1.(CĐ-11)*Câu 52: Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X, nitơ chiếm 19,18% về khối lượng. Cho X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO2 và HCl thu được ancol Y. Oxi hóa không hoàn toàn Y thu được xeton Z. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tách nước Y chỉ thu được một anken duy nhất.
B. Trong phân tử X có một liên kết .
C. Tên thay thế của Y là propan-2-ol.
D. Phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh.
120 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1524 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hoá đại cương - Hoá vô cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.
31.(KA-09)-Câu 8: Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là
A. HCOOCH3 và HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.
C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
32.(KA-09)-Câu 2: Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 1400C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là
A. 18,00. B. 8,10. C. 16,20. D. 4,05.
33.(KA-09)-*Câu 57: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là
A. CH3COOC(CH3)=CH2. B. HCOOC(CH3)=CHCH3.
C. HCOOCH2CH=CHCH3 D. HCOOCH=CHCH2CH3.
34.(KB-09)-Câu 34: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là
A. C2H4O2 và C3H6O2 B. C3H4O2 và C4H6O2
C. C3H6O2 và C4H8O2 D. C2H4O2 và C5H10O2
35.(KB-09)-Câu 30: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là
A. HCOOH và HCOOC2H5 B. CH3COOH và CH3COOC2H5
C. C2H5COOH và C2H5COOCH3 D. HCOOH và HCOOC3H7
36.(KB-09)-Câu 36: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH3 B. O=CH-CH2-CH2OH C. HOOC-CHO D. HCOOC2H5
37.(KB-09)-Câu 48: Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn.
Giá trị m là
A. 29,75 B. 27,75 C. 26,25 D. 24,25
38.(C§-09)-Câu 27 : Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH=CHCH3 B. CH2=CHCH2COOCH3
C. CH2=CHCOOC2H5 D. C2H5COOCH=CH2
39.(C§-09)-Câu 44 : Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 11,2 gam KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Hai chất hữu cơ đó là
A. một este và một axit B. một este và một ancol
C. hai axit D. hai este
40.(KA-2010)-Câu 29: Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là
A. HCOOH và CH3COOH B. CH3COOH và C2H5COOH
C. C2H5COOH và C3H7COOH D. HCOOH và C2H5COOH
41.(CĐ-07)-*Câu 54: Để trung hoà lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39)
A. 4,8. B. 7,2. C. 6,0. D. 5,5.
42.(CĐ-2010)-Câu 37 : Để trung hoà 15 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7, cần dùng dung dịch chứa a gam NaOH. Giá trị của a là
A. 0,150 B. 0,280 C. 0,075 D. 0,200
11- Cacbohiđrat (gluxit)
C©u 1: Lªn men a gam glucoz¬ víi hiÖu suÊt 90%, lîng CO2 sinh ra hÊp thô hÕt vµo dung dÞch níc v«i trong thu ®îc 10 gam kÕt tña vµ khèi lîng dung dÞch gi¶m ®i 3,4 gam so víi dung dÞch níc v«i trong ban ®Çu. Gi¸ trÞ cña a lµ
A. 13,5. B. 20,0. C. 15,0. D. 30,0.
C©u 2: Cho 34,2 gam hỗn hợp gồm saccarozơ và mantozơ (tỉ lệ mol 1 : 1) tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3. Số mol Ag kết tủa là
A. 0,1. B. 0,2. C. 0,4. D. 0,8.
Câu 3: Saccarozơ có tính chất nào trong số các tính chất sau:
(1) là polisaccarit. (2) chất kết tinh, không màu.
(3) khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và frutozơ. (4) dung dịch tham gia phản ứng tráng gương.
(5) dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Những tính chất đúng
A. (1), (2), (3), (5). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (5).
C©u 4: Cacbohi®rat (gluxit) X cã ph¶n øng tr¸ng g¬ng. §un nãng a mol X trong dung dÞch H2SO4 lo·ng ®Ó ph¶n øng thñy ph©n hoµn toµn thu ®îc hçn hîp Y. Trung hßa axit, sau ®ã cho dung dÞch AgNO3 d trong NH3 vµo vµ ®un nãng, thu ®îc 4a mol Ag. X lµ
A. glucoz¬ B. saccaroz¬ C. mantoz¬ D. xenluloz¬
C©u 5: ChÊt X cã chøa C, H, O. §èt ch¸y hoµn toµn X cÇn thÓ tÝch oxi b»ng thÓ tÝch CO2 sinh ra ë cïng ®iÒu kiÖn. LÊy 21,6 gam X ph¶n øng hÕt víi lîng d dung dÞch AgNO3 trong NH3 thu ®îc 25,92 gam Ag. BiÕt 1 mol X t¸c dông víi dung dÞch AgNO3 (d) trong NH3 t¹o ra 2 mol Ag.
Ph¸t biÓu kh«ng ®óng lµ
A. C«ng thøc ®¬n gi¶n nhÊt cña X lµ CH2O.
B. Ph©n tö X cã mét nhãm chøc -CHO.
C. Dung dÞch X kh«ng ph¶n øng ®îc víi Cu(OH)2 ë nhiÖt ®é thêng.
D. X lµ chÊt r¾n, tinh thÓ kh«ng mµu, dÔ tan trong níc.
Câu 6: Người ta sản suất rượu vang từ nho với hiệu suất 95%. Biết trong loại nho này chứa 60% glucozơ, khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Để sản xuất 100 lít rượu vang 10O cần khối lượng nho là
A. 26,09 kg. B. 27,46 kg. C. 10,29 kg. D. 20,59 kg.
C©u 7: Thuû ph©n 68,4 gam mantoz¬ trong m«i trêng axit thu ®îc m gam glucoz¬. Gi¸ trÞ cña m lµ:
A. 36,0. B. 54,0. C. 72,0. D. 90,0.
§Ò thi §¹i häc
1.(KA-09)-Câu 44: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của
A. Xeton B. Anđehit C. Amin D. Ancol.
2.(KA-2010)-Câu 8: Một phân tử saccarozơ có
A. một gốc b-glucozơ và một gốc b-fructozơ B. một gốc b-glucozơ và một gốc a-fructozơ
C. hai gốc a-glucozơ D. một gốc a-glucozơ và một gốc b-fructozơ
3.(KA-08)-Câu 39: Cacbohiđrat (gluxit) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là
A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. saccarozơ. D. mantozơ.
4.(KA-07)-Câu 42: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. kim loại Na.
B. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
5.(CĐ-2010)-Câu 47 : Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
A. Ancol etylic và đimetyl ete B. Glucozơ và fructozơ
C. Saccarozơ và xenlulozơ D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol
6.(KB-08)-Câu 8: Cho các chất: ancol (rượu) etylic, glixerol (glixerin), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
7.(KA-08)-Câu 33: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)2. B. thủy phân.
C. trùng ngưng. D. tráng gương.
8.(KB-2010)*Câu 60: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là
A. xenlulozơ B. mantozơ C. glucozơ D. saccarozơ
9.(KB-09)*-Câu 53: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng
B. Glucozơ tác dụng được với nước brom
C. Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH
D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.
10.(KB-07)-Câu 1: Phát biểu không đúng là
A. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
B. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
C. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.
D. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.
11.(KB-2010)-Câu 24: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. glixerol, axit axetic, glucozơ B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton
C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic
12.(KA-09)-*Câu 55: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic
B. Frutozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic
C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic.
D. Glucozơ, frutozơ, mantozơ, saccarozơ.
13.(KB-09)-Câu 41: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3
B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh
D. Saccarozơ làm mất màu nước brom
14.(CĐ-08)-Câu 22: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
15.(CĐ-2010)-Câu 4 : Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, t0), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là
A. glucozơ, saccarozơ B. glucozơ, sobitol
C. glucozơ, fructozơ D. glucozơ, etanol
16.(KB-08)-Câu 40: Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
17.(KB-09)-Câu 20: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là:
A. (3), (4), (5) và (6) B. (1), (3), (4) và (6)
C. (2), (3), (4) và (5) D. (1), (2), (3) và (4)
18.(CĐ-08)-Câu 50: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH.
C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH.
19.(CĐ-07)-Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ ® X ® Y ® CH3COOH.
Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH2=CH2. B. CH3CHO và CH3CH2OH.
C. CH3CH2OH và CH3CHO. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.
20.(C§-09)-Câu 46 : Cho các chuyển hoá sau
X, Y và Z lần lượt là :
A. tinh bột, glucozơ và ancol etylic B. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic
C. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit D. xenlulozơ, frutozơ và khí cacbonic
21.(KA-08)-*Câu 51: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam. B. 1,82 gam. C. 1,44 gam. D. 1,80 gam.
22.(CĐ-2010)-Câu 13 : Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,60 B. 2,16 C. 4,32 D. 43,20
23.(CĐ-07)-Câu 20: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108)
A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,01M. D. 0,02M.
24.(KA-09)-Câu 17: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 13,5. B. 30,0. C. 15,0. D. 20,0.
25.(C§-09)-Câu 48 : Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là
A. 48 B. 60 C. 30 D. 58
26.(KA-2010)-Câu 43: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là
A. 80%. B. 10%. C. 90%. D. 20%.
27.(KB-07)-Câu 19: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, N = 14, O = 16)
A. 30 kg. B. 10 kg. C. 21 kg. D. 42 kg.
28.(CĐ-08)-Câu 19: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70.
29.(C§-09)-Câu 11 : Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là
A. 34,29 lít B. 42,86 lít C. 53,57 lít D. 42,34 lít
30.(KB-08)-Câu 25: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%)
A. 55 lít. B. 81 lít. C. 49 lít. D. 70 lít.
12-Amin
C©u 1: §a ®òa thuû tinh ®· nhóng vµo dung dÞch axit clohi®ric ®Ëm ®Æc lªn phÝa trªn miÖng lä ®ùng dung dÞch metylamin ®Æc, cã "khãi" tr¾ng xuÊt hiÖn. "Khãi" tr¾ng chÝnh lµ
A. NH4Cl. B. CH3NH2.
C. CH3NH3Cl. D. C2H5NH3Cl.
C©u 2: Cho chÊt h÷u c¬ X cã c«ng thøc ®¬n gi¶n nhÊt lµ CH5N. C«ng thøc ph©n tö cña X lµ
A. C2H10N2. B. C2H10N. C. C3H15N3. D. CH5N.
C©u 3: Cho dung dÞch metylamin d lÇn lît vµo c¸c dung dÞch: FeCl3, AlCl3, NaCl, Zn(NO3)2, AgNO3. Sè trêng hîp cã t¹o ra kÕt tña lµ
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
C©u 4: C«ng thøc nµo díi ®©y lµ c«ng thøc chung cña d·y ®ång ®¼ng amin th¬m (chøa mét vßng benzen), ®¬n chøc, bËc một ?
A. CnH2n - 7NH2. B. CnH2n + 1NH2.
C. C6H5NHCnH2n + 1 D. CnH2n - 3NHCnH2n - 4
C©u 5: Hoµ tan 0,1 mol metylamin vµo níc ®îc 1 lÝt dung dÞch X. Ph¸t biÓu ®óng vÒ X lµ
A. dung dÞch X cã pH b»ng 13.
B. dung dÞch X cã nång ®é ion CH3NH3+ b»ng 0,1M.
C. dung dÞch X cã pH lín h¬n 13.
D. dung dÞch X cã nång ®é ion CH3NH3+ nhá h¬n 0,1M.
C©u 6: Hçn hîp X gåm ba amin: propan-1-amin (propylamin), propan-2-amin (iso-propylamin) vµ N-metyletanamin (etyl metylamin). Cho 8,85 gam X t¸c dông võa ®ñ víi V ml dung dÞch HCl 1M.
Gi¸ trÞ cña V lµ
A. 100. B. 150. C. 200. D. 300.
Câu 7: Cho 9,3 gam một amin no đơn chức mạch hở X tác dụng với dung dịch FeCl3, dư thu được 10,7 gam kết tủa. X có công thức là
A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2
C©u 8: §èt ch¸y hoµn toµn 1,18 gam mét amin no ®¬n chøc Y. DÉn toµn bé khÝ sau ph¶n øng vµo b×nh ®ùng dung dÞch Ca(OH)2 d thu ®îc 6 gam kÕt tña. C«ng thøc ph©n tö cña Y lµ
A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H11N.
Câu 9: Phát biểu nào sai?
A. Anilin có tính bazơ nên dung dịch làm quỳ tím hoá xanh.
B. Trong phân tử anilin, vòng benzen và nhóm NH2 có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
C. Tính axit của phenol yếu hơn tính axit của axit cacbonic.
D. Tính bazơ của amoniac yếu hơn của metylamin nhưng mạnh hơn phenylamin.
C©u 10: Cho dung dÞch metylamin d lÇn lît vµo c¸c dung dÞch: FeCl2, AlCl3, NiCl2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2. Sè trêng hîp ph¶n øng t¹o kÕt tña lµ
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 11: Để tách các chất từ hỗn hợp lỏng benzen, anilin, phenol, người ta sử dụng hoá chất theo thứ tự:
A. Dung dịch HCl, dung dịch Br2, CO2. B. CO2, dung dịch NaOH, dung dịch HCl.
C. Dung dịch NaOH, CO2. D. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, CO2.
§Ò thi §¹i häc
1.(KB-07)-Câu 13: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. metyl amin, amoniac, natri axetat. D. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
2.(CĐ-2010)-Câu 6 : Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh ?
A. Glyxin B. Etylamin
C. Anilin D. Phenylamoni clorua
3.(KB-08)-Câu 30: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là
A. CH3NH2. B. CH3COOCH3.
C. CH3OH. D. CH3COOH.
4.(CĐ-08)-Câu 23: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
5.(KB-07)-Câu 17: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
6.(CĐ-08)-Câu 49: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
7. (KB - 08) - Câu 45: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen).
Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 6. B. 8. C. 7. D. 5.
8.(KA-07)-Câu 29: Phát biểu không đúng là:
A. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic.
B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol.
C. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin.
D. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat.
9.(KA-09)-*Câu 54: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng thu được muối điazoni
B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
C. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.
D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
+ CuO
to
+ CH3I
(tØ lÖ mol 1: 1)
10. + HONO
(KB-07)-*Câu 56: Cho sơ đồ phản ứng:
NH3 X ¾¾¾® Y ¾¾¾® Z
Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3CHO. B. CH3OH, HCOOH.
C. C2H5OH, HCHO. D. CH3OH, HCHO.
11.(CĐ-2010)-Câu 38 : Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là
A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. CH3NH2 và (CH3)3N
12.(CĐ-08)-Câu 6: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
13.(CĐ-07)-Câu 37: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)
A. C3H5N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C3H7N.
14.(KA-09)-Câu 24: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 8. B. 7. C. 5. D. 4.
15.(KB-08)-*Câu 51: Muối C6H5N2+Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5oC). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2+Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là
A. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol.
C. 0,1 mol và 0,1 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol.
+ HNO3 , ®Æc
H2SO4 , ®Æc
Fe + HCl
to
16.KB-09)*-Câu 57: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau:
Benzen Nitrobenzen Anilin
Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là
A. 186,0 gam B. 111,6 gam
C. 55,8 gam D. 93,0 gam
17.(KB-2010)-Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
A. 0,1 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2
18.(KA-09)-Câu 47: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 8,2 B. 10,8 C. 9,4 D. 9,6
19.(KA-07)-Câu 38: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23)
A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam.
20.(KB-08)-Câu 43: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là
A. 85. B. 68. C. 45. D. 46.
13- Amino axit-Protein
C©u 1: Kh«ng lµm chuyÓn mµu giÊy quú tÝm lµ dung dÞch níc cña
A. axit acrylic. B. axit benzoic.
C. axit glutamic. D. axit aminoaxetic.
C©u 2: Cho c¸c dung dÞch cña c¸c hîp chÊt sau: H2N-CH2COOH (1); ClH3N-CH2COOH (2);
H2N-CH2COONa (3); H2N-[CH2]2-CH(NH2)-COOH (4); HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH (5).
C¸c dung dÞch lµm qu× tÝm ho¸ ®á lµ:
A. (2). B. (3). C. (2) vµ (5). D. (1) vµ (4).
C©u 3: Khi ®un nãng, c¸c ph©n tö alanin (axit a-aminopropionic) cã thÓ t¸c dông víi nhau t¹o s¶n phÈm nµo sau ®©y:
A. -[-HN-CH2CO-]-n B. -[-HN-CH(NH2)-CO-]-n
C. -[-HN-CH(CH3)-CO-]-n D. -[-HN-CH(COOH)-CH2-]-n
C©u 4: Mét aminoaxit no X cã trong tù nhiªn (chØ chøa mét nhãm -NH2 vµ mét nhãm COOH). Cho 0,89g X ph¶n øng võa ®ñ víi HCl t¹o ra 1,255g muèi. C«ng thøc cÊu t¹o cña X lµ
A. H2N – CH2 – COOH. B. CH3 – CH(NH2) – COOH.
C. H2N – CH2 – CH2 – COOH. D. CH3 – CH2 – CH(NH2) – COOH.
Câu 5: X laø moät amino axit thieân nhieân phaân töû chæ chöùa moät nhoùm -NH2 vaø moät nhoùm -COOH. Cho 3,56 gam X taùc duïng vôùi NaOH dö thu ñöôïc 4,44 gam muoái.
Coâng thöùc cấu tạo thu gọn cuûa X laø
A. CH3CH(NH2) COOH B. CH2(NH2) CH2 CH2COOH
C. CH2(NH2) COOH D. CH3CH2CH(NH2) COOH
Câu 6: Cho 0,02 mol chất X (X là một a-amino axit) phản ứng hết với 160 ml dung dÞch HCl 0,152 M thì tạo ra 3,67 gam muối. Mặt khác 4,41 gam X khi phản ứng với một lượng NaOH vừa đủ thì tạo ra 5,73 gam muối khan. Biết X có mạch cacbon không phân nhánh. Công thức cấu tạo của X là
A. HOOC-CH(NH2)-CH(NH2)COOH B. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH D. CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
C©u 7: Cho hçn hîp hai amino axit ®Òu chøa một nhãm amino vµ một nhãm cacboxyl vµo 440 ml dung dÞch HCl 1M ®îc dung dÞch X. §Ó t¸c dông hÕt víi dung dÞch X cÇn 840 ml dung dÞch NaOH 1M. VËy khi t¹o thµnh dung dÞch X th×
A. aminoaxit vµ HCl cïng hÕt. B. d aminoaxit.
C. d HCl. D. kh«ng x¸c ®Þnh ®îc.
(Gîi ý : sè mol NaOH – sè mol HCl = sè mol amino axit Þ so s¸nh víi sè mol HCl ban ®Çu ).
C©u 8: Cho hçn hîp hai amino axit ®Òu chøa một nhãm amino vµ một nhãm cacboxyl vµo 360 ml dung dÞch HCl 1M ®îc dung dÞch X. §Ó t¸c dông hÕt víi dung dÞch X cÇn 760 ml dung dÞch NaOH 1M. VËy khi t¹o thµnh dung dÞch X th×
A. amino axit vµ HCl cïng hÕt. B. d amino axit.
C. d HCl. D. kh«ng x¸c ®Þnh ®îc.
C©u 9: Cho m gam hỗn hợp hai amino axit (trong phân tử chỉ chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl) tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng hết với các chất trong X cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 8,4% được dung dịch Y. Cô cạn Y được 34,37 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 17,1 gam. B. 16,1 gam. C. 15,1 gam. D. 18,1 gam.
Câu 10: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipetit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit X lần lượt là
A. Gly, Val. B. Ala, Val. C. Gly, Gly. D. Ala, Gly.
Câu 11: 0,1 mol một amino axit (X) phản ứng vừa đủ với 0,1mol NaOH thu được 14 gam muối natri. Mặt khác 0,1 mol X phản ứng vừa hết với 0,2 mol HCl. Khối lượng muối clorua thu được là
A. 18,4 gam. B. 19,2 gam. C. 19,1gam. D. 19,4gam.
§Ò thi §¹i häc
1.(KB-07)-Câu 44: Một trong những điểm khác nhau của protein so với lipit và glucozơ là
A. protein luôn chứa chức hiđroxyl. B. protein luôn là chất hữu cơ no.
C. protein có khối lượng phân tử lớn hơn. D. protein luôn chứa nitơ.
2.(KA-08)-Câu 6: Phát biểu không đúng là:
A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.
B. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
C. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).
3.(KA-2010)-Câu 23: Phát biểu đúng là
A. Khi thuỷ phân đến cùng c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TaiLieuTongHop.Com---Phan-loai-de-DH-20072011THPTLucNam.doc