Hình và thông tin về máy

Thùng Máy (Chassis/Case)

Đây là bộ phận thân thể của máy, chứa đựng và bao bọc cho mọi bộ phận then chốt khác. Thành phần của thùng máy gồm có:

1. bộ nắn điện ,

2. chỗ ở cho bộ mạch chủ

3. chỗ ở cho những thiết bị lưu trữ như ổ đĩa cứng, CDROM, DVD

vỏ bọc thùng máy

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Hình và thông tin về máy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THUØNG MAÙY Thùng Máy (Chassis/Case) Đây là bộ phận thân thể của máy, chứa đựng và bao bọc cho mọi bộ phận then chốt khác. Thành phần của thùng máy gồm có: bộ nắn điện , chỗ ở cho bộ mạch chủ chỗ ở cho những thiết bị lưu trữ như ổ đĩa cứng, CDROM, DVD vỏ bọc thùng máy Bộ Mạch Chủ (Motherboard) Đây là bộ xương sống của máy tính, là mạch chính liên kết mọi bộ phận khác. Từ “motherboard” còn được gọi tắc là mobo (đọc là mô-bô). Những thành phần của Bộ Mạch Chủ gồm có: Bộ Xữ Lý Trung Ương Bộ Nhớ RAM Các khe cắm cho những thẻ phụ (expansion cards) Ổ cắm chuột và bàn phím Ổ cắm cho các mạch ngoại vi USB, dùng để câu máy quét (scanner), máy in (printer), máy fax, ổ cứng ngoài, v.v… Bộ Xữ Lý Trung Ương (CPU) CPU là viết tắc cho Central Processing Unit (Bộ phận xữ lý trung ương), còn được gọi là microprocessor (vi xữ lý). Đây là bộ óc của máy vi tính. Bộ óc ấy làm việc với tốc độ Hertz–hiểu nôm na, 1 Hertz là tốc độ xữ lý 1 mệnh lệnh trong 1 giây. Các bộ sữ lý đương thời (năm 2006) có tốc độ phổ thông khoảng 3 giga Hertz (GHz), tức: 3,000,000,000 (3 tỉ) mệnh lệnh trong 1 giây. Bộ phận CPU Mạch gắn CPU trên bộ mạch chủ Quạt tản nhiệt, ráp bên trên CPU Năm 2006, lại có xuất hiện công nghệ xữ lý lưỡng cốt (Dual-Core processors), với hai bộ phận xữ lý nòng cốt trú ngụ trong một CPU. Hai bộ óc sẽ làm được nhiều việc hơn một bộ óc nếu chúng được tận dụng. Dual-Core giúp cho những chương trình–chuyên thi hành nhiều động tác cùng một lúc–được hoạt động nhanh hơn. Bộ Nhớ Ngắn hạn (RAM) RAM (đọc như trong từ “sường ram”) là viết tắc cho Random Access Memory (Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên), trái với SAM (Sequential Access Memory–Bộ nhớ truy cập liên tục). Các bộ nhớ trong máy vi tính tất cả đều được ấn định từng địa chỉ riêng biệt, tương tự như địa chỉ nhà ở của chúng ta ngoài đời. Có điều khác là, thay vì một địa chỉ “800 đường Richmond, phòng 316, thành phố Toronto, tỉnh bang Ontario, Canada, bưu mã M6N 2N8″, thì địa chỉ trong bộ nhớ máy tình có dạng “00000300″. Theo RAM thì truy cập đến địa chỉ 66019927 rất đơn giản và rất nhanh, chỉ cân bước một bước là tới ngay. Trái lại, theo SAM, muốn đi đến địa chỉ 00000300, ta phải bắt đầu bằng địa chỉ 00000000, đi qua 00000001, 00000002, 00000003, v.v. Thêm một điểm đáng lưu ý ở RAM là dữ kiện lưu trữ chỉ có thể tồn tại trong khoảng thời gian ngắn khi máy vi tính đang hoạt động. Khi ta tắc máy hoặc tái khới động máy thì toàn bộ dữ kiện lưu trong RAM sẽ biến mất hết. RAM còn được xem là bộ lưu trữ hàng đầu (primary storage). Ổ Đĩa Cứng (Hard Drive – HD) Đĩa cứng được xem như một loại bộ nhớ dài hạn, cũng thuộc loại bộ lưu trữ phụ (secondary storage). Xem thêm: Bài viết bên Wikikipedia Ổ Đĩa Mềm (Floppy Disk Drive – FDD) Ổ đĩa mềm dùng cho những đĩa cở 3.5 inch(“) với sức chứa là 1.44MB. Lúc xưa, đĩa mềm có hai loại cỡ: 5.25″ và 3.5“. Nhưng loại 5.25″ dần dần đã biến mất,c òn lại loại 3.5″ là thông dụng nhất. Xem Thêm: Giải Phẩu một Đĩa Mềm Những Linh Kiện Phụ Những mạch cắm cho linh kiện phụ có thể dùng cho: Thẻ đồ họa phụ, dùng để bắt thêm màn hình thứ hai, thứ ba, v.v… Thẻ fax Thẻ bắt sóng truyền hình dây cáp Thẻ chỉnh sửa phim ảnh thu từ máy quay phim kỹ thuật số Mạch cắm có vài phân loại. Mạch PCI có 32 hoặc 64 chấu Mạch ISA (xưa) Mạch AGP (loại 32 và 64 chấu ghim) dùng cho thẻ đồ họa: So do mach

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docthu_ng_mau_1074.doc
Tài liệu liên quan