Hệ thụ cảm hay còn được gọi bằng các tên
khác nhau như cơ quan cảm giác, cơ quan
phân tích, giác quan, thụ quan.
? Hệ thụ cảm là cơ quan chuyên trách gồm
những tế bào đã biệt hóa để tiếp nhận kích
thích từ môi trường bên ngoài và bên trong
đối với cơ thể .
? Môi trường sống luôn biến đổi (cả bên ngoài
và bên trong) đòi hỏi cơ thể phải phản ứng để
thích nghi.
? Điều đó đảm bảo cho tính toàn vẹn thống
nhất của cơ thể đối với môi trường, đảm bảo
sự cân bằng cho các hệ thống sống để tồn tại
và phát triển.
18 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1787 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Hệ thụ cảm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận giảm dần theotuổi, người càng lớn tuổi càng khó ngheđược âm thanh cao.
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí74
Độ nhạy của thính giác
• Một số động vật có khả năng đặc biệt nghe
được cả siêu âm (tần số hơn 20 000 Hz) như
chó, mèo, dơi...ngược lại, một số loài nghe
được âm rất thấp, dưới 20Hz như cừu.
• Tai người có thể nghe tốt các âm có tần số
từ 1000 -4000Hz, ngưỡng để phân biệt các
âm là 5Hz. Khoảng cách hai âm có thể phân
biệt được là 0,01 giây.
• Các tế bào thụ cảm âm thanh có khả năng
thích nghi nhanh, âm càng cao và càng
mạnh, sự thích nghi càng nhanh. Đây là một
cơ chế tự vệ
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí75
Cảm giác thăng bằng
• Khi cơ thể vận động thay đổi vị trí trongkhông gian hoặc thay đổi tư thế, bộ máytiền đình (gồm phần tiền đình và cácvòng bán khuyên của tai trong) sẽ xuấthiện cảm giác thăng bằng để hình thànhnhững phản xạ vận động phối hợp nhằmduy trì sự thăng bằng của cơ thể.
• Tiểu não là trung khu thần kinh cao cấpđiều hòa chức năng thăng bằng. Tuynhiên vùng võ não cũng tham gia vàochức năng này.
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí76
Thị giác:
Cầu mắt + Các cấu trúc phụ
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí77
Mắt
• Mắt (eye) là một cơ quan tiếp nhận thị giáccó cấu tạo phức hợp và phát triển cao chophép phân tích chính xác dạng, cường độvà màu sắc của ánh sáng phản hồi từ cácvật thể.
• Mắt được bảo vệ bởi các xương của xươngsọ, tạo nên hốc mắt (orbit).
• Mắt gồm cầu mắt (eyeball), thần kinh thịgiác và các bộ phận hỗ trợ xung quanh thịgiác.
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí78
Cấu tạo của mắt
• Cầu mắt (eyeball) là cấu tạo chính của mắt,
nằm lọt trong xương ổ mắt. Cầu mắt gồm
những cấu tạo sau:
– Màng sợi (fibrous tunic)
– Màng mạch (vascular tunic)
– Màng lưới hay võng mạc (retina)
14
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí79
Màng sợi
• Màng sợi là lớp ngoài cùng để
bảo vệ cầu mắt. Màng sợi gồm:
– Màng cứng (sclera) bao bọc xung
quanh và phía sau cầu mắt, chiếm
4/5 diện tích cầu mắt.
– Giác mạc (cornea) phía trước là một
màng trong suốt chiếm 1/5 diện
tích cầu mắt.
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí80
Màng mạch
• Nằm sát với màng sợi, màng mạchchính thức mềm và có mạng lưới mạchmáu dày đặc xen kẽ bởi một số tế bàosắc tố.
• Thể mi (ciliary body) là phần dày lêncủa màng mạch nằm ở ranh giới giữamàng cứng và giác mạc. Thể mi gồmkhoảng 70 mấu lồi mi, trong có mạchmáu. Thể mi có chức năng tiết thủydịch (aqueous humor).
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí81
Thể mi
3
1
2
A
P
1. Các nhánh mi
Bao phủ bởi biểu mô
Tiết ra thủy dịch
2. Cơ thể mi
Làm căng màng mạch
Làm giãn thủy tinh thể
3. Dây treo thủy tinh thể
A= khoang phía trước
P= khoang phía sau
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí82
Màng mạch: Mống mắt
(tròng đen - iris)
• Là phần trước của màng mạch hình đĩa tròn,ở chính giữa có lổ thủng gọi là đồng tử (conngươi -pupil ). Mống mắt cấu tạo bởi mô đệmliên kết, chứa nhiều sắc tố.
• Bình thường đường kính đồng tử vào khoảng2-5mm. Sự co giãn thu hẹp lại hay mở rộng racó tác dụng điều chỉnh lượng ánh sáng lọt vàobên trong.
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí83
Các cơ trong của mống mắt
• Mống mắt có hai loại cơ trơn là cơ co đồng tử(sphincter pupillae muscle) ở xung quanh conngươi và cơ giãn đồng tử (dilator pupillaemuscle) tỏa hình tia.
• Dây thần kinh phó giao cảm làm co, dây giaocảm làm giãn đồng tử
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí84
Võng mạc
• Võng mạc (retina) nằm phía trong
cùng, tiếp xúc với thủy tinh dịch,
chứa sắc tố, các lớp tiếp theo có các
tế bào thụ cảm ánh sáng là tế bào
gậy (rod cell) và tế bào nón (cone
cell).
15
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí85
Võng mạc
Ở mắt người, có khoảng 110-125 triệu tế bào gậy và 6-7 triệu tế bào nón.
Tế bào nón là các tế bào cảm nhận màu sắc, tiếp nhậnnhững tia sáng chiếu thẳng, có cường độ lớn;
Tế bào gậy rất nhạy với ánh sáng có cường độ yếu,tiếp nhận các tia sáng chiếu nghiêng, có cường độ bé
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí86
Võng mạc
Nói chung, động vật ăn đêm có số lượng tế bào gậy
lớn, động vật ăn ngày có số lượng tế bào nón tăng lên.
Càng xa điểm vàng về hai phía của võng mạc, số tế bào
gậy càng tăng và số tế bào nón càng giảm.
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí87
Thần kinh thị giác
• Dưới lớp tế bào cảm quang là
các tế bào thần kinh gồm các
loại: tế bào hạch, lưỡng cực,
nằm ngang. Sợi trục của các
tế bào này tập hợp thành dây
thần kinh thi giác (dây số II).
• Tại điểm dây thần kinh số II
và dịch thể thoát ra khỏi cầu
mắt được gọi là điểm mù. Tại
điểm mù không có các tế bào
cảm quang phân bố.
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí88
Hố trung tâm
Điểm vàng
Điểm mù
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí89
Thủy tinh thể
• Thủy tinh thể (lens) trong giống nhưmột thấu kính lồi, có đường kính9mm, điểm lối chính giữa tương ứngvới đồng tử, trục nối hai điểm lồikhoảng 4mm. Khi nhìn xa, mặt lồidẹt bớt lại; khi nhìn gần mặt lồiphồng lên.
• Thủy tinh thể trong suốt, có khảnăng khúc xạ ánh sáng.
• Thủy tinh thể được cố định nhờ dâychằng từ thể mi.
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí90
Thủy tinh dịch
• Thủy tinh dịch giống như chấtthạch, là khối lớn choáng phầnrỗng cầu mắt, tiếp xúc với võngmạc.
• Toàn bộ được bọc trong màngmỏng trong suốt là màng thủytinh.
• Thủy tinh dịch trong suốt có khảnăng khúc xạ ánh sáng.
16
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí91
•Nếu kẻ một đường thẳng góc với thủy tinh thể đi qua
con ngươi vào võng mạc thì điểm cắt võng mạc chính là
điểm vàng (macula) và đó là trục quang học của mắt.
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí92
Thủy dịch
• Thủy dịch do mạch máu trong
mống mắt và thể mi tiết ra,
chứa trong các khoang ở trước
mắt, giữa giác mạc, lòng đen và
thủy tinh thể.
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí93
Cấu tạo hỗ trợ
• Các cấu trúc hỗ trợ mắt gồm có:
– Mi mắt
– Tuyến lệ và đường dẫn
– Các cơ vận động cầu mắt
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí94
Thần kinh vận động mắt
• Điều khiển vận động chung của
mắt gồm ba dây thần kinh:
– Dây số III: vận động cơ chéo
– Dây số IV: vận động cơ thẳng
– Dây số VI: vận động chung của mắt
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí95
Hệ thống quang học của mắt
• Sự khúc xạ ánh sáng: các tia sáng chiếu vào
mắt trước khi đến võng mạc phải vượt qua các
cấu tạo của mắt có khả năng khúc xạ:
–Giác mạc và thủy dịch
–Thủy tinh thể
–Thủy tinh dịch
• Sự khúc xạ này làm cho ánh sáng tập trung vào
điểm vàng ở đáy mắt và do đó thu nhỏ hình
ảnh của vật thể, làm cho hình ảnh rõ hơn.
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí96
• Các ảnh của mọi vật thể đều là
ảnh ngược ở đáy mắt
17
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí97
Trị số khúc xạ
• Đường đi của tia sáng phụ thuộc vào chỉsố khúc xạ cũng như độ cong của giácmạc và thủy tinh thể.
• Trị số khúc xạ được đo bằng đơn vịDioptri (D). Một dioptri là trị số khúc xạcủa một thấu kính có tiêu cự là 100cm.Hai giá trị này có tương quan tỉ lệ nghịch:trị số khúc xạ tăng thì tiêu cự giảm vàngược lại.
• Tiêu cự mắt của người là 15mm và trị sốkhúc xạ tương đương là 59D khi nhìn xavà 70,5D khi nhìn gần.
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí98
Sự điều chỉnh tầm nhìn
• Sự điều chỉnh tiêu cự của mắt có thể thực hiệntheo cách như sau:
• Từ tuổi 50 trở đi, cận điểm tiến tới viễn điểm, cảcận điểm và viễn điểm đều xa dần, do vậy, xuấthiện chứng viễn thị tuổi già
– Một số động vật như thân mềm, một số cá, lưỡng cư, rắnđiều chỉnh bằng cách tự đẩy thủy tinh thể ra phía trướclàm tăng khoảng cách giữa thủy tinh thể và võng mạc.
– Một số loài bò sát và thú điều chỉnh bằng cách tăng độcong của thủy tinh thể để tăng độ khúc xạ của mắt.
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí99
Sự điều tiết
• Mắt bình thường(Emmetropia)
• Cấu tạo bình thườngcủa mắt cho phép nhìnrõ các vật cách xa từ65m trở lên với ảnhhiện rõ trên võng mạcvà không cần sự điềuchỉnh nào.
• Ảnh sẽ tập trung trênbề mặt võng mạc
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí100
Sự điều tiết
• Khoảng cách 65m vì vậy gọi là viễn điểm của mắt.
• Khi vật càng tiến lại gần, mắt buộc phải tự điều
chỉnh bằng cách tăng độ cong của thủy tinh thể
để giảm tiêu cự cho đến khoảng cách gần nhất mà
thủy tinh thể không thể điều chỉnh được nữa gọi
là cận điểm
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí101
Tật cận thị (Myopia)
Bệnh cận thị do thủy tinh thể
quá cong hoặc do cầu mắt quá
dẹp trên-dưới làm đường kính
mắt quá dài, hình ảnh hiện
trước võng mạc.
Người cận thị vì vậy phải
mang kính phân kì (hai mặt
lõm).
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí102
Cận thị
• Người cận lúc trẻ về già có thể
bỏ kính do chứng viễn tuổi già
trung hòa phần nào bệnh cận
thị.
• Bệnh cận thị thường di truyền,
cũng có trường hợp tăng ở tuổi
thiếu niên
18
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí103
Tật viễn thị (Hyperopia)
• Bệnh viễn thị do thủy tinhthể không có khả năng congdẹt tốt và nhất là do cấu tạocủa cầu mắt dẹp trước -saulàm đường kính mắt quángắn, hình ảnh hiện sauvõng mạc.
• Người viễn thị vì vậy phảimang kính hội tụ (hai mặtlồi).
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí104
Loạn thị (Astigmatism)
• Ngoài tật cận thị, viễn thị,còn có thể gặp bệnh loạnthị trong đó hình ảnh củavật thể bị méo mó khôngrõ.
• Nguyên nhân là do hệthống quang học có cấu tạokhông đồng nhất, độ congcủa thủy tinh thể khôngđều làm cho ánh sáng khúcxạ theo nhiều hướng, khôngquy tụ để tạo ảnh..
04/01/2010 12:31 SA Nguyễn Hữu Trí105
Các quá trình quang hóa
• Quang hóa là các quá trình biến đổi sắc tố cảmquan Rhodopsin ở tế bào gậy và Iodopsin ở tếbào nón.
• Rhodopsin do sắc tố retinen kết hợp với opsin.Rhodopsin được tổng hợp trong tối sự tổng hợpcần có vitamin A.
• Khi chiếu sáng sẽ xảy ra quá trình ngược lại làretinen tách khỏi opsin, retinen sau đó chuyểnthành vitamin A.
• Mỗi lần chiếu sáng, chỉ có một số ít rhodopsincủa tế bào gậy bị phân hủy chứ không phải tấtcả. Rhodopsin hấp thụ mạnh các tia sáng màulục (bước sóng 535 nm).
• Iodopsin cũng tương tự Rhodopsin, Iodopsinhấp thụ mạnh các tia sáng màu vàng (bướcsóng 560 nm).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-chuong_2_2_he_thu_cam_2107.pdf