Môtả hìnhthể liên quan, kíchthước,vịtrí và
cấutạocủahệtimmạch:Tim,hệđộngmạchvà
hệtĩnhmạch
2. Chỉvàtrình bàyđượctrên môhìnhhaytranh
ảnhvịtrí, hình tả đượcthể, liên quancơbản
củahệtimmạch.
48 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hệ tuần hoàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ TUẦN
HOÀN
TRƯƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
KHOA Y HỌC CƠ SỞ
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Mô tả hình thể liên quan, kích thước, vị trí và
cấu tạo của hệ tim mạch: Tim, hệ động mạch và
hệ tĩnh mạch
2. Chỉ và trình bày được trên mô hình hay tranh
ảnh vị trí, hình tả được thể, liên quan cơ bản
của hệ tim mạch.
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ TUẦN HOÀN
II. TIM
III. CÁC ĐỘNG MẠCH CHÍNH
IV. HỆ TĨNH MẠCH
V. HỆ BẠCH HUYẾT
VI. CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ TUẦN HOÀN
1. Cấu tạo chung
2. Các vòng tuần hoàn
3. Tuần hoàn thai nhi
1. Cấu tạo chung
- Tim
- Các mạch máu:
+ Động mạch
+ Tĩnh mạch
+ Mao mạch
- Hệ bạch huyết
+ Các cấu trúc sinh bạch cầu
Hạch bạch huyết
Mô dạng bạch huyết
+ Mạch bạch huyết
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ TUẦN HOÀN
Cấu tạo chung
Tim
Mao
mạch
Động
mạch
Tĩnh
mạch
Mạch
bạch huyết
Hạch
bạch huyết
Mô dạng
bạch huyết
1.1 Các mạch máu
- Động mạch:
+ Dẫn máu từ tim đến cơ quan
+ Thành dày (nhiều cơ trơn)
- Tĩnh mạch
+ Dẫn máu từ cơ quan về tim
+ Thành mỏng (ít cơ trơn)
+ 1 số có van (chi dưới)
- Mao mạch
+ Nối ĐM và TM
+ Thành rất mỏng (1 lớp tế bào)
+ ở các mô (trao đổi chất)
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ TUẦN HOÀN
Các loại mạch máu
Mao mạch
Động mạch
Tĩnh mạch
Hệ bạch huyết
1.2 Hệ bạch huyết
- Các hạch bạch huyết
VD: các hạch ở bẹn
- Các mô dạng bạch huyết
VD: tỳ, tuyến ức, tuỷ xg
- Các mạch bạch huyết
VD: ống ngực
Cấu tạo
hạch bạch huyết
Các hạch bạch
huyết ở bẹn
Tuyến
ức
Tỳ
Hạch
bạch huyết
ỐNG
NGỰC
Tuỷ xương
Mạch
bạch
huyết
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ TUẦN HOÀN
2. Các vòng tuần hoàn
2.1 Vòng tuần hoàn hệ thống
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ TUẦN HOÀN
Tâm thất trái ĐM chủ
Mao mạch (Cơ quan)
Tâm nhĩ phải Các TM chủ (trên,dưới)
Tâm thất trái ĐM phổi
Mao mạch (Phổi)
Tâm nhĩ trái Các TM phổi
2.2 Vòng tuần hoàn phổi
Tâm thất trái
Mao mạch
(Cơ quan)
Mao mạch
phổi
TM chủ
ĐM chủ
Tâm nhĩ trái
Tâm thất phảiTâm nhĩ phải
ĐM phổi
Các TM phổi
Các vòng tuần hoàn
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ TUẦN HOÀN
3. Tuần hoàn thai nhi
+ Các mạch máu liên hệ với
mẹ:
TM rốn (đến thai)
ĐM rốn (về mẹ)
+ Các lối rẽ tắt:
Lỗ gian nhĩ
ống thông ĐM
(ĐM chủ và ĐM phổi)
ống TM
(TM chủ và TM cửa)
- Sau khi sinh:
+ Hố bầu dục
+ Các dây chằng (ĐM,
TM, tròn)
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ TUẦN HOÀN
Tuần hoàn thai nhi
Bánh rau
TM chủ dưới
Rốn
ĐM rốn
TM rốn
ỐNG THÔNG TM
Lỗ giannhĩ
ỐNG THÔNG
ĐM
TM cửa
ĐM chủ
ĐM phổi
II. TIM
1. Vị trí, hình thể ngoài và liên quan
2. Hình thể trong
3. Cấu tạo
4. Mạch và thần kinh của tim
1. Vị trí, hình thể ngoài và
liên quan
1.1 Vị trí
- Trong lồng ngực:
+ Giữa hai phổi
+ Trên cơ hoành
+ Sau tấm ức-sườn
- Trục của tim hướng:
+ Ra trước
+ Xuống dưới
+ Sang trái
II. TIM
Vị trí của tim
Phổi phải
Xg sườn
Cơ gian
sườn
Cơ hoành
Tim
Trục của tim
Trục
của tim
Xương ức
Sụn sườn
Tim
Xg sườn
Cơ hoành
Cột sống
Tim trong lồng ngực
II. TIM
II. TIM
1.2 Hình thể ngoài
và liên quan
-Đỉnh: khoang gian
sườn V, đường giữa đòn trái
- Đáy: rãnh gian nhĩ
Tâm nhĩ phải
Tâm nhĩ tráI
- 3 mặt:
+ Mặt hoành (dưới)
Rãnh gian thất sau
Rãnh vành
Tâm thất phải
Tâm thất trái
Mặt hoành và đáy tim
Tâm nhĩ
phải
Rãnh
vành
Tâm nhĩ trái
Tâm thất
trái Tâm
thất phải
Đỉnh tim
Đối chiếu
đỉnh tim
Đỉnh tim
Đường giữa
đòn trái
Rãnh gian
nhĩ
+ Mặt ức-sườn (trước):
Rãnh vành
Tâm nhĩ và
tiểu nhĩ phải
Tâm nhĩ
và tiểu nhĩ trái
Tâm thất phải
Tâm thất trái
Rãnh gian
thất trước
+ Mặt phổi (trái)
Tâm thất trái
II. TIM
Mặt phổi
Mặt hoành
Rãnh gian
thất
Rãnh vành
Tâm thất phải
Đỉnh tim
Tâm thất trái
Tiểu nhĩ trái
Tiểu nhĩ phải
Tâm nhĩ phải
Tâm nhĩ trái
Mặt ức-sườn
Mặt phổi
II. TIM
2. Hình thể trong
2.1. Các buồng tim (4)
- Các tâm nhĩ (2)
+ Tâm nhĩ phải:
TM chủ trên
TM chủ dưới
Xoang TM vành
Tiểu nhĩ phải
+ Tâm nhĩ trái:
Các TM phổi
Tiểu nhĩ trái
Tâm nhĩ phải
TM chủ trên
TM chủ dưới
Lỗ xoang
TM vành
Tiểu nhĩ
phải
Thành tâm nhĩ
Các TM phổi
Tiểu nhĩ trái
Tâm nhĩ trái
Thành tâm nhĩ
- Các tâm thất:
+ Tâm thất phải:
Thân ĐM phổi
Van thân ĐM phổi
+ Tâm thất trái:
ĐM chủ
Van ĐM chủ
2.2 Các vách ngăn
- Vách gian nhĩ
- Vách gian thất
- Các vách nhĩ-thất:
II. TIM
Tâm thất phải
Thân ĐM phổi
Van ĐM phổi
Van nhĩ-thất phải
Thành tâm thất phải
Cầu cơ
Gờ cơ
II. TIM
2. Hình thể trong
2.1 Các buồng tim (4)
- Các tâm nhĩ (2)
+ Tâm nhĩ phải:
TM chủ trên
TM chủ dưới
Xoang TM vành
Tiểu nhĩ phải
+ Tâm nhĩ trái:
Các TM phổi
Tiểu nhĩ trái
+ Đặc điểm:
Thành mỏng
Bề mặt nhẵn
Tâm nhĩ phải
TM chủ trên
TM chủ dưới
Lỗ xoang
TM vành
Tiểu nhĩ
phải
Các TM phổi
Tiểu nhĩ trái
Tâm nhĩ trái
Thành tâm nhĩ
Thành tâm nhĩ
- Các tâm thất:
+ Tâm thất phải:
Thân ĐM phổi
Van thân ĐM phổi
+ Tâm thất trái:
ĐM chủ
Van ĐM chủ
+ Đặc điểm
Thành dày
Bề mặt gồ ghề
Gờ cơ
Cầu cơ
Cột cơ (cơ nhú)
II. TIM
Tâm thất trái
Tâm thất phải
Van ĐM chủ
ĐM chủ
Van nhĩ-thất trái
Thành tâm thất trái
Cột cơ
Thân ĐM phổi
Van ĐM phổi
Van nhĩ-thất phải
Thành tâm thất phải
Cầu cơ
Gờ cơ
II. TIM
2.2 Các vách ngăn
- Vách gian nhĩ
- Vách gian thất
- Các vách nhĩ-thất:
+ Vách nhĩ-thất phải:
Lỗ nhĩ-thất phải
Van nhĩ thất phải (3 lá)
+ Vách nhĩ-thất trái:
Lỗ nhĩ thất trái
Van nhĩ thất trái (2 lá)
Vách gian thất
Vách gian thất
Tâm thất trương Tâm thất thu
Vách gian nhĩ
Vách gian nhĩ
Van ĐM phổi
Van ĐM chủ
Van nhĩ-thất phải
Van nhĩ-thất trái
II. TIM
3. Cấu tạo
3.1 Ngoại tâm mạc
- Ngoại tâm mạc sợi
- Ngoại tâm mạc thanh mạc
+ Lá thành
+ Lá tạng
3.2 Nội mạc
- Lót mặt trong buồng tim,van Ngoại tâm mạc sợi
Ngoại tâm
mạc sợi
Màng phổi
(mép cắt)
Lá tạng
Lá thành
Ngoại tâm mạc thanh mạc
Ngoại tâm mạc sợi
(đã cắt)
II. CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TIM
1. Bệnh tăng huyết áp
2. Suy tim
3. Hẹp và hở van tim
4. Nhồi máu cơ tim
5. Bệnh thấp tim
6. Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng
7. Dị dạng bẩm sinh
II. TIM
3.3 Cơ tim
- Tế bào cơ tim
Nhánh bào tương nối các TB
- Bám vào các vòng xơ:
+ Quanh lỗ ĐM phổi
+ Quanh lỗ ĐM chủ
+ Quanh các lỗ nhĩ-thất
- Khối (phiến) cơ tâm nhĩ
Bám vào bờ trên các vòng xơ
- Khối (phiến cơ tâm thất
Bám vào bờ dưới các vòng xơ
Khối cơ tâm thất
Vòng xơ quanh lỗ ĐM phổi
Tế bào cơ tim
TB cơ tim
Nhánh bào tương
Vòng xơ quanh lỗ ĐM chủ
Vòng xơ quanh
lỗ nhĩ-thất trái
Vòng xơ quanh lỗ nhĩ-thất phải
Khối cơ
tâm thất
3.4 Hệ thống dẫn truyền của tim
- Nút xoang nhĩ (tâm nhĩ)
- Nút nhĩ-thất (tâm thất)
- Bó nhĩ-thất
+ Trụ phải
+ Trụ trái
II. TIM
Hệ thống dẫn truyền của tim
Nút xoang nhĩ
Nút nhĩ-thất
Bó nhĩ-thất
Trụ phải
Trụ trái
Trụ trái của bó nhĩ-thất
II. TIM
4. Mạch và thần kinh của tim
4.1 Mạch
- Động mạch: tách từ ĐM chủ lên
+ ĐM vành trái
+ ĐM vành phải
- Tĩnh mạch
+ Xoang TM vành
Nhìn từ trước
ĐM vành phải
ĐM chủ lên
ĐM vành trái
Nhánh mũ
TM vành trái
ĐM và TM
gian thất trước
Nhìn từ sau-dưới
ĐM vành phải
ĐM và TM
gian thất sau
TM vành trái
Xoang TM vành
II. TIM
4.2 Thần kinh
- Hệ thống dẫn truyền tại tim
- Hệ thống TK tự chủ
+ Giao cảm (tim đập nhanh)
+ Đối giao cảm (tim đập chậm)
Đám rối tim
Hệ thống dẫn truyền của tim
Hạch giao cảm
TK tự chủ chi phối tim
Nút xoang nhĩ
Nút nhĩ-thất
Bó nhĩ-thất Trụ phải bó nhĩ-thất
Các sợi giao cảm
Đám rối tim
III. CÁC ĐỘNG MẠCH LỚN CỦA CƠ THỂ
1. ĐM chủ
2. Các ĐM ở ngực
3. Các ĐM ở bụng
4. Các ĐM ở chậu hông
5. Các ĐM ở đầu-cổ
6. Các ĐM ở chi trên
7. Các ĐM ở chi dưới
1. ĐM chủ
- ĐM chủ lên
- Cung ĐM chủ
+ Thân ĐM cánh tay đầu
ĐM cảnh chung phải
ĐM dưới đòn phải
+ ĐM cảnh chung trái
+ ĐM dưới đòn trái
- ĐM chủ xuống
+ ĐM chủ ngực
+ ĐM chủ bụng
ĐM chậu chung phải
ĐM chậu chung trái
III. CÁC ĐỘNG MẠCH LỚN CỦA CƠ THỂ
ĐM chủ
ĐM chủ lên
Thân ĐM
cánh tay đầu
ĐM dưới đòn phải
ĐM cảnh chung phải
ĐM cảnh chung trái
ĐM dưới đòn trái
ĐM chủ ngực
Cung
ĐM chủ
ĐM chủ bụng
ĐM chậu
chung phải ĐM chậu
chung trái
III. CÁC ĐỘNG MẠCH LỚN CỦA CƠ THỂ
2. Các ĐM ở ngực
- Từ ĐM chủ ngực
+ 9 cặp ĐM gian sườn sau
+ Các ĐM phế quản phải và trái
+ ĐM hoành trên (2)
+ Các nhánh thực quản trên
- Từ nguồn khác
+ Các ĐM gian sườn sau
(từ ĐM dưới đòn)
Các ĐM của ngực
ĐM phế quản trái
ĐM gian sườn sau
ĐM chủ ngực
ĐM gian sườn sau
(từ ĐM dưới đòn)
Các nhánh thực quản
ĐM gian sườn sau
ĐM chủ ngực
ĐM gian sườn sau
ĐM gian sườn trước
ĐM ngực trong
(ĐM dưới đòn)
3. Các ĐM ở bụng
Các nhánh của ĐM chủ bụng
- ĐM thân tạng
- Các ĐM thận
- ĐM sinh dục
+ Nam: ĐM tinh hoàn
+ Nữ: ĐM buồng trứng
- ĐM mạc treo tràng trên
- ĐM mạc treo tràng dưới
III. CÁC ĐỘNG MẠCH LỚN CỦA CƠ THỂ
ĐM chủ bụng
Các ĐM lớn ở bụng
ĐM thân tạng
ĐMMTTT ĐM thận
ĐM sinh dục
ĐMMTTD
III. CÁC ĐỘNG MẠCH LỚN CỦA CƠ THỂ
3.1 ĐM thân tạng
Cấp máu cho:
+ Tỳ
+ Gan
+ Dạ dày
+ 1/3 dưới thực quản
+ 1/2 trên khối tá-tụy
ĐM thân tạng
ĐM thân tạng
Gan Dạ dày
Tỳ
Tuỵ
Tá tràng
3.2 ĐM mạc treo tràng trên
Cấp máu cho:
+ 1/2 dưới khối tá-tuỵ
+ Hỗng, hồi tràng
+ 1/2 phải ruột già
3.3 ĐM mạc treo tràng dưới
Cấp máu cho:
+ 1/2 trái ruột già
III. CÁC ĐỘNG MẠCH LỚN CỦA CƠ THỂ
ĐM mạc treo tràng trên
ĐMMTTT
Hỗng tràng
Hồi tràng
Ruột già
Tuỵ
ĐM mạc treo tràng dưới
ĐMMTTD
ĐMMTTT
III. CÁC ĐỘNG MẠCH LỚN CỦA CƠ THỂ
4. Các ĐM của chậu hông
- ĐM chậu trong: cấp máu cho
+ Thành chậu hông
+ Các tạng trong chậu hông
ĐM chậu trong ở nam giới
ĐM chậu ngoài
ĐM chậu trong
ĐM chậu chung
ĐM chậu trong ở nữ giới
ĐM chậu ngoài
ĐM chậu trong
ĐM chậu chung
5. Các ĐM ở đầu-cổ
- ĐM dưới đòn:
+ ĐM đốt sống
+ ĐM giáp-cổ
- ĐM cảnh ngoài:
+ ĐM mặt
+ ĐM thái dương nông
+ ĐM hàm trên
III. CÁC ĐỘNG MẠCH LỚN CỦA CƠ THỂ
ĐM cảnh ngoài và các nhánh bên
ĐM cảnh ngoài
ĐM cảnh trong
ĐM cảnh chung
ĐM dưới đòn
ĐM dưới đòn và các nhánh bên
ĐM cảnh chung
ĐM đốt sống
ĐM giáp-cổ
- ĐM cảnh trong
+ ĐM não trước
+ ĐM não giữa
- Vòng ĐM não
+ ĐM nền (2 ĐM đốt sống)
ĐM não sau
ĐM thông sau
+ ĐM cảnh trong
ĐM não trước
ĐM thông trước
III. CÁC ĐỘNG MẠCH LỚN CỦA CƠ THỂ
Đường đi của ĐM cảnh trong
ĐM cảnh chung
ĐM cảnh ngoài
ĐM cảnh trong
ĐM đốt sống
ĐM đốt sống
ĐM nền
ĐM não sau ĐM thông sau
ĐM não trướcĐM não giữa
ĐM thông trướcĐM cảnh trong
Vòng ĐM não
6. Các ĐM ở chi trên
- Là hệ thống mạch liên tục xuất phát
từ ĐM dưới đòn, lần lượt từ trên xuống:
+ Nách: ĐM nách
+ Cánh tay: ĐM cánh tay
+ Cẳng tay:
ĐM quay
ĐM trụ
+ Bàn tay
Cung ĐM gan tay nông
Cung ĐM gan tay sâu
III. CÁC ĐỘNG MẠCH LỚN CỦA CƠ THỂ
Các ĐM lớn của chi trên
ĐM dưới đòn
ĐM nách
ĐM cánh tay
ĐM quay
ĐM trụ
Cung ĐM
gan tay sâu
Cung ĐM
gan tay nông
III. CÁC ĐỘNG MẠCH LỚN CỦA CƠ THỂ
7. Các ĐM ở chi dưới
- Từ ĐM chậu trong
+ ĐM mông trên
+ ĐM mông dưới
- Từ ĐM chậu ngoài
+ Đùi: ĐM đùi
+ Khoeo: ĐM khoeo
+ Cẳng chân:
ĐM chầy trước
ĐM chầy sau
+ Bàn chân
ĐM mu chân
ĐM gan chân trong
ĐM gan chân ngoài
Các ĐM ở cẳng tay và bàn tay
ĐM chủ bụng
ĐM chậu chung
ĐM chậu ngoài
ĐM đùi
ĐM khoeo
ĐM chầy trước
ĐM chầy sau
ĐM gan chân ngoài
ĐM gan chân trong
ĐM mu chân
IV. HỆ THỐNG TĨNH MẠCH
1. Các tĩnh mạch sâu
2. Các tĩnh mạch nông
IV. HỆ THỐNG TĨNH MẠCH
Hệ thống tĩnh mạch bao gồm:
- Các TM sâu
+ Các TM đi kèm với các ĐM
+ Các TM sâu đặc biệt
Các xoang TM sọ
Hệ TM đơn
TM cửa
- Các TM nông
+ Các TM nông vùng đầu, cổ
+ Các TM nông của chi trên
+ Các TM nông của chi dưới
Hệ thống TM của cơ thể
TM sâu kèm ĐM
TM nông chi trên
TM nông đầu,cổ
Xoang TM sọ
TM cửa
TM nông chi dưới
1. Các TM sâu
1.1 Các TM đi kèm với các ĐM
- Cùng tên với các ĐM
- Số lượng:
+ 2 TM nếu đi kèm các ĐM nhỏ
+ 1 TM nếu đi kèm các ĐM lớn
- Về tim theo:
+ TM chủ trên: 1/2 trên cơ thể
+ TM chủ dưới: 1/2 dưới cơ thể
IV. HỆ THỐNG TĨNH MẠCH
ĐM và TM khoeo
Thiết đồ qua khoeo
ĐM và TM mác
ĐM và TM chầy sau
ĐM và TM chầy trước
Thiết đồ qua cẳng chân
Hệ thống TM sâu của cơ thể
TM cảnh trong
TM dưới đòn
TM nách
TM đầu
Thân TM tay-đầu
TM chủ trên
TM đơn
TM chủ dưới
TM thận
TM chậu ngoài
TM đùi
TM chậu chung
TM chậu trong
TM cảnh ngoài
IV. HỆ THỐNG TĨNH MẠCH
1.2 Các TM sâu đặc biệt
- Các xoang TM sọ
+ Nằm giữa màng cứng và màng xương
+ Tạo thành TM cảnh trong
Xoang TM sọ
Màng xương
Màng cứng
Các xoang TM lớn
Xoang dọc dưới
Xoang dọc trên
Xoang thẳng
Xoang ngang
Xoang Sigma
Xoang hang
TM cảnh trong
- Hệ thống TM đơn
+ Nhận máu hầu hết thành ngực
(các TM gian sườn)
+ Các TM:
TM đơn
TM bán đơn
TM bán đơn phụ
+ Đổ về TM chủ trên
IV. HỆ THỐNG TĨNH MẠCH
Hệ thống TM đơn
TM đơn
TM gian sườn
TM bán đơn phụ
TM chủ trên
TM bán đơn
TM chủ dưới
- TM cửa
+ Cấu tạo
TM mạc treo tràng trên
TM tỳ-mạc treo tràng:
TM tỳ
TM mạc treo tràng dưới
+ Chui vào gan qua rốn gan
+ Các TM gan đổ về TM chủ dưới
IV. HỆ THỐNG TĨNH MẠCH
TM chủ dưới
TM cửa
TM gan
Lưu thông máu qua gan
Cấu tạo của TM cửa
TM tỳ
TMMTTD
TMMTTT
TM cửa
IV. HỆ THỐNG TĨNH MẠCH
2. Các tĩnh mạch nông
- Nhận máu từ da
- Đổ về các TM sâu
2.1 Các TM nông ở đầu,cổ
- TM mặt
- TM sau hàm dưới
+ TM thái dương nông
+ TM hàm trên
- TM cảnh ngoài
TM nông vùng đầu, cổ
TM cảnh ngoài
TM mặt
TM sau hàm dưới
TM hàm trên
TM thái dương nông
TM cảnh trong
TM dưới đòn
Thân TM tay đầu
2.2 Các TM nông ở chi trên
- Mạng TM mu tay
- TM đầu
+ Đổ về TM nách
- TM nền
+ Tạo nên TM nách
- TM giữa cẳng tay
+ Đổ về TM đầu, TM nền
TM nách
TM đầu
TM nền
TM nông của chi trên
Mạng TM mu tay
TM nền
TM đầu
TM nền
TM giữa cẳng tay
IV. HỆ THỐNG TĨNH MẠCH
2.3 Các TM nông ở chi dưới
- Mạng TM mu chân
- TM hiển lớn
+ Đổ về TM đùi
- TM hiển bé
+ Đổ về TM khoeo
TM hiển bé
TM hiển bé
TM hiển lớn
TM đùi
TM hiển lớn
Mạng TM mu chân
TM hiển bé
IV. HỆ THỐNG TĨNH MẠCH
VI. CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP CỦA HỆ TUẦN HOÀN
1. Bệnh của tim (như trên)
2. Bệnh của hệ mạch
1. Hệ động mạch vành bất thường
2. Tai biến mạch máu não
3. Phình động mạch chủ bụng
4. Hẹp động mạch phổi
5. Huyết khối tĩnh mạch
6. Suy tĩnh mạch
TÓM TẮT HỆ TUẦN HOÀN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4_he_tuan_hoanfinal_baigiangyhoc_blogspot_com_8846.pdf