Thẩm Thẩm quyền quyền thành thành lập, lập, tư tư cách cách pháp pháp lýlý::
-- Phòng Phòng công công chứng chứng dodo Uỷ Uỷ ban ban nhân nhân dân dân cấp cấp tỉnh tỉnh quyết quyết định định
thành thành lập lập.
-- Phòng Phòng công công chứng chứng làlà đơn đơn vị vị sự sự nghiệp nghiệp thuộc thuộc Sở Sở Tư Tư pháp,,
cócó trụ trụ sở, sở, con con dấu dấu vàvà tàitài khoản khoản riêng riêng.
44 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hình thức tổ chức hành nghề hình thức tổ chức hành nghề công chứng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Please purchase a personal license.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
I/ Phòng công chứng (Điều 24):
1. Thẩm quyền thành lập, tư cách pháp lý:
- Phòng công chứng do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định
thành lập.
- Phòng công chứng là đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Tư pháp,
có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
I/ Phòng công chứng (Điều 24):
1. Thẩm quyền thành lập, tư cách pháp lý:
- Người đại diện theo pháp luật của Phòng công chứng là
Trưởng phòng.
- Trưởng Phòng công chứng phải là công chứng viên và do
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách chức.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
I/ Phòng công chứng (Điều 24):
1. Thẩm quyền thành lập, tư cách pháp lý:
- Tên gọi của Phòng công chứng bao gồm số thứ tự thành
lập và tên của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi
Phòng công chứng được thành lập.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
I/ Phòng công chứng:
2. Thủ tục thành lập Phòng công chứng (Điều 25)
a) Căn cứ vào nhu cầu công chứng tại địa phương, Sở Tư
pháp xây dựng Đề án thành lập Phòng công chứng trình
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định.
Đề án nêu rõ về sự cần thiết thành lập, dự kiến về tổ chức,
tên gọi, nhân sự, địa điểm đặt trụ sở, các điều kiện vật
chất và kế hoạch triển khai thực hiện.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
I/ Phòng công chứng:
2. Thủ tục thành lập Phòng công chứng (Điều25)
b) Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày có quyết định
thành lập Phòng công chứng, Sở Tư pháp phải đăng báo
trung ương hoặc báo địa phương nơi quyết định thành lập
trong ba số liên tiếp về các nội dung sau đây:
- Tên gọi, địa chỉ trụ sở của Phòng công chứng;
- Số, ngày, tháng, năm quyết định thành lập và ngày bắt đầu
hoạt động của Phòng công chứng.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
I/ Phòng công chứng:
2. Thủ tục thành lập Phòng công chứng (Điều 25):
c) Trong trường hợp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định
thay đổi tên gọi hoặc trụ sở của Phòng công chứng thì Sở
Tư pháp phải đăng báo những nội dung thay đổi đó.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
I/ Phòng công chứng:
3. Giải thể Phòng công chứng (Điều 33)
a) Trong trường hợp không cần thiết duy trì Phòng công
chứng thì Sở Tư pháp lập đề án giải thể Phòng công
chứng, báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết
định.
Phòng công chứng chỉ được giải thể sau khi thanh toán
xong các khoản nợ, làm xong thủ tục chấm dứt hợp đồng
lao động đã ký với người lao động, thực hiện xong các
yêu cầu công chứng đã tiếp nhận.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
I/ Phòng công chứng:
3. Giải thể Phòng công chứng (Điều 33)
b) Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày Uỷ ban nhân
dân cấp tỉnh ra quyết định giải thể Phòng công chứng, Sở
Tư pháp phải đăng báo trung ương hoặc báo địa phương
trong hai số liên tiếp về việc giải thể Phòng công chứng
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
II/ Văn phòng công chứng :
1. Tư cách pháp lý:
a) Văn phòng công chứng do công chứng viên thành lập.
- Văn phòng công chứng do một công chứng viên thành lập
được tổ chức và hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư
nhân.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
II/ Văn phòng công chứng :
1. Tư cách pháp lý:
a) Văn phòng công chứng do công chứng viên thành lập.
- Văn phòng công chứng do hai công chứng viên trở lên
thành lập được tổ chức và hoạt động theo loại hình công
ty hợp danh.
- Trưởng Văn phòng công chứng phải là công chứng viên.
Người đại diện theo pháp luật của Văn phòng công chứng
là Trưởng Văn phòng.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
II/ Văn phòng công chứng :
1. Tư cách pháp lý:
b) Văn phòng công chứng có trụ sở, con dấu và tài khoản
riêng, hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài chính bằng
nguồn thu từ kinh phí đóng góp của công chứng viên, phí
công chứng, thù lao công chứng và các nguồn thu hợp
pháp khác.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
II/ Văn phòng công chứng :
1. Tư cách pháp lý:
c) Tên gọi của Văn phòng công chứng:
- Do công chứng viên lựa chọn nhưng phải bao gồm cụm
từ “Văn phòng công chứng”,
- Không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của tổ chức
hành nghề công chứng khác,
- Không được sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền
thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục
của dân tộc.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
II/ Văn phòng công chứng :
1. Tư cách pháp lý:
c) Tên gọi của Văn phòng công chứng:
- Do công chứng viên lựa chọn nhưng phải bao gồm cụm
từ “Văn phòng công chứng”,
- Không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của tổ chức
hành nghề công chứng khác,
- Không được sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền
thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục
của dân tộc.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
II/ Văn phòng công chứng :
2. Thành lập và đăng ký hoạt động Văn phòng công
chứng (Điều 27):
a) Hồ sơ thành lập Văn phòng công chứng:
- Công chứng viên thành lập Văn phòng công chứng phải có
hồ sơ đề nghị thành lập Văn phòng công chứng gửi Uỷ
ban nhân dân cấp tỉnh.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
II/ Văn phòng công chứng :
2. Thành lập và đăng ký hoạt động Văn phòng công
chứng (Điều 27):
a) Hồ sơ thành lập Văn phòng công chứng:
- Thành phần hồ sơ gồm có: .
+ Đơn đề nghị thành lập Văn phòng công chứng;
+ Đề án thành lập Văn phòng công chứng nêu rõ sự cần
thiết thành lập, dự kiến về tổ chức, tên gọi, nhân sự, địa
điểm đặt trụ sở, các điều kiện vật chất và kế hoạch triển
khai thực hiện;
+ Bản sao quyết định bổ nhiệm công chứng viên.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
II/ Văn phòng công chứng :
2. Thành lập và đăng ký hoạt động Văn phòng công
chứng (Điều 27):
b) Đăng ký hoạt động:
- Trong thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày nhận được
quyết định cho phép thành lập, Văn phòng công chứng
phải đăng ký hoạt động tại Sở Tư pháp của địa phương
cho phép thành lập.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
II/ Văn phòng công chứng :
2. Thành lập và đăng ký hoạt động Văn phòng công
chứng (Điều 27):
b) Đăng ký hoạt động:
Hồ sơ đăng ký gồm:
Đơn đăng ký hoạt động.
Giấy tờ chứng minh về trụ sở ở địa phương nơi quyết
định cho phép thành lập.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
II/ Văn phòng công chứng :
2. Thành lập và đăng ký hoạt động Văn phòng công
chứng (Điều 27):
b) Đăng ký hoạt động:
Trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận
được các giấy tờ đăng ký hoạt động, Sở Tư pháp cấp giấy
đăng ký hoạt động của Văn phòng công chứng;
Trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu
rõ lý do. Người bị từ chối có quyền khiếu nại theo quy định
của pháp luật.
Văn phòng công chứng được hoạt động kể từ ngày Sở Tư
pháp cấp giấy đăng ký hoạt động.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
II/ Văn phòng công chứng :
2. Thành lập và đăng ký hoạt động Văn phòng công
chứng (Điều 27):
c) Thu hồi giấy dăng ký hoạt động:
Sở Tư pháp thu hồi giấy đăng ký hoạt động của Văn phòng
Công chứng trong các trường hợp sau:
Văn phòng công chứng không hoạt động trong thời hạn
sáu tháng, kể từ ngày được cấp giấy đăng ký hoạt động.
Văn phòng công chứng không hoạt động liên tục từ ba
tháng trở lên.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
II/ Văn phòng công chứng :
2. Thành lập và đăng ký hoạt động Văn phòng công
chứng (Điều 27):
d) Thu hồi Quyết định cho phép hoạt động:
Văn phòng Công chứng bị Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thu
hồi quyết định cho phép thành lập trong những trường
hợp sau:
Văn phòng công chứng không đăng ký hoạt động trong
thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày nhận được quyết
định cho phép thành lập.
Văn phòng công chứng bị thu hồi giấy đăng ký hoạt động.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
II/ Văn phòng công chứng :
3. Thay đổi nội dung đăng ký hoạt động của Văn phòng
công chứng (Điều 28):
Khi thay đổi trụ sở, tên gọi hoặc danh sách công chứng
viên, Văn phòng công chứng phải có thông báo ngay bằng
văn bản cho Sở Tư pháp nơi đăng ký hoạt động.
Trong trường hợp thay đổi trụ sở hoặc tên gọi, Văn phòng
công chứng được cấp lại giấy đăng ký hoạt động.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
II/ Văn phòng công chứng :
3. Thay đổi nội dung đăng ký hoạt động của Văn phòng
công chứng (Điều 28):
Khi thay đổi trụ sở, tên gọi hoặc danh sách công chứng
viên, Văn phòng công chứng phải có thông báo ngay bằng
văn bản cho Sở Tư pháp nơi đăng ký hoạt động.
Trong trường hợp thay đổi trụ sở hoặc tên gọi, Văn phòng
công chứng được cấp lại giấy đăng ký hoạt động.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC
HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG
II/ Văn phòng công chứng :
4. Cung cấp thông tin về nội dung đăng ký hoạt động
của Văn phòng công chứng (Điều 29)
Trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày cấp giấy
đăng ký hoạt động hoặc cấp lại giấy đăng ký hoạt động do
thay đổi trụ sở, tên gọi của Văn phòng công chứng, Sở Tư
pháp phải thông báo bằng văn bản cho:
Cơ quan thuế
Cơ quan thống kê,
Cơ quan Công an cấp tỉnh,
Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã,
Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi Văn phòng công
chứng đặt trụ sở.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
II/ Văn phòng công chứng :
5. Đăng báo nội dung đăng ký hoạt động của Văn phòng
công chứng (Điều 30)
a) Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày được cấp giấy
đăng ký hoạt động, Văn phòng công chứng phải đăng báo
trung ương hoặc báo địa phương nơi đăng ký hoạt động
trong ba số liên tiếp về những nội dung sau đây:
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
II/ Văn phòng công chứng :
5. Đăng báo nội dung đăng ký hoạt động của Văn phòng
công chứng (Điều 30)
Tên gọi, địa chỉ trụ sở của Văn phòng công chứng;
Họ, tên, số quyết định bổ nhiệm công chứng viên của
công chứng viên hành nghề trong Văn phòng công chứng;
Số, ngày, tháng, năm cấp giấy đăng ký hoạt động, nơi
đăng ký hoạt động và ngày bắt đầu hoạt động.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
II/ Văn phòng công chứng :
5. Đăng báo nội dung đăng ký hoạt động của Văn phòng
công chứng (Điều 30):
b) Trong trường hợp được cấp lại giấy đăng ký hoạt động do
thay đổi trụ sở, tên gọi, Văn phòng công chứng phải đăng
báo những nội dung giấy đăng ký hoạt động được cấp lại
trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày được cấp lại giấy
đăng ký hoạt động.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
II/ Văn phòng công chứng :
6. Chấm dứt hoạt động Văn phòng công chứng (Điều 34):
a) Văn phòng công chứng chấm dứt hoạt động trong các
trường hợp sau đây:
Tự chấm dứt hoạt động;
Bị thu hồi giấy đăng ký hoạt động do Văn phòng công
chứng vi phạm pháp luật;
Không còn công chứng viên do bị miễn nhiệm
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
II/ Văn phòng công chứng :
6. Chấm dứt hoạt động Văn phòng công chứng (Điều 34):
b) Tự chấm dứt hoạt động: chậm nhất là ba mươi ngày
trước thời điểm dự kiến chấm dứt hoạt động, Văn phòng
công chứng phải có báo cáo bằng văn bản gửi Sở Tư
pháp nơi đăng ký hoạt động.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
II/ Văn phòng công chứng :
6. Chấm dứt hoạt động Văn phòng công chứng (Điều 34):
Văn phòng công chứng có nghĩa vụ thanh toán các khoản
nợ, làm thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động đã ký với
người lao động,
Thực hiện các yêu cầu công chứng đã tiếp nhận
Đăng báo trung ương hoặc báo địa phương trong hai số
liên tiếp về thời điểm dự kiến chấm dứt hoạt động.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
II/ Văn phòng công chứng :
6. Chấm dứt hoạt động Văn phòng công chứng (Điều 34):
Sở Tư pháp có trách nhiệm thông báo bằng văn bản về
việc chấm dứt hoạt động Văn phòng công chứng cho:
Cơ quan thuế,
Cơ quan thống kê,
Cơ quan Công an cấp tỉnh,
Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã,
Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi Văn phòng
công chứng đặt trụ sở.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
II/ Văn phòng công chứng :
6. Chấm dứt hoạt động Văn phòng công chứng (Điều 34):
c) Văn phòng công chứng chấm dứt hoạt động do bị thu hồi
giấy đăng ký hoạt động (do Văn phòng công chứng vi
phạm pháp luật hoặc không còn công chứng viên do bị
miễn nhiệm): trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày
thu hồi giấy đăng ký hoạt động, Sở Tư pháp có trách
nhiệm thông báo bằng văn bản cho:
Cơ quan thuế,
Cơ quan thống kê,
Cơ quan Công an cấp tỉnh,
Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã,
Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi Văn phòng công
chứng đặt trụ sở.
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
II/ Văn phòng công chứng :
6. Chấm dứt hoạt động Văn phòng công chứng (Điều 34):
Văn phòng công chứng có nghĩa vụ:
Thanh toán các khoản nợ,
Làm thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động đã ký với người
lao động;
Đối với yêu cầu công chứng đã tiếp nhận mà chưa công
chứng thì phải trả lại hồ sơ yêu cầu công chứng cho
người yêu cầu công chứng
Và đăng báo trung ương hoặc báo địa phương trong hai
số liên tiếp về việc chấm dứt hoạt
A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ
CÔNG CHỨNG
I/ Quyền của tổ chức hành nghề công chứng (Điều 31):
1. Thuê nhân viên làm việc cho tổ chức hành nghề công
chứng.
2. Thu phí công chứng, thù lao công chứng, chi phí khác.
3. Các quyền khác theo quy định của Luật này và các quy
định khác của pháp luật có liên quan
B. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA
TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG
I/ Quyền của tổ chức hành nghề công chứng (Điều 31):
* Quyền theo qui định của Luật Doanh nghiệp năm 2005:
Điều 8. Quyền của doanh nghiệp
2. Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và
sử dụng vốn.
3. Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp
đồng.
4. Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.
B. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA
TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG
I/ Quyền của tổ chức hành nghề công chứng (Điều 31):
* Quyền theo qui định của Luật Doanh nghiệp năm 2005:
Điều 8. Quyền của doanh nghiệp
5. Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh
doanh.
6. Chủ động ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại để nâng
cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh.
7. Tự chủ quyết định các công việc kinh doanh và quan hệ
nội bộ.
B. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA
TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG
I/ Quyền của tổ chức hành nghề công chứng (Điều 31):
* Quyền theo qui định của Luật Doanh nghiệp năm 2005:
Điều 8. Quyền của doanh nghiệp
8. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp.
9. Từ chối mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được
pháp luật quy định.
10. Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu
nại, tố cáo.
11. Trực tiếp hoặc thông qua người đại diện theo uỷ quyền
tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật.
12. Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
B. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA
TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG
II/ Nghĩa vụ của tổ chức hành nghề công chứng (Điều
32):
1. Niêm yết lịch làm việc, thủ tục công chứng, phí công
chứng, thù lao công chứng, nội quy tiếp người yêu cầu
công chứng tại trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng.
2. Thực hiện chế độ làm việc theo ngày, giờ làm việc của cơ
quan hành chính nhà nước.
3. Chấp hành các quy định của pháp luật về lao động, thuế,
tài chính, thống kê.
B. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA
TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG
II/ Nghĩa vụ của tổ chức hành nghề công chứng (Điều
32):
4. Chấp hành các yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền về việc báo cáo, kiểm tra, thanh tra.
5. Bồi thường thiệt hại do lỗi mà công chứng viên của tổ
chức hành nghề công chứng gây ra cho người yêu cầu
công chứng.
6. Lưu trữ hồ sơ công chứng.
B. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA
TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG
II/ Nghĩa vụ của tổ chức hành nghề công chứng (Điều 32):
7. Văn phòng công chứng có nghĩa vụ mua bảo hiểm trách
nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên của tổ chức
mình.
8. Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và các quy
định khác của pháp luật có liên quan.
B. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA
TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG
II/ Nghĩa vụ của tổ chức hành nghề công chứng (Điều 32):
* Nghĩa vụ theo Luật Doanh nghiệp năm 2005:
Điều 9. Nghĩa vụ của doanh nghiệp
1. Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành, nghề đã ghi
trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm
điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật khi
kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện.
2. Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính
trung thực, chính xác, đúng thời hạn theo quy định
của pháp luật về kế toán.
B. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA
TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG
II/ Nghĩa vụ của tổ chức hành nghề công chứng (Điều
32):
* Nghĩa vụ theo Luật Doanh nghiệp năm 2005:
Điều 9. Nghĩa vụ của doanh nghiệp
5. Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hoá,
dịch vụ theo tiêu chuẩn đã đăng ký hoặc công bố.
6. Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an
ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi
trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh lam
thắng cảnh.
B. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA
TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG
II/ Nghĩa vụ của tổ chức hành nghề công chứng (Điều 32):
* Nghĩa vụ theo Luật Doanh nghiệp năm 2005:
Điều 9. Nghĩa vụ của doanh nghiệp
7. Thực hiện chế độ thống kê theo quy định của pháp luật về
thống kê; định kỳ báo cáo đầy đủ các thông tin về doanh
nghiệp, tình hình tài chính của doanh nghiệp với cơ quan
nhà nước có thẩm quyền theo mẫu quy định; khi phát hiện
các thông tin đã kê khai hoặc báo cáo thiếu chính xác,
chưa đầy đủ thì phải kịp thời sửa đổi, bổ sung các thông
tin đó.
8. Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
DIEM TUA VANG CO., LTD
Address: 308/9A Cach Mang Thang Tam,
Ward 10, District 3, HCM City.
Tel: 08.35 262 008 - .35 262
068 Hotline: 094 6666 749 – 094 6666
748
Email: info@diemtuavang.com – Web:
www.diemtuavang.com
Điểm tựa vàng – Điểm tựa thành công!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- to_chuc_va_hoat_dong_cua_tchncc_8657.pdf