất hoá học của anđehit? Anđehit có một số tính chất hoá học giống anken. liªn kÕt xÝch ma liªn kÕt pi A- ANĐEHIT 1. Đặc điểm cấu tạo: II- ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Mô hình phân tử anđehit fomic(HCHO) Dạng đặc Dạng rỗng A- ANĐEHIT II- ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, TÍNH CHẤT VẬT LÍ: 2. Tính chất vật lí: SGK Chú ý: - Dung dịch của anđehit fomic trong nước gọi là fomon - Dung dịch bão hoà của anđehit fomic(nồng độ 37-40%) gọi là fomalin A- ANĐEHIT III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng cộng hiđro: Gièng nh céng vµo liªn kÕt ®«i C=C Anđehit axetic Ancol etylic Tổng quát RCHO + H2 t0, xt RCH2OH c. khử c. oxi hóa Ancol bậc I CH3 C O H + H H CH3 C O H H H Ni, t 0 2. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: Thí nghiệm a) Phản ứng tráng gương 1ml dung dÞch AgNO3 cho tõ tõ dung dÞch NH3 thªm 1 ml dung dÞch HCHO A- ANĐEHIT III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC Tổng quát Chất khử Chất oxi hóa 2. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: a) Phản ứng tráng gương A- ANĐEHIT III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC H-CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O HCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 RCH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O HCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 0 +1 b) Phản ứng oxi hoá khác 2RCHO + O2 2RCOOH xt,t 0 Nhận xét: Anđehit vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử R-CH=O R-COONH4 RCH2OH +H2 +AgNO3 NH3 A- ANĐEHIT III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC Chất oxi hoá Chất oxi hoá Củng cố bài Câu 1: Tên gọi của anđehit có công thức sau là: A. 4-metyl-3-etylpentanal B. 3-etyl-4-metylpentanal C. 4-metyl-3-etylpentanol D. 3-etyl-4-metylpentanol CH3 CHCH CH3 CH2 CH=O CH2CH3 5 4 3 2 1 <= Đúng Câu 2: Cho phản ứng: A. CH3CHO là chất oxi hoá B. CH3CHO là chất khử C. CH3CHO vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá D. CH3CHO không phải là chất khử, không phải là chất oxi hoá Củng cố bài CH3CH=O +2AgNO3+3NH3+2H2O CH3COONH4+2Ag +2NH4NO3 <= Đúng +1 0 Câu 3: Để nhận biết các lọ hoá chất mất nhãn đựng: Glixerol, anđehit axetic và etanol người ta dùng: A. Cu(OH)2 B. AgNO3/NH3 C. Na và AgNO3/NH3 D. Cu(OH)2 và AgNO3/NH3 Củng cố bài <= Đúng Câu 4: Viết các công thức câú tạo của các anđehit có công thức phân tử C4H8O, gọi tên chúng Trả lời Có 2 đồng phân anđehit: CH3-CH2-CH2-CH=O CH3CH(CH3)CH=O Củng cố bài Butanal 2-metylpropanal Câu 5: Cho 0,56 gam anđehit đơn chức A tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, sau phản ứng thu được 0,02 mol Ag kim loại. Tìm công thức phân tử và gọi tên anđehit A Giải Củng cố bài Gọi công thức của A là RCHO ta có: RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O RCOONH4+2Ag+2NH4NO3 số mol Ag = 0,02 =>Số mol anđehit A = 0,01 mol Manđehit= 0,56/0,01 = 56 => R+29 = 56 => R=27 =>R là gốc CH2=CH- Vậy công thức anđehit là CH2=CH-CH=O(anđehit acrylic) Bài tập về nhà - Bài 2,3,5,7 trang 203 SGK - Chuẩn bị phần còn lại của bài: * Điều chế và ứng dụng anđehit * Xeton

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_andehit_xeton_gv_vu_duc_luan_8458.pdf
Tài liệu liên quan