Hiến pháp 1992

Chương I- Chế độ chính trị

Chương II- Chế độ kinh tế

Chương III- Văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ

Chương IV- Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Chương V- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Chương VI- Quốc hội

Chương VII- Chủ tịch nước

Chương VIII- Chính phủ

Chương IX- Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân

Chương X- Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân

Chương XI- Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô ngày Quốc Khánh

Chương XII- Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp.

ppt35 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hiến pháp 1992, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM QTKD 22/1-XVICÁC THÀNH VIÊN NHÓM GỒM:Nhóm trưởng:Nguyễn Ngọc SangTrần Thế ThuầnDương Gia MinhĐàm Trí QuyềnNguyễn Thanh LộcHoàn cảnh ra đời của Hiến pháp năm 1992Các chế định cơ bản của Hiến pháp,các chế định có gì mới so với năm 1980.Các điều nào đã được sửa đổi,bổ sung năm 2011Mô hình bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp 1992.I.Hoàn cảnh ra đời.Nhà nước CHXHCNVN từng bước xây dựng và phát triển.Đất nước Việt Nam trải qua 3 lần lập Hiến pháp(1946,1959,1980)Thay đổi Hiến pháp để theo kiệp xu hướng mới,tình hình mới.Hiến pháp năm 1980 đã bột lộ những nhược điểm nhất định.Cuối năm 1991 đầu năm 1992 Hiến pháp được đưa ra trưng cầu ý dân.Tại Quốc hội khoá VIII, tại Kỳ họp thứ 11 xem xét, ngày 15-4-1992, Quốc hội đã nhất trí thông qua Hiến pháp. HIẾN PHÁP 1992 Nhiệm vụ của Hiến pháp 1992Nhiệm vụ của Hiến pháp 1992: thể chế hóa đường lối cách mạng do Đảng cộng sản Việt Nam đề ra trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội”.Hiến pháp 1992 gồm Lời nói đầu và 147 điều chia làm 12 chương Chương I- Chế độ chính trịChương II- Chế độ kinh tế Chương III- Văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ Chương IV- Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Chương V- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Chương VI- Quốc hội Chương VII- Chủ tịch nước Chương VIII- Chính phủ Chương IX- Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân Chương X- Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân Chương XI- Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô ngày Quốc KhánhChương XII- Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp.Một số nội dung chủ yếu của Hiến pháp 1992Chế độ chính trị(gồm 15 điều-Từ Điều 1 đến Điều 14)Mục tiêu của chế độ chính trịNhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐảng cộng sản Việt NamTổ chức chính trị - xã hội Thể chế hóa quan hệ Đảng lãnh đạo – Nhân dân làm chủ – Nhà nước quản lí.Chế độ kinh tế(gồm 15 điều-Từ Điều 15 đến Điều 29)Mục tiêu chính sách kinh tế của Nhà nướcChế độ sở hữu và phương hướng phát triển nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩaNguyên tắc quản lí bằng pháp luật của Nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân. Mục tiêu của chế độ chính trị: xây dựng đất nước giàu mạnh, thực hiện công bằng xã hội, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamVị trí pháp lí của Nhà nước được xác định là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.Bản chất của Nhà nước là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.Nguyên tắc quản lí của Nhà nước là bằng pháp luật, nhân dân làm chủ nhà nước cũng phải bằng pháp luật.Đảng cộng sản Việt Nam Hiến pháp 1992 khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội. Thi hành Hiến pháp chính là thực hiện đường lối chính sách của Đảng và tuân thủ sự lãnh đạo của Đảng. Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.Tổ chức chính trị - xã hộiCác tổ chức chính trị - xã hội được quy định trong Hiến pháp là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các thành viên của Mặt trận (Đảng Cộng sản Việt Nam, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam) Vị trí pháp lí: là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân có nhiệm vụ tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, tạo điều kiện và động viên nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình đối với Nhà nước và xã hội.3.Văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệxác định đường lối bảo tồn và phát triển nền văn hoá Việt Nam mang bản sắc dân tộc.kế thừa và phát huy những giá trị của nền văn hiến các dân tộc Việt Nam.Xác định "Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu" (Điều 35) Hiến pháp 1992 đánh dấu mốc quan trọng trong chính sách giáo dục và đào tạo của Nhà nước ta, thể hiện đúng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 4. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Ảnh minh họaCông an nhân dân5.Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân(gồm 43 điều-Từ Điều 49 đến Điều 82)Lần đầu tiên quy định "các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội được tôn trọng" (Điều 50). 6.Quốc hộiNhìn chung nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội thể hiện trên bốn lĩnh vực: Lập hiến và lập pháp. Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.Xây dựng củng cố và hoàn thiện bộ máy Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của bộ máy Nhà nước. Quốc Hội7.Chủ tịch nướcLoại thẩm quyền thứ nhất là thẩm quyền độc lập do Chủ tịch nước tự quyết định.Loại thẩm quyền thứ hai là loại thẩm quyền mang tính thủ tục hành chính và nghi thức.Công bố Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh.Căn cứ vào Nghị quyết của Quốc hội hoặc của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ. NhiÖm vô vµ quyÒn h¹n cña Chñ tÞch n­ícC«ng bè HiÕn ph¸p, luËt, ph¸p lÖnh;Thèng lÜnh c¸c lùc l­îng vò trang nh©n d©n vµ gi÷ chøc vô Chñ tÞch Héi ®ång quèc phßng vµ an ninh;C¨n cø vµo nghÞ quyÕt cña Quèc héi hoÆc cña Uû ban th­êng vô Quèc héi, bæ nhiÖm, miÔn nhiÖm, c¸ch chøc Phã Thñ t­íng, Bé tr­ëng vµ c¸c thµnh viªn kh¸c cña ChÝnh phñ;8.Chính phủLập phápCơ quan quyền lực cao nhấtĐưa ra chính sáchQuyÒn h¹n cña Thñ t­íng ChÝnh phñ L·nh ®¹o c«ng t¸c cña ChÝnh phñ, c¸c thµnh viªn ChÝnh phñ, Uû ban nh©n d©n c¸c cÊp; chñ to¹ c¸c phiªn häp cña ChÝnh phñ;§Ò nghÞ Quèc héi thµnh lËp hoÆc b·i bá c¸c Bé vµ c¸c c¬ quan ngang Bé; Tr×nh Quèc héi vµ trong thêi gian Quèc héi kh«ng häp, tr×nh Uû ban th­êng vô Quèc héi phª chuÈn ®Ò nghÞ vÒ viÖc bæ nhiÖm, miÔn nhiÖm, c¸ch chøc Phã Thñ t­íng, Bé tr­ëng, c¸c thµnh viªn kh¸c cña ChÝnh phñ;9.Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dânNước ta chia làm 3 đơn vị hành chính: tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh và thị xã; xã, phường, thị trấn1 (Điều 118). Điều 52:Chủ tịch Uỷ ban nhân dân có quyền điều động, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp; phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp. 10.Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân.11. Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô, ngày quốc khánh12. Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp Tóm lại:Hiến pháp 1992 đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của lịch sử lập hiến Việt Nam.Kế thừa có chắt lọc những tinh hoa của các Hiến pháp 1946; 1959; 1980.Đánh dấu sự phục hưng và phát triển của nền tảng kinh tế của xã hội Việt Nam vào những năm cuối của thế kỷ XX. Hiến pháp thể hiện sự độc lập và tự chủ trên tiến trình phát triển của nền triết học pháp quyền Việt Nam Vì sao phải thay đổi Hiến pháp 1992?Hiến pháp năm 1992 của nước ta là bản Hiến pháp của thời kỳ đầu đổi mới đất nước. Đến nay, đất nước đã có nhiều thay đổi và bối cảnh quốc tế đang có những diễn biến to lớn, phức tạp và sâu sắc. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội.Hiến pháp năm 1992(sửa đổi, bổ sung năm 2001) Thông tin sửa đổi,bổ sung:Nghị quyết sửa đổi,bổ sung đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 25 tháng 12 năm 2001.Sửa đổi,bổ sung 19 điều,gồm các điều:1;2;3;8;15;16;19;21;25;30;35;36;37;59;75;116;137;140(điều 2 và 3)BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAMBản chất của nhà nước CHXHCN Việt NamTất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Nhân dân thiết lập nên nhà nước bằng quyền bầu cử.Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước thống nhất của tất cả các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước VN.BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAMBản chất của nhà nước CHXHCN Việt NamNước CHXHCNVN là nhà nước dân chủ XHCN.Có tính triệt để nhất.Thực hiện dân chủ hoá đời sống xã hội.Quan tâm giải quyết các vấn đề về xã hội.Ba loại công việc lớn của nhà nướcHình thành 3 ngành quyềnLập pháp; Hành pháp; Tư pháp.Tổ chức bộ máy nhà nước CHXHCN Việt NamTừ khi nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng Hoà ra đời cho đến nay chúng ta đã có 4 hiến pháp: Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 và hiến pháp 1992.Ứng với mỗi hiến pháp, Nhà nước Việt Nam có tổ chức bộ máy khác nhau. Nếu căn cứ vào hiến pháp 1992 thì mô hình tổ chức bộ máy nhà nước CHXHCNVN như sau:Sơ đồ hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp của nước CHXHCN Việt Nam UBNDTỉnh UBNDHuyện UBND XãChính phủ Các CQ thuộc CPBộ & Các CQ ngang BộCác CQ chuyên mônCác CQ chuyên mônCác chức danh chuyên mônQuan hệ chæ ñaïo chuyên môn, nghiệp vụ.Quan hệ cấp trên trực tiếpChú thíchTCBMHCNN giai đoạn Hiến pháp 1992TCBMHCNN trong thời kỳ ph¸t triÓn ®æi míi cña ®Êt n­íc.Chñ tÞch n­íc lµ ng­êi ®øng ®Çu Nhµ n­íc, thay mÆt n­íc Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam vÒ ®èi néi vµ ®èi ngo¹i.Chñ tÞch n­íc do Quèc héi bÇu trong sè ®¹i biÓu Quèc héi, theo nhiÖm kú cña Quèc héi. NHÂN DÂN BẦUCHỦ TỊCH NUOC(Nguyên Thủ Quốc Gia)BỘ MÁY NHÀ NUOCBẦU TRỰC TIẾPQUỐC HỘITHỦ TƯỚNGTrưởng cục phòng thuếCác Bộ TrưởngCác Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ BỔ NHIỆM(theo Nghị Quyết của Quốc Hội )Bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của chủ tịch nước.PHÊ CHUẨN THEO ĐỀ NGHỊ CỦA THỦ TƯỚNGCHÍNH PHỦBẦU CHXHCN Việt Nam (HP 1992)Đề nghịĐề cử Các cơ Trực thuộc Chính PhủCác BộCác Cơ quan ngang BộCHÍNH PHỦThực thi Quyền Hành PhápQuyền Lập quiChính quyền địa phương các cấpTỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngThành phố trực thuộc tỉnh, thị xã, quận, huyệnThị trấn, phường, xãQuyền hành chínhTổ chức bộ máy hành chính địa phươngĐiều 118, HP1992N­íc chia thµnh tØnh, thµnh phè trùc thuéc trung ­¬ng;TØnh chia thµnh huyÖn, thµnh phè thuéc tØnh vµ thÞ x·; thµnh phè trùc thuéc trung ­¬ng chia thµnh quËn, huyÖn vµ thÞ x·;HuyÖn chia thµnh x·, thÞ trÊn; thµnh phè thuéc tØnh, thÞ x· chia thµnh ph­êng vµ x·; quËn chia thµnh ph­êng.The End

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppthien_phap_1992.ppt