Hệ thống nông nghiệp - Hệ thống nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long

Đất đai tương đối bằng phẳng

 - Đất phù sa ngọt chiếm 1,2 triệu ha.

 - Đất phèn và đất mặn chiếm 2,5 triệu ha.

 

ppt59 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hệ thống nông nghiệp - Hệ thống nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGGiảng viên: PGS. TS. Phạm Văn HiềnHọc viên: Nhóm 4Nhóm 41. Võ Khánh Thanh 2. Nguyễn Thị Thu Hà3. Trần Lê Vinh4. Lê Quốc Vương5. Nguyễn Phước Lộc6. Võ Thị Anh Tâm7. Trần Thị Huế8. Thạch Văn Hùng 9. Trần Thị Vân10. Đỗ Thị Vương LanNỘI DUNG TRÌNH BÀYPHẦN I: GIỚI THIỆUPHẦN II: NỘI DUNGPHẦN III: KẾT LUẬNPHẦN I: GIỚI THIỆUI. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (ĐBSCL) I.1 Đặc điểm tự nhiên Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông, với: * Diện tích tự nhiên gần 4 triệu ha, * Diện tích đất nông nghiệp là 2,97 triệu ha. * Diện tích sản xuất lúa cả năm 3,8 triệu ha. Vị trí: * ĐBSCL nằm liền kề với vùng Đông Nam Bộ * Phía Bắc giáp Campuchia * Phía Tây Nam là vịnh Thái Lan * Phía Đông Nam là Biển Đông. Đồng bằng Sông Cửu Long ( ĐBSCL) gồm 13 tỉnh thành:I.1 Đặc điểm tự nhiênBản đồ vùng ĐBSCL - Đất đai tương đối bằng phẳng - Đất phù sa ngọt chiếm 1,2 triệu ha. - Đất phèn và đất mặn chiếm 2,5 triệu ha.I.1 Đặc điểm tự nhiên- Mạng lưới sông ngòi chằng chịt- Khí hậu cận xích đạo thuận lợi cho nông nghiệp phát triển.- Hệ sinh thái đa dạng: ngọt, lợ, mặn đan xen nhau. I.1 Đặc điểm tự nhiênKênh nội đồng Đường vào rừng Tràm- Đặc điểm nổi bật của ĐBSCL là mùa lũ. Nước lũ bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 10 thì rút nước dần. - Lũ ĐBSCL hàng năm cung cấp cho ĐBSCL hàng trăm triệu tấn phù sa làm cho giải đất ven sông Tiền sông Hậu thêm màu mỡ.I.1 Đặc điểm tự nhiên Mùa lũ Rừng ngập mặnCầu Mỹ Thuận Cầu khỉ- Những năm lũ nhỏ có khoảng 1,4 triệu ha bị ngập lụt - Lũ lớn khoảng 1,9 triệu ha, thời gian ngập lụt từ 3-6 tháng.- Ngoài những thiệt hại do lũ gây ra, nó cũng mang lại nhiều lợi ích cho sản xuất nông nghiệp, đánh bắt thủy sảnI.1 Đặc điểm tự nhiênCánh đồng mùa lũHoạt động mùa lũI.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội- Dân số gần 18 triệu người, trong đó 58% số người trong độ tuổi lao động,- ĐBSCL có trên 10,3 triệu lao động. Lao động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm 78,2% - Dân tộc chủ yếu: Kinh, Khơme, Hoa, Chăm- Trình độ dân trí còn thấp.- Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.- Công nghiệp và dịch vụ chưa phát triển tương xứng với tiềm năng. I.2 Đặc điểm kinh tế - xã hộiHằng năm đồng bằng sông Cửu Long có mức đóng góp18%GDP 50% sản lượng lúa70% sản lượng trái cây52% sản lượng thủy sản90% sản lượng gạo xuất khẩuKhoảng 70% kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nướcI.2 Đặc điểm kinh tế - xã hộiII.1 Hệ thống nông nghiệp ở ĐBSCL II.1.1 Các vùng sinh thái ĐBSCL- Vùng chịu ảnh hưởng của lũ lụt hàng năm: + Vùng Đồng Tháp Mười (LA, ĐT, TG): Diện tích (DT) 629 ngàn ha (17% ĐBSCL). + Vùng Tứ Giác Long Xuyên (AG, KG): DT 400 ngàn ha (10% ĐBSCL). PHẦN II: NỘI DUNG II.1.1 Các vùng sinh thái ĐBSCL + Vùng phù sa ngọt có tưới tiêu chủ động: đất phù sa ít phèn dọc sông Tiền và sông Hậu (AG, ĐT, CT, VL): DT 900 ngàn ha (22% ĐBSCL)- Vùng chịu ảnh hưởng của mặn ven biển và bán đảo Cà Mau: DT 1,4 triệu ha (35% DT ĐBSCL)- Vùng chịu ảnh hưởng của phèn (nằm ở phía Tây Nam sông hậu): DT 600 ngàn ha (15% DT ĐBSCL) II.1.1 Các vùng sinh thái ĐBSCLII.1.2 Hệ thống nông nghiệp ở ĐBSCL + Cây ăn trái rất phong phú và đa dạng các loại cây trái: chôm chôm, sầu riêng, nhãn, cam, bưởi, vú sữa, xoàiTrái cây Ở ĐBSCLII.1.2 Hệ thống nông nghiệp ở ĐBSCL + Nuôi trồng thủy sản: với diện tích khoảng 700 ngàn ha. Chủ lực là cá tra, cá basa, tôm. Thu hoạch Cá traTômII.1.2 Hệ thống nông nghiệp ở ĐBSCL Hệ thống nông nghiệp ở đây phát triển khá mạnh như:+ Cây lúa là cây trồng chủ lực với 2,4 triệu ha và là vựa lúa của quốc gia cũng như thế giới.Cánh đồng lúa II.1. Hệ thống nông nghiệp ở ĐBSCL + Chăn nuôi gia súc gia cầm: Heo, gà đặc biệt là đàn vịt lớn nhất cả nước.Đàn vịt thả đồngII. 2. Hệ thống cây lúa ở ĐBSCLII.2.1 Thực trạng sản xuất lúa ở ĐBSCL - Từ một nước bị đói phải nhập khẩu lương thực, hiện nay chúng ta đã trở thành nước xuất khẩu gạo thứ 2 thế giới. Mỗi năm xuất khẩu khoảng 4-5 triệu tấn gạo mà chủ yếu là lượng gạo của ĐBSCL.II.2.1 Thực trạng sản xuất lúa ở ĐBSCL - Năm 2007 sản lượng lúa của ĐBSCL là khoảng 19 triệu tấn trên 1,9 triệu ha đất. - Năm 2008 cả nước đạt 39,6 triệu tấn lúa riêng ĐBSCL ước đạt 20,5 triệu tấn. Năng suất trung bình 6-8 tấn/ha. Sản xuất lúa với sản lượng lớn nhưng tỉ lệ gạo thơm thấp. Toàn vùng sử dụng trên 100 giống. II.2.1 Thực trạng sản xuất lúa ở ĐBSCL Những giống được trồng chủ yếu như là:Giống trồng chủ yếuJasmine 85VNĐ 95-20MTL 250OM1490OMCS 2000OM 3536IR 50404VĐ 20 - Trình độ thâm canh cao, 2-3 vụ/năm.- Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật: 3 giảm 3 tăng, IPM, sử dụng thuốc 4 đúngđặc biệt áp dụng tiêu chuẩn GAPII.2.1 Thực trạng sản xuất lúa ở ĐBSCL - Tình hình dịch bệnh hết sức phức tạp, nhất là dịch rầy nâu truyền bệnh vàng lùn xoắn lá. II.2.1 Thực trạng sản xuất lúa ở ĐBSCL - Khâu bảo quản sau thu hoạch còn yếu kém, tỉ lệ thất thoát cao. -> Công bố của Viện Ngiên cứu lúa ĐBSCL, ước tính mỗi năm nông dân trồng lúa ở ĐBSCL mất từ 3.200- 3.600 tỷ đồng vì thất thoát sau thu hoạch, chiếm gần 12 % ( trong tổng sản lượng bình quân dao động 17 - 18 triệu tấn) II.2.1 Thực trạng sản xuất lúa ở ĐBSCL - Cơ giới hóa nông nghiệp còn thấp trong sản xuất cũng như trong thu hoạch. Tỷ lệ cơ giới hoá trong: + Khâu làm đất trồng lúa mới đạt 69% + Chủ động tưới tiêu được 60% + Thu hoạch lúa, khâu quan trọng nhất chỉ đạt 8,2%. II.2.1 Thực trạng sản xuất lúa ở ĐBSCL - Giá cả vật tư nông nghiệp liên tục tăng, giá lúa không ổn định, nhân công thiếu -> làm cho nông dân gặp nhiều khó khăn trong sản xuất.II.2.1 Thực trạng sản xuất lúa ở ĐBSCL - Quỷ đất nông nghiệp liên tục bị giảm do công nghiệp hóa, đô thị hóa.II.2.1 Thực trạng sản xuất lúa ở ĐBSCL - Tính đến ngày 1.1.2007 diện tích đất trồng lúa giảm 34.330 ha so với ngày 1.1.2005 tập trung vào vùng lúa: + ĐBSCL: 15.000ha, + ĐBSH: 8.000ha, + ĐNB: 6.600, + Bắc TB: 2.340ha.II.2.1 Thực trạng sản xuất lúa ở ĐBSCL - Sản xuất chủ yếu manh mún, nhỏ lẻ với diện tích canh tác nhỏ. - Nông dân khó tiếp cận nhiều nguồn vốn ưu đãi.II.2.1 Thực trạng sản xuất lúa ở ĐBSCL Làm đất Cấy lúaBón phânXịt thuốcThu hoạchPhơi-sấy lúaII.2.2 Các mô hình trồng lúa Do đặc điểm tự nhiên sinh thái của khu vực nên hệ thống canh tác cây lúa ở đây rất đa dạng. II.2.2 Các mô hình trồng lúa - Những vùng đất phù sa ngọt và chủ động nước vào mùa khô cũng như mùa lũ, trồng lúa quanh năm. Mô hình 1: Lúa 3 vụ/năm II.2.2 Các mô hình trồng lúa - Trồng xen giữa 2 vụ lúa bằng 1 vụ màu như bắp, dưa, cây họ đậu..., cho hiệu quả kinh tế cao và cải thiện ruộng lúa. 2 lúa + 1 vụ dưa hấu Mô hình 2 : 2 lúa +1 màuII.2.2 Các mô hình trồng lúa - Canh tác 1 vụ lúa mùa còn lại trồng cây màu là chủ yếu.2 màu + 1 lúa Mô hình 3 : 1 lúa + 2 màu - Vừa trồng lúa vừa nuôi cá áp dụng IPM giảm sử dụng thuốc trừ sâu. II.2.2 Các mô hình trồng lúaTrồng lúa và nuôi cá Mô hình 4: Lúa + cá - Mô hình mới được áp dụng nhiều vùng bán đảo Cà Mau II.2.2 Các mô hình trồng lúaLúa - TômMô hình 5: Lúa + tôm càng xanh Mô hình 6: Lúa + cá đồng + màu II.2.2 Các mô hình trồng lúaLúa- cá - màuBảng: Hiệu quả kinh tế của các mô hình canh tác (triệu đồng/ha) tại Tiền GiangHạng mụcLúa 3 vụ2 lúa – 1 màu1 lúa – 2 màuLúa - cáTổng thu nhập38,4366,4483,0346,91Tổng chi phí21,1132,3638,9425,68Lợi nhuận17,3234,0844,0921,23Lãi/vốn 0,841,101,050,99Nguồn: Trần Hữu Phúc và ctc., 2007II.2.3 Thuận lợi và khó khănThuận lợi- Điều kiện khí hậu, đất đai phù hợp cho việc trồng lúa.- Được nhà nước hổ trợ về vốn, kỹ thuật, giống, công tác thủy lợi và phòng chống dịch bệnh- Trình độ canh tác và áp dụng khoa học kỹ thuật của nông dân tiến bộ cao. * Khó khăn- Dịch bệnh liên tục diễn biến phức tạp như dịch rầy nâu, vàng lùn xoắn lá- Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu -> bị xâm mặn, hạn hán, lũ không theo định kỳ- Nhân lực trong lĩnh vực nông nghiệp đang thiếu * Khó khăn- Đất đai bạc màu, đa dạng sinh học giảm do thâm canh liên tục cũng như việc sử dụng không đúng thuốc BVTV, phân bón.- Giá vật tư nông nghiệp liên tục tăng cao.- Đầu ra sản phẩm không ổn định- Đất canh tác đang bị thu hẹp: đô thị hóa, công nghiệp hóa.- Cơ giới hóa trong sản xuất còn hạn chế từ khâu sản xuất đến khâu thu hoạch và sau thu hoạch - Công tác giống chưa đáp ứng đủ yêu cầu sản xuất * Khó khănII.2.4 Giải pháp phát triển bền vững cây lúa- Xây dựng cơ cấu cây trồng hợp lý - Phát triển đội ngũ cán bộ, nhân lực chất lượng đáp ứng nhu cầu của ngành nông nghiệp.- Tăng cường đầu tư nghiên cứu áp dụng khoa học công nghệ, gắn nghiên cứu với thực tiễn.- Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi.- Đẩy mạnh cơ giới hóa nông nghiệp nhất là khâu chế biến bảo quản.- Nghiên cứu cung cấp các giống lúa năng suất cao, chất lượng tốt cho sản xuất lúa theo hướng xuất khẩu.- Tổ chức lại hệ thống thu mua có lợi cho người nông dân. - Sản xuất lúa theo tiêu chuẩn Viet GAP, Global GAP  tạo thương hiệu cho lúa Viêt Nam. II.2.4 Giải pháp phát triển bền vững cây lúaPHẦ III: KẾT LUẬN - Hiện nay, Việt Nam đã gia nhập WTO- Thế giới đã mở rộng cánh cửa thị trường nông sản đầy cơ hội và thách thức. - ĐBSCL đang chuyển mình vươn ra thế giới. Muốn thành công, Nhà nước nên có chiến lược phát triển nông nghiệp dài hạn để giúp cho ĐBSCL phát triển xứng tầm với tiềm lực sẵn có trên cơ sở giữ vững và phát triển các thế mạnh của vùng như:Thủy sảnCây lúaCây ăn quả Làm sao để người nông dân ở đây không còn nghèo trên vựa lúa của nước ta cũng như của thế giới.TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Phạm Văn Hiền, 2009. Bài giảng Hệ thống nông nghiệp, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. 2. Nguyễn Văn Khang, 2009. Một số hệ thống canh tác bền vững ở Đồng bằng Sông cửu long. Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. 3. ện gạo loại 5% tấm của Thái Lan giá trong khoảng 500 - 560 USD/tấn, loại 25% tấm dao động từ 430 - 470 USD/tấn Gạo 5% tấm của Việt Nam đang dao động trong khoảng 390 - 470 USD/tấn loại 25% tấm Giá hiện dao động trong khoảng 330 - 410 USD/tấn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptnhom_4_dbscl_1317.ppt
Tài liệu liên quan