Phổ biến ở cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào
bậc thấp. Chỉ có 1 cá thể tham gia bằng
cách: Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh
Ưu điểm: tạo được nhiều thế hệ trong một
thời gian ngắn
Nhược điểm: không có phân hóa giới tính
đực cái và không tạo được đa dạng di truyền
hạn chế khả năng tiến hóa
47 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hệ sinh dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương IX: Hệ Sinh dục
2HỆ SINH DỤC
I. Các hình thức sinh sản ở động vật
1. Sinh sản vô tính
2. Sinh sản hữu tính
II. Hệ sinh dục người
1. Hệ sinh dục nam
2. Hệ sinh dục nữ
3. Chu kỳ sinh sản
4. Điều hòa hormone sinh dục
3Các hình thức sinh sản ở động vật
Sinh sản là đặc điểm cơ bản của sinh vật
Gồm 2 dạng:
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
4Sinh sản vô tính
Phổ biến ở cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào
bậc thấp. Chỉ có 1 cá thể tham gia bằng
cách: Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh
Ưu điểm: tạo được nhiều thế hệ trong một
thời gian ngắn
Nhược điểm: không có phân hóa giới tính
đực cái và không tạo được đa dạng di truyền
hạn chế khả năng tiến hóa
5Sinh sản vô tính
Phân đôi:
Ví dụ trùng đế
giày
Paramecium,
phân đôi cho
ra 2 cá thể
giống hệt
nhau
6Sinh sản vô tính
Nảy chồi: Ví dụ Thủy
tức (Hydra), chồi lớn dần
và tách khỏi cơ thể mẹ
thành con thủy tức con
Phân mảnh: Ví dụ Giun
dẹt, mỗi mảnh giun dẹt có
khả năng sinh sản sinh
dưỡng cho ra con giun dẹt
mới
7Sinh sản hữu tính
Có 2 cá thể tham gia. Bao gồm các phương thức:
tiếp hợp ở động vật đơn bào; sinh sản hữu tính ở
động vật đa bào
Sự tiếp hợp ở động vật đơn bào: Ví dụ
Paramecium
8Sinh sản hữu tính
Sinh sản hữu tính ở động vật đa bào: có 2 cá thể tham
gia, mỗi cá thể sản xuất một loại giao tử (giao tử đực và
giao tử cái)
Giao tử kết hợp với nhau tạo thành hợp tử, rồi phát triển
thành cơ thể trưởng thành
Ưu điểm: thế hệ con cái là tổ hợp của yếu tố di truyền
của con đực và con cái, nghĩa là tạo nên đa dạng di truyền
trong các thế hệ sau khiến cho chúng ngày càng tiến hóa.
9Hệ sinh dục người
10
Hệ sinh dục nam
Ống dẫn tinh
Tinh hoàn
Mào tinh hoàn
Bìu
Niệu đạo
Tuyến tiền liệt
Túi tinh
Dương vật
11
Bìu (Scrotum)
Túi da mỏng do thành cơ
thể tạo nên có màu sẫm
hơn so với phần da xung
quanh, có vách ngăn phân
thành 2 túi chứa 2 tinh
hoàn
Điều hòa nhiệt độ của
tinh hoàn
Nhiệt độ ở bìu thấp hơn
nhiệt độ cơ thể 2 - 30C
thuận lợi cho việc sản sinh
ra tinh trùng
12
Tinh hoàn (Testis)
Gồm một đôi nằm
trong bìu
Có hình dạng giống
hạt mít, được bọc bên
ngoài bằng màng liên
kết màu trắng đục.
Được cấu tạo bởi
nhiều ống sinh tinh xếp
uốn khúc, là nơi sinh ra
tinh trùng.
Là tuyến pha: sản
sinh ra tinh trùng và
testosterol
Vách ngăn
Tiểu thùy
Ống
sinh tinh
13
Mào tinh hoàn (Epididymis)
Là phần phụ của tinh hoàn
Tinh trùng được sinh ra ở tinh hoàn sẽ theo các
ống dẫn đi vào mào tinh hoàn
Tinh trùng tiếp tục trưởng thành ở mào tinh
hoàn
14
Ống sinh tinh
Ống sinh tinh
chứa:
Các tế bào
sinh tinh
trùng
Các tế bào
Sertoli (tế
bào nuôi)
Các tế bào kẽ (tế bào Leydig) ở giữa các ống,
tiết ra testosterol
15
Các tế bào Sertoli và tinh trùng
Cung cấp dinh dưỡng cho tinh trùng phát triển và biệt hóa
Đóng vai trò trong quá trình chuyển tiền tinh trùng thành
tinh trùng
Tiết inhibin làm hạn chế thùy trước tuyến yên tiết quá
nhiều FSH
Tế bào Sertoli: kích
thước lớn, kéo dài từ
màng nền đến lòng
ống sinh tinh
Hàng rào máu – tinh
hoàn: bảo vệ tế bào
mầm sinh dục khỏi các
kháng nguyên, kháng
thể và chất độc
16
Sự tạo tinh
4 tinh tử phát triển
thành tinh trùng
Giảm phân II tạo ra 4
tinh tử, mỗi tinh tử có
23NST
Giảm phân I tạo ra 2
tinh bào 2, mỗi tinh bào
có 23NST kép.
Tinh bào 1 với 2n =
46NST
Tinh nguyên bào (2n =
46 NST) phân chia
nguyên nhiễm thành 2
tinh bào 1
17
Tinh trùng
Có cấu tạo gồm 3 vùng:
Đầu: hẹp, hình bầu dục,
chứa nhân và một mũ
chứa đầy enzyme gọi là
thể đỉnh.
Thân: chứa nhiều ty thể,
sản sinh ra năng lượng
ATP cho hoạt động bơi
của tinh trùng
Đuôi: cấu trúc giống lông
roi, dùng để vận động
18
Điều hòa hormone sự tạo tinh
1. Giải phóng hormone
kích thích thùy trước
tuyến yên (GnRH)
2a. LH giải phóng từ
thùy trước tuyến yên
2b. FSH giải phóng từ
thùy trước tuyến yên
3a. LH kích thích tế bào
kẽ tiết testosterone
3b. FSH kích thích ống
sinh tinh tiết tinh trùng
4. Testosterone ức chế
sản xuất LH và FSH ở
thùy trước tuyến yên
19
Tuyến sinh dục nam
Có 3 loại tuyến phụ hỗ trợ cho sự sinh sản của
tinh trùng
Tuyến tiền liệt:
tiết 30% dịch
lỏng như sữa, và
tiết kháng sinh
tiêu diệt vi khuẩn
Túi tinh: tiết
60% tinh dịch
dạng kiềm với
đường
fructose, ATP
để nuôi dưỡng
tinh trùng
Tuyến hành
(Tuyến Cowper)
tiết ra chất nhầy
dạng kiềm để
đệm và bôi trơn
niệu đạo
20
Tinh dịch
60% từ túi tinh và 30% từ túi tiền liệt
Hơi kiềm, dịch lỏng như sữa và nhớt
Chứa chất dinh dưỡng, và kháng sinh để bảo vệ
tinh trùng
Xuất tinh từ 2,5 – 5ml tinh dịch
Số lượng tinh trùng bình thường 50 – 150 triệu
tinh trùng/ml
21
Hệ sinh dục nữ
Buồng trứng (Ovary): là
tuyến pha, tạo ra trứng và
hormone
Ống dẫn trứng (Uterine
tubes): đón trứng chín
Tử cung (Uterus): cơ
quan để thai làm tổ và phát
triển
Âm đạo (Vagina): nơi
tinh trùng đi vào
Cơ quan sinh dục ngoài
tạo thành âm hộ
Tuyến vú sản xuất sữa
Tử
cung
Buồng trứng
Ống dẫn
trứng
Âm đạo
Âm hộ
Tử
cung
22
Buồng trứng
Gồm 1 đôi nằm trong hố chậu bé hai bên tử cung
Buồng trứng treo vào tử cung bằng dây chằng và mạc treo
buồng trứng
Bên ngoài được bọc bởi màng liên kết sợi chắc
Phần vỏ chứa nang trứng với tế bào trứng (noãn bào)
Phần tủy là vùng giữa có nhiều mô liên kết, mạch máu và
mạch bạch huyết
Tế bào bảo vệ
1. Nang
trứng sơ cấp
2. Nang
trứng phát
triển
Tế bào
trứng Tế bào
nang
3. Nang trứng
trưởng thành
(Nang De Graaf)
Dịch nang
trứng
Trứng
4. Sự rụng
trứng
5. Nang
trứng rỗng
6. Thể vàng7. Thể vàng
thoái hóa
23
Nang trứng
Nang trứng: chứa tế bào trứng ở các giai đoạn phát triển
khác nhau
Tiết estrogen có chức năng:
Gia tăng và phục
hồi lớp niêm mạc
tử cung
Điều hòa chu kỳ
kinh nguyệt
Đặc tính sinh dục
nữ
Nang trứng trưởng
thành (nang De Graaf)
hằng tháng giải phóng
1 trứng suốt thời kỳ
rụng trứng
Tế bào bảo vệ
1. Nang
trứng sơ cấp
2. Nang
trứng phát
triển
Tế bào
trứng Tế bào
nang
3. Nang trứng
trưởng thành
(Nang De Graaf)
Dịch nang
trứng
Trứng
4. Sự rụng
trứng
5. Nang
trứng rỗng
6. Thể vàng7. Thể vàng
thoái hóa
24
Nang trứng
Tế bào trứng phát triển trong nang trứng
Các giai đoạn phát triển của nang trứng
Nang trứng sơ cấp: lớp tế bào dẹt đơn bao quanh tế bào
trứng
Nang
trứng phát
triển: nhiều
lớp tế bào
hạt dạng
hình trụ bao
quanh tế
bào trứng
-Tế bào
hạt tiết
estrogen
1. Nang trứng
sơ cấp
2. Nang trứng
phát triển
Tế bào
trứng Tế bào
nang
3. Nang trứng
trưởng thành
(Nang De Graaf)
Dịch nang
trứng
Trứng
Tế bào bảo vệ
4. Sự rụng
trứng
5. Nang trứng
rỗng
6. Thể vàng7. Nang trứng
thoái hóa
25
Nang trứng
Nang trứng thứ cấp: hình thành xoang chứa dịch nang
Nang De Graaf: nang trưởng thành sẵn sàng rụng trứng
Sự rụng trứng: nang vỡ ra giải phóng tế bào trứng
1. Nang trứng
sơ cấp
2. Nang trứng
phát triển
Tế bào trứng
Tế bào
nang
3. Nang trứng
trưởng thành
(Nang De Graaf)
Dịch nang
trứng
Trứng
Tế bào bảo vệ
4. Sự rụng
trứng
5. Nang trứng
rỗng
6. Thể vàng7. Thể vàng
thoái hóa
26
Thể vàng
Sau khi trứng rụng, nang trứng rỗng trở thành
thể vàng
Thể vàng tiết
ra
Progesterone
Estrogen
Inhibin: giảm
tiết FSH và LH
Thể vàng thoái
hóa
Tế bào bảo vệ
1. Nang
trứng sơ cấp
2. Nang
trứng phát
triển
Tế bào
trứng Tế bào
nang
3. Nang trứng
trưởng thành
(Nang De Graaf)
Dịch nang
trứng
Trứng
4. Sự rụng
trứng
5. Nang
trứng rỗng
6. Thể vàng7. Thể vàng
thoái hóa
27
Sự tạo trứng
Các tế bào phôi từ túi noãn di chuyển đến buồng trứng và
trở thành các tế bào trứng tiềm năng được gọi là noãn
nguyên bào
Trong bào thai, hàng triệu noãn nguyên bào được tạo
thành từ phân bào nguyên nhiễm nhưng hầu hết chúng bị
thoái hóa.
Một vài phát triển bao bọc tế bào trứng non được gọi là
nang trứng sơ cấp suốt quá trình phát triển bào thai.
Khoảng 2 triệu khi mới sinh ra
400.000 ở tuổi dậy thì, nhưng chỉ có 400 nang trứng
trưởng thành có khả năng thụ tinh được.
Mỗi tháng có khoảng 20 nang trứng sơ cấp trở thành nang
trứng thứ cấp nhưng thường chỉ có 1 sống sót được rụng từ
nang De Graaf.
28
Sự tạo trứng
Từ nang trứng sơ cấp sẽ trải
qua 2 lần phân chia:
Nang trứng sơ cấp (2n=46)
bắt đầu phân chia, tạo 2 tế
bào (n=23) là 1 nang trứng
thứ cấp lớn và 1 thể cực
nhỏ có thể tự phân chia
Nang trứng thứ cấp bắt đầu
phần chia lần 2 nhưng dừng
lại ở kỳ giữa rụng trứng.
Sau thụ tinh, lần phân chia 2
tiếp tục.
Kết quả 1 tế bào trứng lớn
được thụ tinh thành hợp tử
và 3 thể cực nhỏ
29
Ống dẫn trứng hay vòi Fallop
Là ống hẹp,
một đầu nối với
tử cung, đầu kia
loe rộng, có
dạng hình phểu,
mở ra trước
buồng trứng
30
Ống dẫn trứng hay vòi Fallop
Chức năng – các quá trình xãy ra trong ống dẫn trứng
Trứng chín và rụng sẽ được phểu đón nhận vào ống dẫn
trứng
Lông rung động di chuyển trứng dọc theo lòng ống về
phía tử cung
Tinh trùng gặp
trứng sẽ xãy ra sự thụ
tinh
Thụ tinh xãy ra
trong vòng 24 giờ sau
khi trứng rụng
Hợp tử di chuyển
xuống tử cung làm tổ
mất khoảng 7 ngày
31
Tử cung và âm đạo
Tử cung: nằm ở
phía sau bàng quang,
là nơi chứa trứng đã
thụ tinh phát triển thành
thai và nuôi dưỡng thai.
Cổ tử cung: ranh
giới giữa tử cung và âm
đạo.
Âm đạo: nằm giữa
bàng quang và trực
tràng, là nơi tiếp nhận
tinh trùng và đường ra
của trẻ sơ sinh.
32
Cơ quan sinh dục ngoài
Mu
Âm vật
Môi lớn
Môi bé
Niệu đạo
Màng trinh
(thủng)
Lỗ âm đạo
Hậu môn
Chạc âm hộ
Tiền đình
Nếp gấp đầu âm vật
Tuyến tiền đình âm đạo
33
Tuyến vú
Số lượng mô mỡ
quyết định kích thước
của vú
Các ống tiết sữa
của tuyến vú mở ra ở
núm vú
Quầng vú là vùng
có chứa sắc tố quanh
núm vú
Dây chằng treo
tuyến vú nằm sâu
trong cơ ngực
34
Chức năng sinh lý của vú
Sản xuất và tiết sữa
Estrogen phát triển hệ thống ống tiết sữa
ở trong vú
Progesterone phát triển tuyến tiết sữa
Prolactin kích thích sinh tổng hợp sữa
trong tuyến tiết sữa
Oxytocin kích thích tiết sữa từ tuyến tiết
sữa
35
Chu kỳ sinh sản
Tế bào trứng chín xãy ra trong nang trứng và
trong buồng trứng
Tế bào trứng chín thoát khỏi buồng trứng và lọt
vào ống dẫn trứng
Quá trình này xãy ra hàng tháng theo chu kỳ
trung bình 28 – 32 ngày
Liên quan đến quá trình này có những biến đổi
trong cơ thể người phụ nữ, đặc biệt là những
biến đổi ở tử cung theo chu kỳ gọi là chu kỳ
sinh sản
36
Chu kỳ sinh sản
Được điều khiển bởi những thay đổi mang tính
chất chu kỳ về nồng độ của các hormone vùng
dưới đồi, thùy trước tuyến yên và buồng trứng
Chu kỳ sinh sản bao gồm các hiện tượng diễn
ra trong buồng trứng và trong tử cung
Ở buồng trứng: những thay đổi xảy ra trong
buồng trứng suốt và sau khi nang trứng chín
Ở tử cung: chuẩn bị của tử cung để nhận
trứng thụ tinh
37
Điều hòa hormone của chu kỳ sinh sản
Hormone giải phóng kích tố sinh dục (GnRH),
được tiết ra ở vùng dưới đồi, điều khiển chu kỳ
sinh sản nữ: kích thích thùy trước tuyến yên tiết
FSH và LH
FSH và LH tác động đến cơ quan đích là buồng
trứng và tạo ra chu kỳ buồng trứng (những biến
đổi hàng tháng trong buồng trứng)
Estrogen và progesterone từ buồng trứng tạo ra
chu kỳ tử cung (những biến đổi hàng tháng trong
tử cung)
38
Điều hòa hormone của chu kỳ sinh sản
39
Các pha diễn ra trong buồng trứng
Pha nang trứng
FSH kích thích nang trứng phát triển
Tế bào trứng phát triển trong nang De Graaf
Các tế bào hạt của nang trứng tiết estrogen và
inhibin ức chế tiết FSH
Estrogen tăng sẽ kích thích tiết LH
Sự rụng trứng
LH kích thích phá vỡ nang De Graaf và giải
phóng tế bào trứng chín
Tua vòi của ống Fallop nhận trứng rụng
40
Các pha diễn ra trong buồng trứng
Pha thể vàng
LH kích thích phát triển thể vàng từ nang trứng
vỡ
Thể vàng tiết progesterone và một ít estrogen
Progesterone chuẩn bị biểu mô tuyến cơ trơn
thành tử cung cho sự thụ thai
Pha nang trứng Rụng trứng Pha thể vàng
41
Các pha diễn ra trong tử cung
Pha tăng sinh
Sự tăng nồng độ estrogen kích thích sự phát triển cơ
trơn thành tử cung, tăng cường lớp biểu mô tuyến cơ
trơn thành tử cung từ 2mm lên tới 8mm
Pha tiết
Thể vàng tiết progesterone
Progesterone kích thích:
- Tăng cường lớp biểu mô tuyến cơ trơn thành tử cung
12 – 18mm
- Tăng cường máu cung cấp cho lớp biểu mô
42
Các pha diễn ra trong tử cung
Pha kinh nguyệt
Sự suy giảm nồng độ progesterone làm cho lớp biểu
mô thành tử cung bong ra, mạch máu ở tử cung vỡ ra.
Các thành phần này chảy ra ngoài âm đạo được gọi là
kinh nguyệt. Quá trình này xãy ra hàng tháng gọi là chu
kỳ kinh nguyệt
Đánh dấu sự bắt đầu chu kỳ tiếp theo
43
Tóm tắt chu kỳ buồng trứng
và chu kỳ tử cung (kinh nguyệt)
44
Chu kỳ điều khiển ngược âm
Nếu trứng không được thụ tinh
Nồng độ progesterone gia tăng làm ức chế
quá trình tiết LH
Sau khoảng 2 tuần thì thể vàng teo đi
Nồng độ progesterone và estrogen giảm
Lớp biểu mô tuyến cơ trơn thành tử cung bong
ra trong khoảng 5 ngày đầu tiên của chu kỳ
mới
45
Chu kỳ điều khiển ngược âm
Bắt đầu chu kỳ mới
Giảm tiết progesterone, estrogen và inhibin
Ức chế tiết GnRH, FSH và LH
Sự tiết lại của những hormone này bắt đầu
một chu kỳ mới của sự phát triển và chuẩn bị
trong buồng trứng và tử cung
46
Sự thụ thai
Nếu trứng được thụ tinh
Thể vàng tiết ra progesterone để duy trì lớp
màng nhầy niêm mạc tử cung
Phôi sẽ làm tổ vào lớp màng nhầy niêm mạc tử
cung
Bình thường LH duy trì thể vàng, nhưng nồng
độ progesterone cao thì LH bị ức chế
Chất gì sẽ duy trì thể vàng suốt thời kỳ mang
thai?
47
Sự thụ thai
Phần ngoài của màng đệm (lớp mỏng bên
ngoài tế bào phôi) tiết ra hormone HCG (human
chorionic gonadotropin)
HCG thay thế LH và duy trì thể vàng
Sau 3 - 4 tháng mang thai, thể vàng bị thoái
hóa. Nhau thai sẽ tiết ra estrogen, progesterone
và duy trì lớp màng nhầy niêm mạc tử cung.
Thai liên hệ với nhau nhờ cuống nhau và thực
hiện trao đổi chất với cơ thể mẹ qua nhau thai để
lớn lên.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_ix_he_sinh_duc_6157.pdf