1. Khái niệm Xây Dựng Bền Vững & Tầm nhìn của Lafarge
2. Tại sao Thạch cao được gọi là sản phẩm “Xanh” và được ứng dụng
rộng rãi trong xây dựng hiện đại?
3. Các tín hiệu tích cực ban đầu từ ban ngành quản lý Việt Nam
4. Lafarge và một số giải pháp
5. Đề xuất
59 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hệ thạch cao và xu hướng xây dựng bền vững, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GYPSUM
HỆ THẠCH CAO
VÀ XU HƯỚNG XÂY DỰNG BỀN VỮNG
2
1. Khái niệm Xây Dựng Bền Vững & Tầm nhìn của Lafarge
2. Tại sao Thạch cao được gọi là sản phẩm “Xanh” và được ứng dụng
rộng rãi trong xây dựng hiện đại?
3. Các tín hiệu tích cực ban đầu từ ban ngành quản lý Việt Nam
4. Lafarge và một số giải pháp
5. Đề xuất
MỤC LỤC
3
1. Khái niệm Xây Dựng Bền Vững & Tầm nhìn của Lafarge
2. Tại sao Thạch cao được gọi là sản phẩm “Xanh” và được ứng dụng
rộng rãi trong xây dựng hiện đại?
3. Các tín hiệu tích cực ban đầu từ ban ngành quản lý Việt Nam
4. Lafarge và một số giải pháp
5. Đề xuất
MỤC LỤC
BỀN VỮNG VÀ XÂY DỰNG BỀN VỮNG
§ Bền Vững nghĩa là thỏa mãn nhu cầu hiện tại nhưng vẫn đảm bảo thỏa mãn
nhu cầu cho các thế hệ tương lai
§ Xây Dựng Bền Vững áp dụng nguyên lý “Bền Vững” bằng cách cung cấp
các giải pháp xây dựng dựa trên các nguyên tắc:
§ Giảm sử dụng nguyên liệu thiên nhiên và năng lượng
§ Giảm tác động ô nhiễm môi trường và rác thải, tuy nhiên:
§ Phải đảm bảo cung cấp các lợi ích căn bản mà một dự án xây dựng mang đến
trong xu thế phát triển mới
Nguồn: United Nations. Brundtland Commission’s report, “Our Common Future”, by Oxford University Press in 1987
LAFARGE VỚI TẦM NHÌN VỀ BỀN VỮNG
Bao gồm trách nhiệm quản lý, môi trường và xã hội
TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ
Cạnh tranh công bằng
Công đồng
Thoả mãn Khách hàng
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
Chính sách phụ nữ
Kỹ năng nhân viên
HIV/Aids
Sức khỏe
TRÁCH NHIỆM MÔI
TRƯỜNG
Kiểm tra an toàn công trường
Đưa về nguyên trạng sau khi
khai thác
Đa dạng sinh hoc
Cắt giảm khí thải CO2 và các
lọai khí khác
Ngành xây dựng tiêu hao bao nhiêu phần trăm tổng năng lượng hàng năm?
CÂU HỎI
20%
30%
40%
CÁC CHUYÊN GIA ĐÃ TÍNH RA.
Nguồn: Facts & Trends, Energy Efficiency in Buildings, WBCSD, August 2007
§ Đóng góp 10 % GDP thế giới.
§ Mang lại 28 % công việc.
§ Sử dụng 40 % tài nguyên (gỗ, đất đá.)
§ Thải đến 40 % tổng lượng khí CO2 và 40 % tổng lượng rác thải hàng năm.
Nguồn: Lafarge Sustainable Report September 2007
Vấn đề đặt ra cho chúng ta là chọn giải pháp vật liệu để góp
phần giảm thiểu những tác động tiêu cực đến môi trường
của ngành xây dựng.
VÀI THÔNG SỐ VỀ NGÀNH XÂY DỰNG
#1 Công trình xây dựng
#2 Vận tải
#3 Ngành công nghiệp
LƯỢNG KHÍ THẢI CO2 EMISSIONS BY SECTOR.
• Source – Energy Information Administration 2006. Emissions of Green House Gases In The United States
Là giải pháp tông hợp toàn diện:
§ Thiết kế công trình
§ Công nghệ:
§ Hệ thống năng lượng
§ Hệ thống nước
§ Hệ thống quản lý khí hậu và tiêu thụ điện năng
§ Chủng loại vật liệu và thông số kỹ thuât
§ Quy hoạch đô thị
§ Chứng chỉ/tiêu chuẩn quy định
THẾ NÀO LÀ CÔNG TRÌNH XANH?
CÔNG TRÌNH XANH CÓ THỂ GIẢM.
NĂNG LƯỢNG
TIÊU THỤ
24*- 50**%
KHÍ THẢI
CO2
33***- 39**%
TIÊU THỤ
NƯỚC
40**%
CHẤT THẢI
RẮN
70**%
CÂU HỎI
Giá thành xây dựng tăng bao nhiêu phần trăm khi chọn giải pháp xây dựng
giảm thiểu năng lượng tiêu hao cho một công trình?
0-5%
5-10%
10-20%
Nguồn : Facts & Trends, Energy Efficiency in Buildings, WBCSD, August 2007
CÁC CHUYÊN GIA ĐÃ TÍNH RA.
14
1. Khái niệm Bền Vững và Xây Dựng Bền Vững
2. Tại sao Thạch cao được gọi là sản phẩm “Xanh” và được ứng dụng
rộng rãi trong xây dựng hiện đại?
3. Các tín hiệu tích cực ban đầu từ ban ngành quản lý Việt Nam
MỤC LỤC
Sản xuất /
Vận chuyển
Lắp dựng /
Sử dụng
Nguyên liệu
sản xuất
Tiêu hủy /
Tái chế
TIÊU CHÍ MỘT SẢN PHẨM XANH
Phải được tính theo quy trình từ nguyên liệu đầu vào đến khi thành phế thải
Sản xuất /
Vận chuyển
Lắp dựng /
Sử dụng
Nguyên liệu
sản xuất
Tiêu hủy /
Tái chế
NGUYÊN LIỆU SẢN XUÂT TẤM THẠCH CAO
NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT TẤM THẠCH CAO
§ Bột thạch cao
(có thể khai thác từ thiên nhiên hoặc từ nguồn tổng hợp)
§ Nước
§ Giấy
§ Các loại phụ gia
QUY TRÌNH TẬN THU THẠCH CAO TỔNG HỢP (FGD)
Nguyên liệu chiến lược của nhà máy thạch cao Việt Nam
Bột thạch cao tổng hợp FGD: là thạch cao tổng hợp được sản xuất từ quá trình khử
khói lò cao của nhà máy nhiệt điện (Flue Gas Desulfurization)
SO2 + CaCO3 +1/2O2 +2H2O à CaSO4.2H2O + CO2
Đốt Nhiên liệu có lưu huỳnh
(Than đá)
Điện năng
Khí thải
(SO2)
Hệ thống lọc FGD Đá vôi (CaCO3) Khí (CO2)
FGD
MÔ HÌNH DÂY CHUYỀN TỔNG HỢP FGD
Sản xuất /
Vận chuyển
Lắp dựng /
Sử dụng
Nguyên liệu
sản xuất
Tiêu hủy /
Tái chế
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ VẬN CHUYỂN TẤM
QUY TRÌNH SẢN XUẤT TẤM THẠCH CAO
NĂNG LƯỢNG TIÊU HAO TRONG SẢN XUẤT
VÀ VẬN CHUYỂN CỦA CÁC LOẠI VLXD
Sản phẩm tấm thạch cao nằm trong nhóm Tiêu Hao Năng Lượng Thấp Nhất
Nhôm lá
Cáp đồng
Nhựa
Kính
Sơn
Thép cây
Gạch Ceramic
Ván gỗ ép
Tấm gỗ - Oregon
Gạch đất sét nung
Ván gỗ
Thạch cao
Bông thủy tinh
Bêtông
G.J/Ton
Sản xuất /
Vận chuyển
Lắp dựng /
Sử dụng
Nguyên liệu
sản xuất
Tiêu hủy /
Tái chế
QUÁ TRÌNH LẶP ĐẶT VÀ SỬ DỤNG TẤM THẠCH CAO
Giảm chi phí kết
cấu nhờ trọng
lượng nhẹ
Công trình gọn
gàng và an toàn
Lắp đặt nhanh
Chất lượng
hoàn thiện bề
mặt cao
Thi công dễ
Chắc chắn
ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG SỬ DỤNG THẠCH CAO
1. Thi công nhanh
2. Trọng lượng nhẹ
3. Vách ngăn mỏng hơn
4. Công trình sạch sẽ và an toàn
5. Chi phí lao động thấp
6. Thuận lợi cho việc thi công Cơ & Điện
7. Dễ tháo dỡ và thay đổi
8. Dễ xử lý hoàn thiện, quản lý chất lượng dễ dàng
9. Đạt các tiêu chuẩn xây dựng
10. Thỏa mãn các yêu cầu khác nhau
ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG SỬ DỤNG THẠCH CAO
1. Thi công nhanh:
§ Nhanh hơn 2 lần so với khi thi công với gạch và vật liệu thông thường
§ Mỗi m2 tường thạch cao cần 80 phút, so với 200 phút khi xây tường gạch
ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG SỬ DỤNG TẤM THẠCH CAO
2. Trọng lượng nhẹ
§ 21 kg/m2 so với 195 kg/m2 đối với tường gạch
§ Giảm kích thước dầm khoảng 10-25%
§ Sử dụng ít bê tông để xây kết cấu
§ Giảm công việc hoàn thiện, tạo dáng
§ Giảm chiều cao tầng, nhờ giảm kích thước dầm
§ Không cần gia cố móng nhiều
§ Không cần dầm bê tông trên phần tường làm lối đi
Nghiên cứu bởi Công ty Ove Arup & Partners và Công ty Rider Hunt,
chuyên tư vấn kết cấu và xây dựng:
“Sử dụng tấm thạch cao cho khu vực sàn nước và vách ngăn
trong
các công trình cao ốc căn hộ cao tầng tại Indonesia giúp giảm nhiều
chi phí”
ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG SỬ DỤNG TẤM THẠCH CAO
10.0 m
10.0 m
2.6% more
10.0 m
10.0 m
2.6% less
3. Vách ngăn mỏng hơn (cùng tiêu chuẩn cách âm)
§ Tường thạch cao ~ 85mm vs tường gạch ~130mm
§ Thêm nhiều diện tích hữu dụng khi có cùng kích thước ngoài
eg. 97.4sqm vs 94.88sqm = 2.6%
§ Cùng diện tích hữu dụng nhưng kích thước ngoài nhỏ hơn
eg. 105.27sqm vs 102.62sqm = 2.6%
§ Khung Cửa chính và cửa sổ mỏng hơn
ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG SỬ DỤNG TẤM THẠCH CAO
4. Công trình gọn gàng & an toàn
§ Hầu hết chỉ sử dụng vật liệu khô
Tường thạch cao dùng 2.5% vật liệu có nước so với 20% của tường gạch
§ Ít rác xây dựng
5% so với 15%
§ Dễ dọn dẹp rác xây dựng tại công trình
Rác khi thi công tường thạch cao ở dạng khối, không vụn và bụi như rác khi thi
công tường gạch
§ Sử dụng ít thiết bị hơn
Không cần máy trộn vữa xi-măng, máy phát điện, dầu chạy máy, họng rác.. Chỉ sử
dụng dụng cụ cầm tay
§ Dễ di chuyển vật tư tại công trình
ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG SỬ DỤNG TẤM THẠCH CAO
5. Chi phí lao động thấp
§ Vật liệu làm tường thạch cao đắt hơn nhưng được
bù lại với phí lao động thấp
§ Thi công nhanh, ít hao vật tư
§ Kết cấu giá thành bởi Vật tư & Công lao động:
Vietnam 70% / 30%
Indonesia 80% / 20%
France 40% / 60%
Australia 30% / 70%
ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG SỬ DỤNG TẤM THẠCH CAO
6. Thuận lợi cho thi công Điện, Nước
§ Dễ lắp các ống dẫn, ổ cắm điện, công tắc, thiết bị điện
§ Dễ di chuyển ổ cắm điện, công tắc khi cải tạo
ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG SỬ DỤNG TẤM THẠCH CAO
7. Dễ tháo dỡ và thay đổi
§ Tháo dỡ và lắp đặt mới dễ dàng
§ Linh hoạt với thiết kế nội thất
ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG SỬ DỤNG TẤM THẠCH CAO
8. Hoàn thiện tốt hơn. Quản lý chất lượng dễ dàng
§ Tường thạch cao sử dụng sản phẩm được sản xuất tại nhà máy,
chỉ cần công đoạn lắp đặt cuối cùng
§ Bề mặt, mối nối, hoàn thiện được thiết kế trước để tạo nét thẩm mỹ
của nội thất.
ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG SỬ DỤNG TẤM THẠCH CAO
9. Đạt tiêu chuẩn xây dựng
§ ASTM / EU / BS
§ Dễ dàng kiểm tra
ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG SỬ DỤNG TẤM THẠCH CAO
10. Thỏa mãn yêu cầu mong muốn
§ Chống cháy
§ Cách âm / tiêu âm
§ Chịu va chạm
ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG SỬ DỤNG TẤM THẠCH CAO
Sản xuất /
Vận chuyển
Lắp dựng /
Sử dụng
Nguyên liệu
sản xuất
Tiêu hủy /
Tái chế
TIÊU HỦY VÀ TÁI CHẾ TẤM THẠCH CAO
Tránh tối đa phế thải sản phẩm
Tái sử dụng
Tái chế hoặc làm phân bón
Thiêu hủy bằng phương pháp
tiết kiệm năng lượng
Tiêu hủy và chôn vùi trong đất
Phương án
tốt nhất
Phương án
cuối cùng
Thiết lập mục tiêu nghiêm ngặt tăng % tái chế lên 70%
cho các phế phẩm và rác thải thạch cao xây dựng.
TIÊU HỦY VÀ TÁI CHẾ TẤM THẠCH CAO
DÂY CHUYỀN TÁI CHẾ TẤM THẠCH CAO
39
1. Khái niệm Bền Vững và Xây Dựng Bền Vững
2. Tại sao Thạch cao được gọi là sản phẩm “Xanh” và được ứng
dụng rộng rãi trong xây dựng hiện đại?
3. Các tín hiệu tích cực ban đầu từ ban ngành quản lý Việt Nam
4. Lafarge và một số giải pháp
5. Đề xuất
MỤC LỤC
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
VẬT LIỆU KHÔNG NUNG Ở VIỆT NAM
Từ năm 2011, xây cao ốc bằng Vật Liệu không nung
Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, từ năm 2011, các công trình
nhà cao tầng (từ 9 tầng trở lên) phải sử dụng tối thiểu 30% VLKN loại nhẹ
trong tổng số vật liệu xây. Khuyến khích các công trình xây dựng sử dụng
vật liệu xây không nung khác có độ rỗng lớn hơn 30% và VLKN loại nhẹ.
(Nguồn: Quyết định 567/QĐ-TTg ngày 28/04/2010)
MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU KHÔNG NUNG
ĐƯỢC BỘ XÂY DỰNG KHUYẾN CÁO
§ Gạch không nung dạng block bê tông
§ Sản phẩm dạng tấm (panel): Thạch cao
§ Gạch xi măng – cốt liệu
§ Sản phẩm bê tông nhẹ (gạch nhẹ)
§ Gạch không nung
§ Gạch silicát
§ Bê tông “xanh” không xi măng
§ Tường bê tông nhẹ TGC
(Nguồn trích dẫn: Hồ sơ Sự kiện - Chuyên san của Tạp chí Cộng sản số 122 ngày 02/07/2010)
Chuyên San Của Tạp Chí Cộng Sản
Số 122 Ngày 2-7-2010
43
1. Khái niệm Bền Vững và Xây Dựng Bền Vững
2. Tại sao Thạch cao được gọi là sản phẩm “Xanh” và được ứng
dụng rộng rãi trong xây dựng hiện đại?
3. Các tín hiệu tích cực ban đầu từ ban ngành quản lý Việt Nam
4. Lafarge và một số giải pháp
5. Đề xuất
MỤC LỤC
§ Giữ vị trí hàng đầu trong các ngành kinh doanh
• Đứng đầu thế giới về Xi-măng
• Thứ 2 thế giới về Bê tông và Cốt liệu
• Thứ 3 thế giới (đứng đầu Châu Á) về Thạch cao
§ Hoạt động tại 78 quốc gia
§ Tổng số nhân viên 76.000 người
§ 16 tỷ Euro doanh số
LAFARGE – NHÀ SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG HÀNG ĐẦU
Mô hình kinh doanh duy nhất trên thế giới
LAFARGE BORAL GYPSUM ASIA (LBGA)
Liên Doanh 50/50 của Lafarge và Boral tại thị trường Châu Á
LBGA
LAFARGE BORAL GYPSUM VIETNAM (LBGV)
Nhà sản xuất tấm thạch cao đầu tiên tại Việt nam
Giấp phép đầu tư: 16.05.2005
Vốn đầu tư ban đầu: 13.5 triệu US$
Công suất nhà máy: 10 triệu m2/năm
Bắt đầu hoạt động: Q3. 2006
Và tiếp tục được đầu tư thêm 20 triệu US$, tăng công suất lên hơn 40 triệu m2/năm vào năm 2012.
Nhà máy tại khu công nghiệp Hiệp Phước, Huyện Nhà Bè, TpHCM
Khuôn viên đất cho phép nâng cao công suất khi cần thiết
HỆ THỐNG VÁCH NGĂN
Chống cháy, khu vực nước, cách âm/tiêu âm
Vách Chống cháy Vách Chống ẩm Vách Tiêu âm, Cách âm
HỆ THỐNG XỬ LÝ BỀ MẶT
Ứng dụng cho Tường bao của công trình
Tấm thạch cao gắn trực tiếp lên tường xây
Bột Easy Bond
Tấm thạch cao gắn lên tường xây bằng khung
xương thép
HỆ THỐNG ĐẶC BIỆT
SHAFTWALL
Sử dụng tại khu vực thang máy & Hộp gen
HỆ THỐNG ĐẶC BIỆT
Bọc Chống cháy Cột & Dầm thép
NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘ XỬ LÝ MÁY TÍNH (CPU)
DỰ ÁN SỬ DỤNG GIẢI PHÁP LAGYP TẠI VIỆT NAM
SACOMBANK BUILDING
BITEXCO FINANCIAL TOWER
DỰ ÁN SỬ DỤNG GIẢI PHÁP LAGYP TẠI VIỆT NAM
TRUNG TÂM HỘI NGHỊ QUỐC GIA
TRUNG TÂM THỂ THAO LÃNH BINH THĂNG
DỰ ÁN SỬ DỤNG GIẢI PHÁP LAGYP TẠI VIỆT NAM
PARKSON PLAZA 2 PETROVIETNAM TOWER
DỰ ÁN SỬ DỤNG GIẢI PHÁP LAGYP TẠI VIỆT NAM
SAIGON PARAGON
TÒA NHÀ VĂN PHÒNG VINAMILK
DỰ ÁN SỬ DỤNG GIẢI PHÁP LAGYP TẠI VIỆT NAM
BOTANIC TOWER
NHÀ THI ĐẤU ĐA NĂNG ĐÀ NẴNG
DỰ ÁN SỬ DỤNG GIẢI PHÁP LAGYP TẠI VIỆT NAM
57
1. Khái niệm Bền Vững và Xây Dựng Bền Vững
2. Tại sao Thạch cao được gọi là sản phẩm “Xanh” và được ứng
dụng rộng rãi trong xây dựng hiện đại?
3. Các tín hiệu tích cực ban đầu từ ban ngành quản lý Việt Nam
4. Lafarge và một số giải pháp
5. Đề xuất
MỤC LỤC
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT
§ Bộ Xây Dựng đưa tấm thạch cao vào Danh mục Vật liệu nhẹ xây không
nung thay thế gạch đất sét nung để hưởng chính sách ưu đãi bao gồm các
loại thuế.
§ Lafarge mong muốn hợp tác với EVN và các nhà máy nhiệt điện để nghiên
cứu và triển khai công nghệ tận thu thạch cao với dây chuyền từ các nước
tiên tiến như Nhật Bản, Hàn Quốc.
§ Chính phủ xây dựng chính sách khuyến khích các vật liệu xây không nung
và hạn chế gạch đất sét nung sản xuất theo công nghệ truyền thống.
§ Các cơ quan chức năng quản lý chặt tấm thạch cao trôi nổi không rõ nguồn
gốc, chất lượng làm ảnh hưởng đến uy tín ngành thạch cao Việt Nam.
CÁM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ LẮNG NGHE
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lagfarge_vu_5645.pdf