Cơ chế quản lý hành chính dưới thời Vua Lê – Chúa Trịnh ở đàng ngoài (từ 1593 – 1786)
V. Cơ chế quản lý hành chính thời các chúa Nguyễn ở đàng trong (từ 1558 đến 1801)
VI. Hành chính nước ta dưới thời Tây Sơn (1788 – 1802)
150 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hành chính nhà nước thời kỳ xây dựng và phát triển quốc gia phong kiến - Chương 4: Hành chính nhà nước từ thế kỷ XVI – XVIII, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
duyệt và bổ sung vào quân đội.Lực lương bảo vệ kinh thành;Quân chủ lực; (nhiều binh chủng);Lực lượng địa phương.Chính sách quân độiLực lượng quân đội được ưu đãi trong việc cấp công điền cao hơn dân thường.thổ binh (lính đại phương) được miễn trừ sưu thuế.Chính sách quân độiGiao tranh với Đàng ngoàiNăm 1627 chúa Sãi khước từ việc cống nộp thuế cho triều đình Lê-Trịnh;Ban đầu coi là quan chức cai quản Đàng trong của triều đình nhà Lê sau đó chuyển sang xu hướng cát cứ, tách khỏi triều đình Lê-Trịnh.Về đối ngoạiGiao tiếp với người nước ngoàiChúa Nguyễn thiết lập nhiều quan hệ với các nước có nền ngoại thương phát triển làm thế mạnh phát triển kinh tế Đàng trong. (Nhật, Hoa, Anh, Bồ Đào pháp, Hà Lan)Mở rộng giao thiệp buôn bán trong khu vực Đông Nam . (Philipin, Thái Lan, Campuchia).Về đối ngoạiGiao tiếp với người nước ngoàiChinh phục miền đất Thủy Chân Lạp;Bảo hộ Chân Lạp;Cấm truyền đạo (Kito);Alexandre de Rhodes Giáo sĩ người Pháp hoàn thành quyển tự điển Việt-Bồ-Latinh đánh dấu sự ra đời của chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh.Về đối ngoạiGiao tiếp với người nước ngoàiMặc dù bị cấm nhưng các Giáo sĩ vẫn hoạt động và sử dụng chưc Quốc ngữ để truyền bá, chuex Quooasc ngữ đã trở thành công cụ truyền giáo;Giáo sĩ viết sách, giảng đạo bằng tiếng Việt, giáo dân không học chữ Nho mà học chữ Quốc ngữ.Về đối ngoạiGiao tiếp với người nước ngoàiNhư vậy đạo thiên chúa trở thành một tôn giáo mới tồn tại ở Việt Nam từ nữa thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ thứ XIX.Về đối ngoạiVI. Hành chính nước ta dưới thời Tây Sơn (1788 – 1802)Cuối năm 1788, Nguyễn Nhạc phong cho Nguyễn Huệ là tước Bắc Bình vương, cai quản từ Quảng Nam trở ra Bắc;Ngày 25 tháng 11 năm mậu thân (1788), khi quân thanh vào thành Thăng Long, Nguyễn Huệ lập đàn tế cáo trời đất, lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung.Cuộc kháng chiến kết thúc, thắng lợi rực rỡ của dân tộc, triều đại Quang Trung ra đời, thay thế cho nhà nước Lê-Trịnh. 2. Vua Quang Trung (1788-1792)Ông Nguyễn Huệ (sau đổi tên là Nguyễn Quang Bình) là một người có sức khỏe tuyệt trần, lại có mưu trí quyền biến, mẹo mực như thần, khởi binh ở đất Tây Sơn (thuộc huyện An Khê, Bình Định) giúp anh là Nguyễn Nhạc lập nên nghiệp lớn, được phong làm Bắc Bình Vương, đóng đô ở đất Phú Xuân. 7. Đức Độ Vua Quang TrungVua Quang Trung nhà Nguyễn Tây Sơn là ông vua anh dũng, lấy võ lược mà dựng nghiệp, ngài có độ lượng, rất am hiểu việc trị nước, biết trọng những người hiền tài. Khi ngài ra lấy Bắc hà, những người như Ngô Thì Nhiệm, Phan Huy Ích đều được trọng dụng và nhất là đối với một người nho sĩ như Nguyễn Thiệp (là Sơn phu tử) thì thật là khác thường. HOÀNG ĐẾKinh đôĐồ Bàn HOÀNG ĐẾNGUYỄN NHẠC (1778)NGUYỄN HUỆ (1788)Cơ cấu bộ máy cai trị dưới triều đại Quang TrungVào năm 1789, triều đình được tổ chức quy cũ, Hoàng đế nắm mọi quyền hành.Lập bà Ngọc Hân con vua Hiển Tông nhà Lê làm Bắc Cung Hoàng Hậu, lập con là Quang Toản làm Thái Tử. Lại lấy thành Nghệ An là đất giữa nước để xây nội thành, gọi là Phượng Hoàng Trung Đô. Cải thành Thăng Long là Bắc Thành THĂNG LONGVUAQUANG TRUNGThànhBẮC THÀNHCơ cấu bộ máy cai trị dưới triều đại Quang TrungQuan Chế: Các quan cao cấp trong triều gồm: các chức Tam Thái, Tam Thiếu, Đại tổng quản, Đại tổng lý, Đại tư đồ, Đại trung ương khấucác quan Trung thư sảnh, trung thư lệnh, Đại học sĩCông việc hành chính được phân cho 6 Bộ do thượng thư đứng đầu.Nhà nước TW thời Lê Thánh TôngBỘ HÌNH BỘ HỘBỘ LẠIBỘ BINHBỘ LỄBỘ CÔNGCơ cấu bộ máy cai trị dưới triều đại Quang TrungCác đơn vị hành chính địa phương vẫn như cũ.Trấn do Trấn thủ quan võ đứng đầu có quan văn Hiệp trấn giúp việc.Các huyện đặt 2 chức Văn là Phân tri, Võ là Phân suất trông coi.Tổng có Tổng trưởng;Xã có Xã trưởng.Cơ cấu bộ máy cai trị dưới triều đại Quang TrungThời kỳ này các nho sĩ được trân trọng và được giao cho các chức vụ quang trọng.Các quan đều được hưởng bổng lộc theo chế độ hưởng tô thuế.Các quan cao cấp, có công thì được cấp thêm ruộng đất.Năm 1789, vua Quang Trung đã mở lỳ thi Hương ở Nghệ An để tuyển chọn nhân tài.LẬP KINH ĐÔ MỚIVUAQUANG TRUNGPHƯỢNG HOÀNGTRUNG ĐÔ(NGHỆ AN)Tổ chức hành chính địa phương thời LÊTriều đình TWHuyệnXãTrấnChâuPhủPhủXãHuyệnChâuĐẠI VIỆTPhủTổ chức hành chính thời chúa NguyễnChúa Nguyễn-Đàng trongHuyệnXãDINHChâuPhủPhủXãHuyệnChâuTổngPhủCác chính sách quản lý và cải cách hành chính của triều đại Quang TrungVề đường quân binh thì được kiện toàn đặt ra tiền quân, hậu quân, trung quân, tả quân, hữu quân, v.v... Thủy binh, bộ binh, pháo binhĐể huy động lực lượng nhân dân, Quang Trung đã tiến hành việc lập lại sổ hộ ở các xã. Tất cả trai tráng, không phân biệt đều phải ghi vào sổ hộ.Về xây dựng quân độiQuang Trung dự kiến cho người soạn thảo bộ luật mới, nhưng chua làm được.Thời Quang Toản, đã có một bộ hình thư mới nhưng nay không còn nữa.Về luật phápVề nông nghiệp: năm 1789, “chiếu khuyến nông” được ban bố;“Đạo lo cho dân không gì hồi phục dân lưu tán, khai khẩn ruộng bỏ hoang”“từ lúc trãi qua loạn lạc đến nay, binh lữa liên miên bận rộn, lại thêm đói kém, nhân khẩu lưu tán, đồng ruộng bỏ hoang. Sổ đinh điền thực trưng mười phần không còn được 4-5”Về kinh tế Quy định: Dân lưu tán phải về quê cũ, xã nào chứa chấp người trốn tránh bị trừng phạt, làng xã phải cung cấp ruộng đất cho họ cày cấy, nộp thuế.Quy định xã phải làm sổ ruộng nộp lên.Hạn trong 3 năm, ruộng đất trong xã phải được cày cấy.Về kinh tế Hiệu quả của “chiếu khuyến nông”, trong vòng 3-4 năm sau “mùa màng trở lại phong đăng, năm phần mười trong nước khôi phục được cảnh thái bình”. Ruộng chia ra 3 hạng, phân mức nộp thuế.Về kinh tế Công thương nghiệp: chủ trương phục hồi và mở rộng các làng thủ công cũng như việc trao đổi buôn bán trong nước và ngoài nước.Tài chính: cho đúc tiền mới để tiêu dùng, định lại thuế ruộng đất, thuế thân, phụ thu, các loại thuế công thương nghiệp.Về kinh tế Đời Tây Sơn việc cai trị thường hay dùng chữ nôm. Nhà vua muốn rằng người Việt Nam thì phải dùng tiếng Việt Nam, để gây thành cái tinh thần của nước nhà, và cái văn chương đặc biệt, không phải đi mượn tiếng mượn chữ của nước Tàu. Vậy nên khi thi cử thường bắt quan ra bài chữ nôm và bắt sĩ tử làm bài bằng chữ nôm. Thời bấy giờ nhiều người không hiểu rõ cái ý nghĩa sâu xa ấy, cho là vua Tây Sơn dùng hà chính mà ức hiếp nhân dân. Về văn hóa-giáo dụcVua Quang Trung và chữ NômThi hành một cuộc cải cách hành chính khá tạo bạo trong lĩnh vực văn thể hành chính: Bắt buộc các quan lại trong việc soạn thảo các giấy tờ hành chính không được dùng chữ Hán mà phải dùng chữ Nôm.Hội Bảo tồn Di sản Nôm會 保 存 遺 産 喃Ca Trù Thể Cách (tiêu đề trong chữ Hán, văn bản trong chữ Nôm). Bộ sưu tập các bài lễ hội Ca Trù Triều đường chi ân của nhà Tây Sơn Việc Làm Chùa Chiền. Vua Quang Trung thấy làng nào cũng có chùa chiền, mà những người đi tu hành thì ngu dốt, không mấy người đạt được cái đạo cao sâu của Phật, chỉ mượn tiếng thần thánh mà đánh lừa kẻ ngu dân, ngài xuống chiếu bắt bỏ những chùa nhỏ ở các làng, đem gỗ gạch làm ở mỗi phủ mỗi huyện một cái chùa thật to, rất đẹp, rồi chọn lấy những tăng nhân có học thức, có đạo đức, ở coi chùa thờ Phật. Về văn hóa-giáo dụcCòn những người không xứng đáng thì bắt về làm ăn. Ý vua Quang Trung muốn rằng chỗ thờ Phật phải cho tôn nghiêm, mà những người đi tu hành thì phải là người chân tu mộ đạo mới được. Về văn hóa-giáo dụcSự sụp đổ của các vương triều Tây SơnAnh em nhà Tây Sơn bất hòa, phân chia đất nước để cai quản;Sự bất lực của Nguyễn Nhạc ở phía Nam;Tháng 9/1792, Quang Trung mất, Quang Toản và triều thần không đủ sức điều hành;Năm 1793, Quang Toản chiếm thành Quy Nhơn khiến Nguyễn Nhạc uất mà chết;Mâu thuẩn nội bộ triều đình Tây Sơn ngày càng tăng;Sự sụp đổ của các vương triều Tây SơnThái sư Bùi Đắc Tuyên lộng hành; (trong Triều phân ra bè đảng; các đại thần giết hại lẫn nhau); Là Sơn phu tử từ chức trở về quê;Một số quan binh từ quan;Một số quan binh chạy theo Nguyễn Ánh;Các tướng giỏi bất hòa; Nhân dân lao động không còn nhìn Tây Sơn như những đại diện của mình nữa;Sự sụp đổ của các vương triều Tây SơnNguyễn Ánh tấn công Phú Xuân, Quang Toản thất thủ và Phú Xuân đã rơi vào tay Nguyễn Ánh.Tháng 6 năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long;Cuối tháng 7 năm 1802, Nguyễn Ánh xa giá ra Thăng Long, triều đại Tây Sơn bị đánh đỗ.Triều đại nhà Nguyễn được xác lập.Hành chính Nhà nước thời triều đại nhà NguyễnCâu 18: Anh (chị) hãy trình bày và phân tích những nét chủ yếu của đặc điểm hành chính nhà nước ở nước ta trong thời nội chiến Nam - Bắc Triều (1527 – 1592)?[GT, p. 169-180]Câu 19: Anh (chị) hãy trình bày những nét chủ yếu về cơ chế quản lý hành chính nhà nước của thời kì các Chúa Nguyễn ở Đàng Trong từ 1558 đến 1801?[GT, 190-194]Câu 20: Anh (chị) hãy trình bày và phân tích cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính và những chính sách cải cách hành chính dưới triều đại Quang Trung (1788 – 1802)?[GT, 203-210]
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_4_p2_9665.ppt