Hệ thần kinh có cấu trúc rất phức tạp
nhưng nguyên tắc hoạt động lại rất đơn
giản:
Thu nhận tín hiệu và phát tín hiệu kích
thích từ các thụ quan cảm giác.
Xử lý thông tin các tín hiệu.
Phát thông tin trả lời qua hoạt động của
cơ và tuyến.
95 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hệ thần kinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uron vận động: một loại khu trú
trong chất xám tủy sống, một loại tập hợp thành các
hạch ở ngoài.
Hệ giao cảm
Bắt nguồn từ tủy sống vùng ngực và thắt lưng,
có tác động tăng cường hoạt động nội quan
trong tình trạng khẩn cấp, ví dụ tăng nhịp đập
tim, nhịp thở phổi, tăng giãn mạch máu,…
Các hạch chính của hệ giao cảm nối với nhau
thành chuỗi dài gọi là “chuỗi hạch thần kinh giao
cảm”, chúng chạy song song 2 bên cột sống.
Các sợi trước hạch đi ra từ hệ thần kinh trung
ương tới các hạch giao cảm rất ngắn, các sợi
sau hạch đi tới các cơ quan trong cơ thể thường
dài.
Hệ phó giao cảm
Bắt nguồn từ phần dưới não và từ miền cùng
của tủy sống, chúng có tác dụng ngược với
phần giao cảm nhằm giảm bớt độ căng thẳng.
Sự điều chỉnh đó thực hiện qua các chất trung
gian do neuron vận động thứ 2 chế tiết giải
phóng.
Các hạch phó giao cảm nằm gần hay nằm trong
thành của các cơ quan mà chúng chi phối, do đó
các sợi trước hạch thì dài và các sợi sau hạch
ngắn.
Dây thần kinh số X là một phần quan trọng của
hệ phó giao cảm, nó chi phối hoạt động của tim,
phổi và một số cơ quan khác.
Co đồng tử Giãn đồng tử
Hệ phó giao cảm Hệ giao cảm
Giảm tiết nước bọtTăng tiết nước bọt
Tăng nhịp timGiảm nhịp tim
Co phế quản Giãn phế quản
Tăng co bóp, bài
tiết dịch vị Giảm co bóp,
bài tiết dịch vị
Tăng tiết glucose
Tăng tiết mật
Tăng tiết
epinephrine và
norepinephrine
Tăng nhu động
Giảm nhu động
Co bàng quang
Giãn bàng quang
Tăng xuất tinh,
co bóp âm đạo
Tăng cương
dương vật
Chuỗi hạch
giao cảm
Cổ
Ngực
Thắt
lưng
Cùng
TK sọ
não
Hệ giao cảm và phó giao cảm
So sánh hệ TK soma và hệ TK tự động
Hệ thần kinh ngoại biên
Thân tế bào TK ở
hệ TK Trung ương
Cơ quan
tác động Hiệu quả
Chất dẫn
truyền TK
Sợi trục có bao myelin dày
Sợi trục trước
hạch có bao
myelin mỏng
Sợi trục sau hạch
không có bao
myelin mỏng
Sợi trục trước hạch
có bao myelin mỏng
Sợi trục sau hạch
không có bao
myelin mỏng
Cơ vân
Cơ trơn,
cơ tim,
tuyến
Kích thích
Kích thích
hoặc ức
chế phụ
thuộc vào
chất dẫn
truyền TK
và thụ thể
trên cơ
quan tác
động
1 neuron từ CNS đến cơ quan tác động
Chuỗi 2 neuron từ CNS đến cơ quan tác động
H
Ệ
TK
SO
M
A
H
Ệ
TH
Ầ
N
K
IN
H
T
Ự
Đ
Ộ
N
G
G
IA
O
C
Ả
M
PH
Ó
G
IA
O
C
Ả
M
Xung thần kinh và sự dẫn truyền
xung thần kinh
Chức năng của hệ thần kinh là nhận biết thông
tin ở dạng các tín hiệu hóa học, âm thanh, ánh
sáng… và chuyển mã thành các tín hiệu điện.
Các tín hiệu điện này thể hiện ở các xung thần
kinh và được dẫn truyền từ neuron này đến
neuron khác của hệ.
Hoạt tính điện của neuron
Điện thế màng
Điện thế nghỉ
Điện thế hoạt động
Điện thế màng
Các tế bào động vật như tế bào cơ, tế bào thần
kinh đều có điện thế màng đo được vào
khoảng - 60mV đến - 80mV.
Điện sinh học bao gồm điện thế nghỉ (điện tĩnh)
và điện thế hoạt động (điện động).
Na+
K+
Ion
10400
46050
Hàm lượng trong dịch
ngoại bào (mmol/l)
Hàm lượng trong dịch
nội bào (mmol/l)
Sự phân bố các ion ở trong và ở ngoài màng tạo
nên điện thế màng.
Điện thế nghỉ
Là điện thế màng của tế bào thần kinh không
hoạt động dẫn truyền.
Điện thế nghỉ của neuron vào khoảng -70mV.
Điện thế nghỉ được duy trì do 3 cơ chế:
Hoạt động của các bơm Na+, K+
Tính thấm khác nhau của màng tế bào đối
với các ion khác nhau.
Sự có mặt trong bào tương của các anion.
Điện thế hoạt động
Khi bị kích thích, điện thế màng bị thay đổi
từ điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động
và đo được +40mV.
Sự chuyển từ điện thế nghỉ sang điện thế
hoạt động chủ yếu là do sự vận chuyển
của các ion Na+ và K+ qua màng.
Khi bị kích thích với cường độ đủ mạnh
(đạt tới ngưỡng) thì tính thấm của màng
neuron ở nơi bị kích thích thay đổi.
Điện thế màng và điện thế hoạt động
Sơ đồ hình thành điện thế màng và điện thế hoạt động
Sự phân cực
Quá trình tái
phân cực
Sự đảo cực
Điện thế màng
(điện thế nghỉ ngơi)
Điện thế hoạt động
Thời gian 3-4ms
Quá trình khử
cực
Trạng thái
bình thường
(nghỉ ngơi)
Trạng thái
hoạt động
+ + + _ _ _
_ _ _ + + +
Đồ thị điện thế hoạt động
Cơ chế hình thành điện thế hoạt động
Giai đoạn khử cực (2): Khi bị kích thích, tính thấm của
màng thay đổi kênh Na+ được mở nên Na+ khuếch
tán từ ngoài vào trong làm trung hòa điện tích âm
trong bào tương sự chênh lệch điện thế ở 2 bên
màng giảm nhanh, từ -70mV đến -50mV.
Giai đoạn đảo cực (3): Na+ tiếp tục đi vào dư thừa
Na+ bào tương tích điện dương (+40mV) so với bên
ngoài màng tích điện âm.
Cơ chế hình thành điện thế hoạt động
Giai đoạn tái phân cực (4): do bên trong màng tích điện
dương tính thấm của màng đối với Na+ giảm kênh
Na+ đóng lại. Tính thấm đối với K+ tăng lên kênh K+ mở
ra K+ khuếch tán từ trong ra ngoài ngoài màng tích
điện dương, bên trong tích điện âm. Và như vậy khôi phục
lại điện thế nghỉ ban đầu (-70mV)
Giai đoạn tái phân cực quá mức (5), tính thấm của màng
đối với K+ cao hơn ở trạng thái điện thế nghỉ. Hiện tượng
tái phân cực quá mức dần mất đi cho đến khi điện thế
nghỉ được hồi phục.
Cơ chế hình thành điện thế hoạt động
Các cổng hoạt động của kênh K+ cuối cùng sẽ
đóng lại và điện thế hoạt động trở về điện thế
nghỉ. Các cổng không hoạt động của các kênh
Na+ vẫn đóng trong pha giảm và đầu pha tái
phân cực quá mức nếu lần khử cực thứ 2 xãy
ra trong giai đoạn này thì không thể tạo ra điện
thế hoạt động.
Một khoảng “thời gian chết” tiếp theo sau điện
thế hoạt động và trong thời gian đó điện thế thứ
2 không thể bắt đầu được gọi là giai đoạn trơ.
Cơ chế hình thành điện thế hoạt động
Ngoài ra, để duy trì
điện thế nghỉ hay
tạo ra điện thế hoạt
động còn có vai trò
của bơm Na+ - K+
khi chúng hoạt động
với sự tiêu thụ năng
lượng ATP, chúng
sẽ bơm 3 Na+ ra
ngoài và vận
chuyển 2 K+ vào
trong bào tương
ngược với gradien
nồng đồ
Sự dẫn truyền xung thần kinh
Xung thần kinh là một điện thế xuất hiện khi cơ thể tiếp
nhận kích thích từ môi trường.
Sự dẫn truyền xung thần kinh là quá trình xung thần kinh
chạy dọc theo sợi trục của một neuron mà không giảm
cường độ.
Trong quá trình dẫn truyền trên dây thần kinh, xung bắt
buộc phải vượt qua các trở ngại như điện trở của dây
(gồm điện trở màng, dịch nội và ngoại bào) và các điểm
tiếp hợp là các synapse.
Sự dẫn truyền xung thần kinh
Ở sợi thần kinh không có bao myelin
Tốc độ dẫn
truyền khoảng
1m/s hoặc nhỏ
hơn.
Tốc độ dẫn
truyền có thể
tăng khi đường
kính sợi trục
tăng.
Sự dẫn truyền xung thần kinh
Ở sợi thần kinh có bao myelin
Sự thay đổi tính thấm của màng chỉ có thể xãy ra tại các eo.
Quá trình xung động nhảy qua eo Ranvier và truyền qua sợi
trục được gọi là “dẫn truyền nhảy cóc”.
Tốc độ dẫn
truyền có
thể đạt tới
100m/s
hoặc hơn.
Sự dẫn truyền xung thần kinh
Tại các synapse
1. Xung thần kinh đến phần tận cùng của dây
thần kinh sẽ làm tăng tính thấm đối với ion Ca2+.
2. Các bóng synapse di chuyển đến màng trước
synapse.
3. Giải phóng chất trung gian thần kinh chứa
trong các bóng synapse.
4. Các chất này vượt qua màng trước vào khe
rồi vượt qua khe đến kết hợp với các thụ thể ở
màng sau synapse.
Sự dẫn truyền xung thần kinh
Tại các synapse
Một số chất trung gian thần kinh phổ biến
Kích thích, ức chế
Ức chế
Ức chế
Ức chế
Acetylcholin (Ach)
Epinephrine
Norepinephrine
Acid Glutamic
Tác dụngChất trung gian thần kinh
Phản xạ
Hệ thần kinh trung ương thực hiện chức
năng của mình bằng các phản xạ để điều
hòa và phối hợp mọi quá trình sống.
Phản xạ là phản ứng của cơ thể đối với
các kích thích tác động từ bên ngoài hoặc
bên trong cơ thể do hệ thần kinh điều
khiển.
Một phản xạ muốn xảy ra đòi hỏi phải có
một cung phản xạ.
Cung phản xạ
Gồm có 5 yếu tố:
Bộ phận nhận cảm hay thụ quan
Dây thần kinh hướng tâm hay dây cảm giác
Trung khu phản xạ trong thần kinh trung ương
Dây thần kinh ly tâm hay dây vận động
Cơ quan thực hiện phản xạ hay tác quan
Phản xạ chỉ được thực hiện khi cung phản xạ nguyên vẹn
cả về giải phẩu lẫn chức năng.
Phân loại phản xạ
Có 2 loại:
- Tập nhiễm trong đời sống cá thể
- Chưa có sẵn cung phản xạ
- Cá thể
- Thay đổi
Ví dụ: Đội nón bảo hiểm, dừng xe
khi đèn đỏ …
- Bẩm sinh
- Có sẵn cung phản xạ
- Loài
- Bền vững
Ví dụ: Nhai, bú…
Phản xạ có điều kiệnPhản xạ không điều kiện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_ii_1_he_than_kinh_7266.pdf