Hệ thần kinh tự chủ

TK tự chủ = TK thực vật.

• Là các sợi vận động (cảm giác) đi từ Hệ

thần kinh trung ương đến cơ quan chi phối.

• Mượn đường một số dây TK ngoại biên.

• Gồm 2 phần : giao cảm và đối giao cảm.

• Trung khu (nhân) hạch (cạnh

sống, trước sống, tận cùng) cơ

quan chi phối.

Sợi trước hạch

Sợi sau hạch

pdf14 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Hệ thần kinh tự chủ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ (Systema nervosum autonomicum) (Autonomic nervous system) TS. Nguyễn Sanh Tùng Trường ĐH Y Dược Huế 1 1. ĐẠI CƯƠNG • TK tự chủ = TK thực vật. • Là các sợi vận động (cảm giác) đi từ Hệ thần kinh trung ương đến cơ quan chi phối. • Mượn đường một số dây TK ngoại biên. • Gồm 2 phần : giao cảm và đối giao cảm. • Trung khu (nhân) hạch (cạnh sống, trước sống, tận cùng) cơ quan chi phối. Sợi trước hạch Sợi sau hạch 2 2. PHẦN GIAO CẢM (pars sympathica) - Trung ương: sừng bên tủy gai, đoạn tủy C8 - L3. - Ngoại biên: sợi trước hạch  hạch cạnh sống, hạch trước sống  sợi sau hạch đến cơ quan chi phối. 3 2.1. Hạch giao cảm cạnh và trước sống ĐM chủ Hạch sao Mỗi bên 23 hạch 4 2.2. Các nhánh thông trắng và xám Nhánh thông trắng Nhánh thông xám Hạch gai 5 2.3. Các sợi trước hạch và sau hạch Chuỗi hạch cạnh sống Các hạch trước sống 6 Hạch mi 7 Hạch tai 8 Tuyến nước bọt mang tai Hạch chân bướm khẩu cái 9 Các hạch vùng đầu mặt TT Hạch Sợi trước hạch Sợi sau hạch 1 Mi TK III và nhánh dưới của nó Cơ mi, cơ co và giản đồng tử. 2 Chân bướm - khẩu cái TK trung gian (VII’), TK đá lớn và TK ống chân bướm. (TK hàm trên) Mũi, khẩu cái và tuyến lệ. 3 Dưới hàm TK trung gian (VII’), thừng nhĩ và TK lưỡi. (TK lưỡi). Tuyến nước bọt (dưới hàm, dưới lưỡi và ổ miệng) 4 Tai Nhánh nhĩ TK IX, TK đá bé. (TK hàm dưới). Tuyến nước bọt mang tai. 10 3. PHẦN ĐỐI GIAO CẢM (pars parasympathica) -Trung ương : Thân não (nhân TK III, VII, IX, X) và tủy gai (S2,3,4). - Ngoại biên : sợi trước hạch, hạch tận cùng, sợi sau hạch. 11 4. TÁC DỤNG Giao cảm và đối giao cảm tác dụng theo nguyên tắc đối lập nhau. 12 Cơ quan Giao cảm Đối giao cảm Mống mắt Giãn đồng tử Co đồng tử Tuyến nước bọt Giảm tiết Tăng tiết Phế quản Giãn Co Tim Tăng nhịp Giảm nhịp MỘT SỐ TÁC DỤNG 13 Vài ứng dụng 14 Soi đáy mắt  Cần đồng tử giãn .  K.thích giao cảm ? (Adrenalin)  Ức chế đối giao cảm ? (Atropin)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf5_tk_tu_chu_2t_0542.pdf
Tài liệu liên quan