Hệ thống đào tạo theo tín chỉ & khả năng "làm trung tâm" của sinh viên
Khoa Mỹ thuật công nghiệp Mục tiêu chính của hệ thống đào tạo theo tín chỉ là nhắm vào đối tượng người học, lấy người học làm trung tâm, cho phép mỗi người học có được những chọn lựa chương trình học linh hoạt phù hợp với năng lực và sở thích riêng. Vậy, để thay đổi vị trí của người học từ vai trò của một người tiếp nhận thụ động sang vai trò của một người chủ động chọn lựa kiến thức và cách học sẽ phụ thuộc vào các yếu tố gì? Phải chăng đơn giản chỉ là việc thay đổi cấu trúc chương trình và cách quản lý đào tạo?
Hiện tại, trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh đã trải qua năm năm từ lúc chuyển sang hệ thống đào tạo theo tín chỉ. Các chương trình đào tạo đã được điều chỉnh lại theo dạng các học phần tín chỉ, kèm theo nhiều học phần tự chọn. Từng đề cương học phần đã được yêu cầu soạn theo các tiêu chuẩn về giờ học trên lớp và giờ tự học sau lớp. Tuy nhiên, sau năm năm, nhiều phản hồi cho thấy rằng khả năng “làm trung tâm” nói chung của sinh viên vẫn rất thấp, và việc tự học, nói riêng, đôi khi diễn ra một cách đối phó và không hiệu quả. Theo tôi, đó là một hệ quả tất yếu bởi những nguyên nhân sau đây.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- he_thong_dao_tao_theo_tin_chi_kha_nang_lam_trung_tam_cua_sin.pdf