Hóa dầu - Phần II: Tiêu chuẩn hóa và luật thực phẩm

TIÊU CHUẨN

- Tiêu chuẩn: là một tài liệu được thiết lập bằng cách thỏa

thuận và được một số tổ chức thừa nhận phê duyệt nhằm cung

cấp những qui tắc, hướng dẫn hoặc các đặc tí nh cho những

hoạt động hoặc những kết quả hoạt động để sử dụng chung và

lập đi lập lại nhằm đạt được mức độ tối ưu trong một khung

cảnh nhất định

- Đặc điểm của tiêu chuẩn:

+ Tài liệu

+ Được tổ chức thừa nhận phê duyệt

+ Đề ra những quy tắc, hướng dẫn hoặc các đặc tí nh

+ Sử dụng chung và lặp đi lặp lại

+ Thay đổi theo không gian và thời gian

pdf9 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 764 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Hóa dầu - Phần II: Tiêu chuẩn hóa và luật thực phẩm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11 PHẦN II: TIÊU CHUẨN HÓA VÀ LUẬT THỰC PHẨM II.1 TIÊU CHUẨN HÓA  TIÊU CHUẨN  TIÊU CHUẨN HÓA II.1 TIÊU CHUẨN HÓA  TIÊU CHUẨN - Tiêu chuẩn: là một tài liệu được thiết lập bằng cách thỏa thuận và được một số tổ chức thừa nhận phê duyệt nhằm cung cấp những qui tắc, hướng dẫn hoặc các đặc tính cho những hoạt động hoặc những kết quả hoạt động để sử dụng chung và lập đi lập lại nhằm đạt được mức độ tối ưu trong một khung cảnh nhất định - Đặc điểm của tiêu chuẩn: + Tài liệu + Được tổ chức thừa nhận phê duyệt + Đề ra những quy tắc, hướng dẫn hoặc các đặc tính + Sử dụng chung và lặp đi lặp lại + Thay đổi theo không gian và thời gian II.1 TIÊU CHUẨN HÓA  TIÊU CHUẨN: CÁC LOẠI TIÊU CHUẨN(4 LOẠI) - Tiêu chuẩn cơ bản: Sử dụng chung cho nhiều ngành hay lỉnh vực. Vd: Tiêu chuẩn về toán, lý - Tiêu chuẩn sản phẩm: + Tiêu chuẩn sản phẩm hàng hóa: * Tiêu chuẩn về qui cách, thông số, kích thước cơ bản, kiểu dạng và kết cấu * Tiêu chuẩn về tính năng kỹ thuật hay qui định: Thành phần và tính chất hóa học Độ tin cậy và thời gian sử dụng Vệ sinh, an toàn, sức khỏe, môi trường Các yêu cầu về cơ lý 2II.1 TIÊU CHUẨN HÓA  TIÊU CHUẨN: CÁC LOẠI TIÊU CHUẨN - Tiêu chuẩn sản phẩm: + Tiêu chuẩn sản phẩm hàng hóa(tt) * Tiêu chuẩn về phương pháp thử: Cách lấy mẫu Nguyên tắc của phương pháp Phương tiện và điều kiện thử Chuẩn bị thử Tiến hành thử Tính toán và đánh giá kết quả II.1 TIÊU CHUẨN HÓA  TIÊU CHUẨN: CÁC LOẠI TIÊU CHUẨN - Tiêu chuẩn sản phẩm: + Tiêu chuẩn sản phẩm hàng hóa(tt) * Tiêu chuẩn về phương pháp bao gói, các yêu cầu ghi nhãn, vận chuyển và lưu kho: Nơi ghi nhãn, nội dung nhãn Phương tiện vận chuyển, bóc dỡ và cách thức Vật liệu bao gói, cách thức bao gói Điều kiện bảo quản, lưu kho Các yêu cầu bảo đảm chất lượng trong kho, trong vận chuyển và sử dụng * Tiêu chuẩn về phương pháp sử dụng, vận chuyển bảo dưỡng và sửa chữa II.1 TIÊU CHUẨN HÓA  TIÊU CHUẨN: CÁC LOẠI TIÊU CHUẨN - Tiêu chuẩn sản phẩm: + Tiêu chuẩn sản phẩm dịch vụ: * Thời gian chờ đợi và cung cấp tiến hành dịch vụ * Vệ sinh, an toàn, độ chính xác và sự đảm bảo * Mức độ đáp ứng nhanh, tính dễ tiếp xúc, tác phong, thẩm mỹ * Độ chính xác, sự tính nhiệm * Phải thể hiện rõ để khách hàng quan sát và đánh giá * Có khả năng đo lường và quan sát được * Tự doanh nghiệp phải xác định và đánh giá II.1 TIÊU CHUẨN HÓA  TIÊU CHUẨN: CÁC LOẠI TIÊU CHUẨN - Tiêu chuẩn quá trình: + Tiêu chuẩn quá trình là qui định các yêu cầu mà một quá trình sản xuất hay cung ứng dịch vụ cần thực hiện để đạt được yêu cầu của quá trình đó. + Nội dung: * Phạm vi của quá trình * Mục đích và mục tiêu chất lượng * Đầu vào và đầu ra của quá trình * Trách nhiệm của người thực hiện, người kiểm tra và người có liên quan * Toàn bộ các bước hợp thành quá trình * Phương pháp kiểm soát quá trình: Đặc tính cần kiểm soát, tần suất, phương pháp đo lường 3II.1 TIÊU CHUẨN HÓA  TIÊU CHUẨN: CÁC LOẠI TIÊU CHUẨN - Tiêu chuẩn HTQLCL: Qui định các yêu cầu chung cho 1 hệ thống và cho các quá trình cấu thành nên hệ thống nhằm đạt được yêu cầu đầu ra của hệ thống đó.  HIỆU LỰC CỦA TIÊU CHUẨN - Có thể là bắt buộc hoặc tự nguyện - Có phạm vi điều chỉnh về không gian thời gian II.1 TIÊU CHUẨN HÓA  TIÊU CHUẨN HÓA - Định nghĩa: Là một hoạt động bao gồm các quá trình xây dựng, ban hành và áp dụng các tiêu chuẩn - Lợi ích của tiêu chuẩn hóa: + Nâng cao mức độ thích ứng + Tiêu chuẩn hóa con người + Ngăn ngừa rào cản trong thương mại + Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác về khoa học II.1 TIÊU CHUẨN HÓA  TIÊU CHUẨN HÓA - Đối tượng của tiêu chuẩn hóa: + Là chủ đề ( đối tượng ) được tiêu chuẩn hóa, “ sản phẩm, quá trình hoặc dịch vụ” + Tiêu chuẩn hóa có thể chì hạn chế trong một vài nội dung/ khía cạnh cụ thể của một đối tượng nào đó. Vd: Với giầy, kích cỡ và độ bền có thể được tiêu chuẩn hóa riêng rẽ - Mục đích của tiêu chuẩn hóa: + Mục đích kinh tế chung + Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng + An toàn sức khỏe + Thúc đẩy thông tin liên lạc II.1 TIÊU CHUẨN HÓA  TIÊU CHUẨN HÓA - Các nguyên tắc của tiêu chuẩn hóa: + Nguyên tắc 1: Đơn giản hóa + Nguyên tắc 2: Thỏa thuận + Nguyên tắc 3: Áp dụng + Nguyên tắc 4: Quyết định, thống nhất + Nguyên tắc 5: Đổi mới + Nguyên tắc 6: Đồng bộ + Nguyên tắc 7: Pháp lý - Cấp tiêu chuẩn hóa: Là qui mô tham gia vào hoạt động tiêu chuẩn hóa xét về khía cạnh địa lý, chính trị hoặc kinh tế 4II.1 TIÊU CHUẨN HÓA  TIÊU CHUẨN HÓA - Cấp tiêu chuẩn hóa: (tt) + Cấp tiêu chuẩn hóa quốc tế: Là tiêu chuẩn hóa được mỡ rộng cho các cơ quan tương ứng của tất cả các nước tham gia + Cấp tiêu chuẩn hóa khu vực: Là tiêu chuẩn hóa được mỡ rộng cho các cơ quan tương ứng của các nước chỉ trong một khu vực địa lý, chính trị hoặc kinh tế trên thế giới tham gia + Cấp tiêu chuẩn hóa quốc gia: Là tiêu chuẩn hóa được tiến hành ở một quốc gia riêng biệt + Cấp tiêu chuẩn hóa dưới quốc gia: * Cấp Ngành * Cấp Bộ * Cấp Hội * Cấp địa phương * Cấp nhóm công ty II.1 TIÊU CHUẨN HÓA  HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN VN – HẠN CHẾ: - Chưa thật sự được áp dụng rộng rải, chưa phát huy được hiệu quả và hiệu lực cao - Trình độ KHKT của nhiều TCVN còn thấp, và lạc hậu cần phải soát xét thay thế. - Số lượng tiêu chuẩn quốc tế được chấp nhận còn chiếm tỉ trọng chưa cao.  HỆ THỐNG TCVN – PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN - Phải có hiệu quả và được áp dụng rộng rãi - Phải bao trùm được các đối tượng sản phẩm, hàng hóa, quá trình và dịch vụ phổ biến. II.1 TIÊU CHUẨN HÓA  HỆ THỐNG TCVN – PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN (tt) - Phải đạt được trình độ khoa học kỹ thuật ngang bằng các nước tiên tiến và có mức độ hài hòa cao - Sử dụng các phương pháp chấp nhận khác nhau - Phải đồng bộ về nội dung (loại) tiêu chuẩn cho từng đối tượng - Phải được xây dựng phù hợp với các hướng dẫn phương pháp luận và các nguyên tắc mới nhất của ISO/IEC - Phải được xây dựng ttheo phương pháp ban kỹ thuật, với sự tham gia của nhiều bên liên quan - Điện tử hóa quá trình xây dựng tiêu chuẩn VN II.1 TIÊU CHUẨN HÓA  HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN VIỆT NAM - Hệ thống TCVN gồm: + Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) + Tiêu chuẩn cơ sở (TCCS) - Số lượng: 12/2006 + Tổng số lượng TCVN ban hành là hơn 8000 + Hiện hành khoảng 6000 TCVN - Khung phân loại TCVN hoàn toàn phù hợp với khung phân loại tiêu chuẩn quốc tế - ICS 5II.1 TIÊU CHUẨN HÓA  HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN VIỆT NAM – ƯU ĐIỀM - Góp phần quan trọng trong việc phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh, quản lý kinh tế, xã hội . . . - Về cơ bản, đã xây dựng và phát triển sát thực các đối tượng cần thiết, được bổ sung kịp thời các tiêu chuẩn thuộc các đối tượng theo yêu cầu quản lý cấp bách - Được soát xét kịp thời - Số lượng TCVN hoàn toàn phù hợp hoặc tương đương với các tiêu chuẩn quốc tế, khu vực và nước ngoài ngày một nhiều hơn + Năm 2000: có 1300TCVN + Hết tháng 12/ 2006: có 2077 - Tính đồng bộ các nội dung (loại) tiêu chuẩn được chú trọng - Thủ tục và phương pháp xây dựng TCVN luôn được cải tiến II.2 GIỚI THIỆU ỦY BAN TIÊU CHUẨN HÓA THỰC PHẨM  Thời kỳ đầu: Các nổ lực được thực hiện để soạn thảo cho thực phẩm  Đầu thế kỷ 19: Phát minh công nghệ đồ hộp  Giữa thế kỷ 19: Chuối được xuất khẩu từ các nước nhiệt đới sang Châu Âu  Thế kỷ 19: Một số luật thực phẩm được tuân thủ và các cơ quan thi hành luật được thiết lập  Cuối thế kỷ 19: Vận chuyển thực phẩm đường dài (thịt đông lạnh từ Úc và Newzealand đến Anh)  Đầu thế kỷ 20: Các hiệp hội thương mại thực phẩm – thương mại toàn cầu – tiêu chuẩn phù hợp chung  1903: Hiệp hội Sữa và các sản phẩm sữa Quốc tế, đề ra tiêu chuẩn quốc tế cho sữa và sản phẩm sữa II.2 GIỚI THIỆU ỦY BAN TIÊU CHUẨN HÓA THỰC PHẨM  Năm 1945: Tổ chức FAO ra đời  Năm 1948: Tổ chức WHO ra đời  1949 – 1962: Quá trình chuẩn bị cho một hệ thống tiêu chuẩn quốc tế về thực phẩm  1962: Codex Alimentarius Commission (CAC) ra đời  Tổ chức UN do FAO và WHO đồng thành lập nhằm phối hợp nghiên cứu xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn quốc tế về thực phẩm.  150 thành viên  28 ban kỹ thuật II.2 GIỚI THIỆU ỦY BAN TIÊU CHUẨN HÓA THỰC PHẨM  Mục đích: - Bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và đảm bảo công bằng trong thương mại - Thúc đẩy việc phối hợp công tác tiêu chuẩn về thực phẩm - Xác định thứ tự ưu tiên, đề xuất và hướng dẫn xây dựng các dự thảo tiêu chuẩn - Hoàn thiện các tiêu chuẩn - Sửa đổi các tiêu chuẩn 6II.2 GIỚI THIỆU ỦY BAN TIÊU CHUẨN HÓA THỰC PHẨM  Tiêu chuẩn CODEX cung cấp các thông tin: - Phạm vi tiêu chuẩn – bao gồm tên của tiêu chuẩn - Yêu cầu tối thiểu về chất lượng cho thực phẩm - Phụ gia thực phẩm - Chất nhiễm bẩn, nhiễm độc - Vệ sinh, khối lượng và cách thực hiện - Cách thức ghi nhãn - Các phương pháp phân tích và lấy mẫu II.2 GIỚI THIỆU ỦY BAN TIÊU CHUẨN HÓA THỰC PHẨM  Vietnam Codex Alimentarius Commission (VCAC): Ủy ban CODEX Việt Nam - Năm 1989: Việt Nam là thành viên chính thức của CAC - Năm 1994: VCAC thành lập gồm 10 tiểu ban  Chức năng nhiệm vụ của VCAC: - Tham mưu về công tác tiêu chuẩn hóa - Tham gia các hoạt động về tiêu chuẩn thực phẩm của các tổ chức quốc tế và khu vực - Nghiên cứu và đề xuất phương hướng phát triển hoạt động tiêu chuẩn hóa - Nghiên cứu và đề xuất với các cơ quan có thẩm quyền việc xây dựng và ban hành luật, các văn bản dưới luật - Nghiên cứu và kiến nghị kế hoạch dài hạn và hằng năm về xây dựng TCVN II.3 GIỚI THIỆU TỔNG CỤC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG  Ngày 4/4/1962 Viện Đo lường và Tiêu chuẩn, cơ quan quản lý nhà nước đầu tiên về đo lường và tiêu chuẩn hóa được thành lập trực thuộc Ủy ban Khoa học Nhà nước.  Ngày 31/12/1970 Viện Đo lường và Tiêu chuẩn được tách thành 2 viện: Viện Đo lường và Viện Tiêu chuẩn đều trực thuộc Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước  Ngày 6/4/1971: Cục kiểm tra chất lượng sản phẩm và hàng hóa được thành lập trực thuộc Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước  Năm 1972: Viện Quốc Gia Định chuẩn thuộc chính quyền Sài Gòn củ được thành lập II.3 GIỚI THIỆU TỔNG CỤC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG  Ngày 6/4/1976: Hội đồng chính phủ đã quyết định đổi tên Viện quốc Gia định chuẩn thành Viện Định chuẩn trực thuộc Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước  Cũng năm này đổi Viện Đo lường và Viện Tiêu Chuẩn thành Cục đo lường Trung ương và Cục Tiêu chuẩn  Ngày 13/9/1979: QĐ số 325/CP hợp nhất Cục đo lường Trung ương, Cục Tiêu chuẩn, Cục kiểm tra chất lượng sản phẩm và hàng hóa, Viện Định chuẩn thành Cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng Nhà nước  Ngày 8/2/1984: Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trực thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường được thành lập theo nghị định 22/HĐBT trên cơ sở Cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng Nhà nước 7II.4 LUẬT THỰC PHẨM  CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG - Luật, pháp lệnh của Quốc hội, UB TVQH - Nghị định, Quyết định của Chính phủ, Thủ tướng CP - Các Qui định, quy chế, quyết định, thông tư, chỉ thị của các cấp có thẩm quyền. - Là cơ sở pháp lý cần được tuân thủ - Qui định về mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phương thức, hệ thống tổ chức . . . - Các phương pháp xây dựng tiêu chuẩn, các biện pháp điều chỉnh, xử lý đối với các sai phạm về chất lượng - Cách tiến hành đánh giá phù hợp với Tiêu chuẩn Nhà nước II.4 LUẬT THỰC PHẨM  CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG - Quốc hội - UB TV Quốc hội - Chủ tịch nước - Chính phủ - Thủ tướng chính phủ - BT, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ - UBND - Các cơ quan NN có thẩm quyền - Giữa các CQNN có thẩm quyền và các các tổ chức chính trị xã hội - Hiến pháp, luật, nghị quyết - Pháp lệnh, nghị quyết - Quyết định, lệnh - Nghị định, nghị quyết - Quyết định, chỉ thị - Quyết định, chỉ thị, thông tư - Quyết định, chỉ thị - Văn bản liên tịch - Thông tư liên tịch - Nghị quyết liên tịch Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Các hình thức văn bản II.4 LUẬT THỰC PHẨM  CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG - Nghị quyết: là hình thức văn bản ghi lại những kết luận của một hội nghị về chủ trương, đường lối, chính sách, kế hoạch hoặc vấn đề, biện pháp cụ thể đã được thảo luận cụ thể và nhất trí thông qua - Nghị định: Qui định nhiệm vụ quyền hạn tổ chức Bộ máycủa CQ trực thuộc CP Pháp lênh nghị quyết của UB TVQH Các quy định chi tiết về việc thi hành luật, Nghị quyết của Quốc hội DÙNG ĐỂ BAN HÀNH Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước Qui định những vấn đề cần thiết trong khi chưa có đủ ĐK XD P/luật, P/lệnh II.4 LUẬT THỰC PHẨM  CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG - Quyết định: Là văn bản do CT nước, TTCP, BT, Thủ trưởng CQ ngang bộ, UBND ban hành qui định những chính sách, chế độ, biện pháp thực hiện áp dụng trong phạm vi cả nước, một ngành, một địa phương, hay một lĩnh vực - Chỉ thị: Là hình thức văn bản QPPL do TTCP, BT, Thủ trưởng CQ ngang bộ, UBND ban hành để truyền đạt, hướng dẫn, chỉ đạo, đôn đốc và kiểm tra hoạt động của cơ quan cấp dưới nhằm thực hiện các văn bản QPPL của cấp trên hoặc của chính cơ quan đó (chỉ thị không đề ra chính sách hoặc quy định mới - Thông tư: Là hình thức văn bản của BT, Thủ trưởng CQ ngang bộ ban hành để hướng dẫn thực hiện các Nghị quyết, nghị định của CP; Q.định của TTCP giao thuộc phạm vi quản lý ngành, lĩnh vực được phụ trách 8II.4 LUẬT THỰC PHẨM  LUẬT THỰC PHẨM VIỆT NAM - Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng - Cục an toàn vệ sinh thực phẩm - Việt Nam không có một bộ luật thống nhất quy định về thực phẩm, mà chỉ có: + Luật qui định về chất lượng hàng hóa nói chung + Những qui định cụ thể áp dụng cho thực phẩm - Hai loại qui định này có thể chồng chéo lên nhau. II.4 LUẬT THỰC PHẨM  LUẬT THỰC PHẨM VIỆT NAM - Luật chất lượng về sản phẩm, hàng hóa - Pháp lệnh an toàn và vệ sinh thực phẩm - Pháp lệnh thú y - Pháp lệnh kiểm dịch và bảo vệ thực vật - Nghị định số 89/2006/NĐ-CP về nhãn hàng hóa(30/8/2006-TTCP) - Quyết định 3742/2001/QĐ-BYT ngày 31/08/2001, danh mục các phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm - Các TCVN về thực phẩm - Các văn bản pháp luật liên quan đến VSATTP - Các văn bản pháp luật liên quan đến việc đăng ký sản xuất kinh doanh thực phầm II.4 LUẬT THỰC PHẨM  LUẬT THỰC PHẨM VIỆT NAM - Luật chất lượng sản phẩm và hàng hóa: Gồm 7 chương, 72 điều, được Quốc hội thông qua ngày 21/11/2007, có hiệu lực từ ngày 1/7/2008 và thay thế chất pháp lệnh chất lượng hàng hóa năm 1999 + NỘI DUNG: * Những qui định chung * Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với CLSPHH * QLCL, SPHH trong sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lưu thông trên thị trường và trong quá trình sử dụng * Kiểm tra, thanh tra về CLSPHH * Giải quyết tranh chấp, bồi thường thiệt hại, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về CLSPHH * Trách nhiệm quản lý nhà nước về CLSPHH * Điều khoản thi hành II.4 LUẬT THỰC PHẨM  LUẬT THỰC PHẨM VIỆT NAM - Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm: Được UBTVQH khóa XI thông qua ngày 26/07/2003. Pháp lệnh gồm 7 chương và 54 điều, có hiệu lực từ ngày 1/11/2003 + NỘI DUNG: * Những qui định chung * Sản xuất kinh doanh thực phẩm * Phòng ngừa, khắc phục ngộ độc thực phẩm và bệnh truyền qua thực phẩm * Quản lý nhà nước về VSATTP * Kiểm tra, thanh tra về VSATTP * Khen thưởng và xử lý vi phạm * Điều khoảng thi hành 9II.4 LUẬT THỰC PHẨM  LUẬT THỰC PHẨM VIỆT NAM - Pháp lệnh thú y: Được UBTVQH khóa XI thông qua ngày 29/04/2004. Pháp lệnh gồm 7 chương 58 điều, có hiệu lực từ ngày 1/10/2004 + Nội dung: * Những qui định chung * Phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh cho động vật * Kiểm tra đv, sp đv, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vs thú y * Quản lý thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vsv, hóa chất * Hành nghề thú y * Thanh tra giải quyết tranh chấp * Điều khoản thi hành II.4 LUẬT THỰC PHẨM  LUẬT THỰC PHẨM VIỆT NAM - Pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật: Được UBTVQH khóa X thông qua ngày 25/07/2001. Pháp lệnh gồm 7 chương và 45 điều, có hiệu lực từ ngày 1/1/2002

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdbcl_ltp2_1139.pdf
Tài liệu liên quan