Tiếp nhận và vận chuyển dầu thô .
Chế biến dầu thô .
Kiểm tra chất lượng
63 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hóa dầu - Mục đích của nhà máy lọc dầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục đích của nhà máy lọc dầuMục đích của nhà máy lọc dầuCác dự án lọc dầuDự báo cung cầu sản phẩm xăng dầu trong nướcCân đối cung cầuNăm 2020Năm 2025Nhu cầu29 triệu tấn41 triệu tấnNguồn cung36 triệu tấn52 triệu tấnNhiệm vụ của nhà máy lọc dầuTiếp nhận và vận chuyển dầu thô .Chế biến dầu thô .Kiểm tra chất lượngTiếp nhận và vận chuyển dầu thôTrạm khai thác dầuHệ thống khai thác dầuTàu chở dầu thôBơm dầu tại SPMĐường ống dẫn sản phẩm*Hanoi University of TechnologyC¶ng xuÊt s¶n phÈm dÇuSĐCN nhà máy chế biến dầu hiện đạiSơ đồ công nghệ nhà máy lọc dầuSơ đồ công nghệ nhà máy hóa dầuGiới thiệu về nhà máy lọc dầu Dung QuấtNhà máy lọc dầu Dung QuấtCông suất : 10 triệu tấn/năm ( 200.000 thùng/ngày)Nguyên liệu:+ Dầu ngọt: dầu thô Bạch Hổ+ Dầu chua: hỗ hợp dầu thô Bạch Hổ và Dubai (5,5/1)- Vốn đầu tư: 3 tỉ $Nhà máy lọc dầu Dung QuấtCác sản phẩm chính:LPGPoly PropylenXăng không chì (RON 90,92 và 95)Nhiên liệu phản lực (Jet A1)/ Dầu hỏaDiesel nặng/Diesel nhẹNhiên liệu đốt lò FO Toàn cảnh NMLD Dung QuấtSĐCN nhà máy lọc dầu Dung QuấtNhập dầu thô từ SPMBể chứa dầu thôBể chứa trung gianBồn, bể chứa sản phẩmPhân xưởng CDU và KTUPhân xưởng NTU, CCR và ISOMRFCC và LPGLCO và HDTPhân xưởng điệnKhu xử lý nước biểnHệ thống đốt đuốcCảng xuất sản phẩmĐê chắn sóngNhà máy lọc dầu ở Anacortes, WashingtonSản phẩm dầu mỏNhu cầu về sản phẩm dầu trên TGNhu cầu về sản phẩm dầu ở Việt NamDầu thôNguồn gốcQuá trình biến đổi hình thành dầu khíQuá trình khai thácDầu thô Nguồn gốc của dầu khíNguồn gốc khoáng (nguồn gốc vô cơ)Nguồn gốc hữu cơQuá trình biến đổi hình thành dầu khíQuá trình di cư tạo thành mỏ dầuGiếng dầu trên mặt đất và ngoài biển .Giếng dầu và túi dầuQuá trình khai thác Các phương pháp vận chuyểnChương 2Thành phần hóa học và tính chất của dầu thô1 Thành phần nguyên tố 2 Thành phần hóa học 2.1 Hydrocacbon 2.2 Phi hydrocacbon 2.1 Các loại hydrocacbona. Hydrocacbon Parafinic (Hydrocacbon no, Ankan) (30%)b. Hydrocacbon Naphtenic (cyclo ankan) (49%)c. Hydrocacbon thơm (aromatic) (15%)d. Hydrocacbon lai hợp (6%): P-N, P-A, N-A, P-N-Aa. ParafinMạch thẳng :Mạch nhánh: b. NaphtenicDo bị ảnh hưởng của các vòng và nhánh phụ dài → hydrocacbon lai hợp (chủ yếu ở phần nhiệt độ sôi cao)Là thành phần rất quan trọng trong nhiên liệu động cơ và dầu nhờn- Là nguyên liệu quý để tổng hợp BTX→ dầu mỏ càng chứa nhiều Naphtenic thì càng có giá trị kinh tế cao (CHLB Nga)c. AromaticCác dầu mỏ điển hình: đảo Sumatra và Java, Đại Hùng (30-40% trong phần nhẹ)d. Lai hợpPhổ biến, ở phần có nhiệt độ sôi caoCấu trúc gần với vật liệu hữu cơ ban đầu → dầu biến chất thấp có nhiều2.2. Các hợp chất phi hydrocacbon2.2.1 Các hợp chất chứa S, N, O 2.2.2 Các hợp chất cao phân tử (nhựa, asphanten, cacben, cacboit)2.2.3 Các kim loại nặng 2.2.4 Nước và muối khoánga. Các hợp chất chứa lưu huỳnhMercaptan: R-SH: dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao tạo thành H2S và olefin hoặc hợp chất của S dạng sunfuaSulfidic Alkyl & Cyclo Alkyl: Disulfur: Thiophenic: (45-92%) * Ảnh hưởng của các hợp chất chứa lưu huỳnhGây ăn mòn thiết bịÔ nhiễm môi trường (tạo ra SOx)Ngộ độc xúc tác, giảm chất lượng sản phẩm→ có hại, phải xử lý tốn kém (% > giới hạn cho phép)→ là chỉ tiêu đánh giá chất lượng dầu và sản phẩm dầu: <0,5% tốt, từ 1-2% xấub. Các hợp chất chứa Nitơ- Rất ít: 0,001 đến 1,8% trọng lượng* Ảnh hưởng của các hợp chất chứa nitơPhản ứng tạo nhựa, làm tối màu sản phẩm trong thời gian bảo quảnTạo NOx: khí độc, gây ăn mònNgộ độc xúc tác→ có hại, phải xử lý trước khi chế biếnc. Các hợp chất chứa Oxy Dạng chủ yếu: axit naphtenic, xeton, phenol, ete, este ... thường nằm ở phần có nhiệt độ sôi trung bình và cao Các axit: 0,01 đến 0,04%, đôi khi lên đến 1,7%, phenol: 0,001 đến 0,05%. 2.2.2 Nhựa và Asphantenes2.2.3 Các kim loại nặngDạng tồn tại:phức cơ kim (dạng porphirin), của V và Ni (chủ yếu), các nguyên tố khác như Fe, Cu, Zn, Ca, Mg, Ti... Hàm lượng: phần vạn đến phần triệuTác hạiKết luận
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- b1_gioi_thieu_nguon_goc_thanh_phan_707.ppt