Mônhọcbaogồmcácnộidungcơbản:
cáclý thuyết vàmôhìnhhànhchínhnhà
nước,quanniệmvềhànhchínhnhànước
ởViệtNamhiệnnay,cácyếutố cấuthành
nềnhànhchínhnhànước,quátrình ban
hành và thực thi các quyết định hành
chínhnhànước,chứcnăngcơbảncủa
hànhchínhnhànước,kiểmsoátđốivới
hànhchínhnhànướcvànângcaonăng
lực, hiệuquảcủahànhchínhnhànước
282 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1682 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hành chính học đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng, mọi
ngành, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
trên phạm vi lãnh thổ được phân cấp
Cơ quan có thẩm quyền riêng
Là cơ quan hành chính có chức năng
và thẩm quyền quản lý hành chính nhà
nước ngành hoặc lĩnh vực theo sự phân
công, phân cấp.
Tiêu chí CQHCNN TQ chung CQHCNN TQ riêng
P.vi tác
động
Mọi ngành, mọi lĩnh vực
trong phạm vi lãnh thổ
nhất định
Một hoặc một vài
ngành, lĩnh vực nhất
định
Đối tượng
điều chỉnh
Mọi mối quan hệ xã hội
phát sinh từ các đối
tượng trong xã hội
Một hoặc một vài mối
quan hệ XH nhất định
gắn với từng ngành,
lĩnh vực
Cơ chế
hoạt động
Tập thể, quyết định theo
đa số
Thủ trưởng
H.thành
lãnh đạo
Bầu hoặc bầu + bổ
nhiệm
Chủ yếu bổ nhiệm (trừ
Bộ trưởng)
Ký VB Lãnh đạo ký thay mặt Lãnh đạo ký trực tiếp
Theo tư cách pháp lí
• Cơ quan hiến định
• Cơ quan được thành lập theo các
VBQPPL khác
Theo phạm vi lãnh thổ
• Cơ quan hành chính ở TW: CP, Bộ cơ
quan ngang Bộ
• Cơ quan hành chính ở địa phương:
UBNDCC và các Sở, ban, ngành
3.3 Nhân sự hành chính NN
• Các thành phần cấu thành nhân sự HCNN
• Các khái niệm cơ bản
• Dấu hiệu nhận biết chung về công chức
• Phân loại công chức
Nhân sự hành chính nhà nước
• Cán bộ
• Công chức hành chính
• Lao động hợp đồng
2. Các khái niệm cơ bản
• Cán bộ
• Công chức
• Công chức hành chính
Cán bộ
• 1. Cán bộ là công dân Việt Nam, được
bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ,
chức danh theo nhiệm kỳ, trong biên chế
và hưởng lương từ ngân sách nhà nước:
Vị trí làm việc
• Cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam
• Nhà nước
• Tổ chức chính trị – xã hội ở trung ương
cấp tỉnh,cấp huyện.
2.2. Cán bộ cấp xã
• Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi
chung là cấp xã) là công dân Việt Nam,
được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ:
– Thường trực Hội đồng nhân dân,
– Ủy ban nhân dân
– Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy,
– Người đứng đầu tổ chức chính trị – xã hội.
2.3. Công chức
Là công dân Việt Nam, được tuyển dụng,
bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh
nhất định, trong biên chế và hưởng lương
từ ngân sách nhà nước.
Công chức bao gồm:
- Công chức trong cơ quan của Đảng Cộng sản
Việt Nam, tổ chức chính trị – xã hội;
- Công chức trong cơ quan nhà nước;
- Công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của
đơn vị sự nghiệp công lập;
- Công chức trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân
đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân
nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng;
công chức trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an
nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan
chuyên nghiệp.
2.4. Công chức cấp xã
• Công chức cấp xã là công dân Việt Nam
được tuyển dụng giữ một chức danh
chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban
nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng
lương từ ngân sách nhà nước.
2.5. Cán bộ, Công chức hành
chính nhà nước
• CB, CC làm việc trong bộ máy hành chính
nhà nước từ trung ương đến địa phương.
3. Dấu hiệu nhận biết công chức:
• Nhìn chung, công chức ở các nước trên
thế giới có những dấu hiệu nhận biết
chung như sau:
• Là công dân của nước đó;
• Được tuyển dụng bởi Nhà nước
• Làm việc trong các cơ quan nhà nước;
• Được trả lương từ ngân sách nhà nước;
• Làm các công việc mang tính chất thường
xuyên, liên tục.
4. Phân loại CC
• 3.1. Mục đích phân loại CC
• - Đề ra tiêu chuẩn khách quan để tuyển
chọn công chức vì với mỗi cương vị công
tác, công chức đều phải đảm những điều
kiện nhất định về học vấn, tuổi nghề, trình
độ chuyên môn, năng lực, phẩm chất đạo
đức
• - Sử dụng công chức một cách hợp lý:
Công chức ở trình độ nào sẽ được bố trí ở
vị trí công việc tương ứng, tránh hiện
tượng trái ngành, trái nghề, phát huy hết
khả năng của công chức.
• - Xác định tiền lương một cách hợp lý phù
hợp với sự đóng góp của công chức.
• - Giúp cho việc tiêu chuẩn hoá, cụ thể hoá
việc sát hạch, đánh giá công chức.
• - Giúp cho việc xây dựng quy hoạch đào
tạo công chức đúng đối tượng theo yêu
cầu công việc.
• - Xác định biên chế hợp lý: Mỗi công chức
được phân loại đều có công việc định sẵn,
từ đó xác định biên chế một cách hợp lý
giúp cho bộ máy gọn nhẹ, hiệu suất cao.
3.2. Các cách phân loại
• 1. Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm, công chức
được phân loại như sau:
• - Loại A gồm những người được bổ nhiệm vào
ngạch chuyên viên cao cấp hoặc tương đương;
• - Loại B gồm những người được bổ nhiệm vào
ngạch chuyên viên chính hoặc tương đương;
• - Loại C gồm những người được bổ nhiệm vào
ngạch chuyên viên hoặc tương đương;
• - Loại D gồm những người được bổ nhiệm vào
ngạch cán sự hoặc tương đương và ngạch nhân
viên.
• 2. Căn cứ vào vị trí công tác, công chức
được phân loại như sau:
• - Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
• - Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo,
quản lý
IV.Cơ sở vật chất cho hoạt động
của HCNN
• Cơ cấu hệ thống tài chính trong nền kinh
tế thị trường ở Việt Nam bao gồm các bộ
phận cấu thành như sau:
• - Tài chính công
• - Tài chính doanh nghiệp
• - Tài chính dân cư và các tổ chức xã hội.
CHƯƠNG 4
CHỨC NĂNG, PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC CỦA HCNN
4.1 Chức năng hành chính nhà nước
4.2 Phương pháp thực hiện chức năng hành
chính nhà nước
4.3 Hình thức hoạt động của hành chính
nhà nước
4.1 Chức năng hành chính NN
• Tổng quan về chức năng HCNN
• Nội dung chức năng hành chính nhà nước
4.1.1. Khái niệm
- Chức năng được hiểu là công dụng có
tính thông dụng của một đồ vật hay bộ
phận. Chức năng cũng có nghĩa là các
loại công việc, nhiệm vụ phải làm của một
cơ quan nhân viên hay một tổ chức.
- Chức năng quản lí gồm: tổ chức, chỉ huy,
phối hợp và kiểm soát
Khái niệm chức năng hành chính
nhà nước
Chức năng HCNN là những phương diện
hoạt động chủ yếu được hình thành thông
qua quá trình phân công, chuyên môn hóa
lao động của nền hành chính nhà nước
nhằm thực thi quyền hành pháp.
Đặc điểm chức năng HCNN
• Chức năng HCNN phụ thuộc vào mối
quan hệ giữa hệ thống các cơ quan hành
chính nhà nước với các cơ quan khác
trong bộ máy nhà nước;
• Chức năng HCNN do Hiến pháp, Luật, các
văn bản quy phạm khác quy định;
• Phân định chức năng HCNN tổng quan và
chức năng của từng cơ quan HCNN cụ
thể.
4.1.2. Phân loại chức năng HCNN
• Mục đích phân loại
• Các cách phân loại
Mục đích của phân loại chức năng
hành chính nhà nước
• Là một hoạt động cần thiết để hiểu rõ các nhóm
loại chức năng hành chính của cả hành chính
nói chung và của từng cơ quan hành chính
• Phân loại để tìm kiếm sự trùng lặp, chồng chéo
của các loại chức năng
• Tạo cơ sở khách quan cho từng khối lượng
công việc theo từng chức năng
• Xem xét sự phù hợp ăn khớp giữa chức năng
cơ cầu bộ máy hành chính
Các cách phân loại chức năng
HCNN
• Dựa vào phạm vi thực hiện chức năng:
– CN đối nội
– CN đối ngoại
• Dựa vào tính chất hoạt động:
– CN lập quy
– CN hành chính
• Dựa vào các lĩnh vực cơ bản:
– CN chính trị
– CN kinh tế
– CN văn hóa – xã hội
Phân loại chức năng HCNN
• Dựa vào đối tượng phục vụ của HCNN:
– CN đối với nhân dân
– CN đối với nền kinh tế thị trường
– CN đối với xã hội
• Dựa vào nhóm hoạt động
– CN bên trong
– CN bên ngoài
4.2. Nội dung của chức năng
HCNN
• Chức năng bên trong (nội bộ, vận hành)
• Chức năng bên ngoài (điều tiết, can thiệp)
2.1. Chức năng bên trong của
HCNN
• Lập kế hoạch
• Tổ chức bộ máy HC
• Nhân sự
• Ra quyết định HCNN
• Lãnh đạo
• Phối hợp
• Tài chính
• Báo cáo
• Kiểm soát
1.Chức năng lập kế hoạch
Lập kế hoạch là một tiến trình xác định
mục tiêu, nhiệm vụ và cách thức tốt nhất
để thực hiện mục tiêu của tổ chức HCNN.
VD:
– KH hoạt động trong quý I năm 2012 của
UBND tỉnh A.
– KH triển khai xây dựng nhà tình nghĩa
của UBND huyện B
Vai trò của lập kế hoạch:
- Thống nhất mục tiêu
- Kiểm soát hoạt động dễ dàng
- Đối phó được với những biến động bên
trong và bên ngoài tổ chức
- Giảm thiểu rủi ro, tiết kiệm nguồn lực
Quá trình lập kế hoạch
XD chương trình
hành động
XĐ mục tiêu Thẩm định
-XĐ nguồn lực
-XĐ nhu cầu
xã hội
-Dự báo xu thế
phát triển của TC
-XĐ các giải pháp
tối ưu để đạt
mục tiêu
-XD các bước đi
cụ thể
-Lựa chọn người
thẩm định
-Lựa chọn cách
thức thẩm định
2. Chức năng tổ chức
• Khái niệm:
Là một tiến trình gồm các hoạt động nhằm
thiết lập một cơ cấu tổ chức hành chính
hợp lý, phù hợp với mục tiêu, với nguồn
lực, với môi trường và những mối quan hệ
trong tổ chức.
Nội dung cơ bản
– Xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lý
- Gọn nhẹ
- Tiết kiệm
- Thông suốt
– Phân công công việc cho cá nhân, bộ
phận trong tổ chức
– Xây dựng mối quan hệ bên trong, bên
ngoài tổ chức
– Quản lý sự thay đổi của tổ chức
3. Chức năng nhân sự
• Khái niệm:
Là quá trình tuyển dụng, sử dụng, phát
triển, đánh giá nhằm tạo mọi điệu kiện
thuận lợi cho con người trong các cơ quan
HCNN đạt được mục tiêu đã đặt ra.
Bản mô tả công việc
• Tên công việc
• Nhân viên cần báo cáo công việc cho ai
• Nhân viên này phụ trách ai
• Tóm tắt nhiệm vụ và trách nhiệm công
việc
• Kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm cần
thiết cho công việc.
4. Chức năng ra quyết định HCNN
• Ra quyết định bao gồm các công việc
- Xác định vấn đề.
- Điều tra, nghiên cứu, thu thập và xử lý thông tin
- Phân tích, đánh giá tình hình làm căn cứ cho việc
ra quyết định.
- Dự đoán, lập phương án và lựa chọn phương án
tốt nhất
- Soạn thảo quyết định.
- Thông qua quyết định.
- Ban hành quyết định
5. Chức năng lãnh đạo
• Khái niệm:
Là tiến trình gồm các hoạt động chỉ huy,
hướng dẫn và thúc đẩy mọi người làm
việc vì mục tiêu chung
Chỉ huy, hướng dẫn nhân viên
thực hiện công việc
• Xây dựng các chỉ dẫn cụ thể để nhân viên
thực hiện các quyết định của cấp trên
(bằng chỉ thị, mệnh lệnh).
• Lên kế hoạch chi tiết cho từng hoạt động
với tiến độ thực hiện cụ thể.
• Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội cho
nhân viên tham gia các hoạt động của tổ
chức.
Các kỹ năng của nhà lãnh đạo
• Kỹ năng quản lý thời gian
• Kỹ năng giao tiếp
• Kỹ năng thuyết trình
• Kỹ năng quản lý theo tình huống
• Kỹ năng uỷ quyền
• Kỹ năng ra quyết định
6. Chức năng phối hợp
• Khái niệm:
Là chức năng điều hòa hoạt động của các
đơn vị lệ thuộc, thiết lập một sự liên lạc
đơn giản nhưng hợp lý giữa các cá nhân,
đơn vị trong cơ quan HCNN
Chức năng phối hợp bao gồm
các hoạt động
• Xây dựng cơ chế phối hợp hoạt động giữa
các bộ phận trong cơ quan và các cơ
quan hữu quan khác (nội quy, quy chế)
• Thiết lập mối quan hệ liên lạc, thông tin
đơn giản, hiệu quả giữa các bộ phận trong
cơ quan (họp giao ban định kỳ, thông báo,
báo cáo)...
7. Chức năng tài chính
• Khái niệm:
Là quá trình tiến hành các hoạt động liên
quan đến việc hình thành và sử dụng các
nguồn tài chính trong cơ quan HCNN.
Nội dung của chức năng tài chính
• Nuôi dưỡng và khai thác nguồn thu, nhất là
thuế.
• Dự trù kinh phí hoạt động hàng năm theo các
chương trình, dự án được duyệt.
• Sử dụng ngân sách một cách có hiệu quả, tiết
kiệm.
• Ngân sách được cấp đúng chế độ, đúng chủ
trương phân cấp.
• Quản lý chặt chẽ công sản bao gồm cơ sở vật
chất, phương tiện làm việc và những vật tư cần
thiết khác
8.Chức năng báo cáo:
Khái niệm:
Chức năng báo cáo là thiết lập các
báo cáo định kỳ (tháng, quý, năm) và các
báo cáo tổng kết dài hạn (2 năm, 5 năm,
10 năm) của cấp dưới trình lên cấp trên.
Nó là cơ sở để cấp trên đánh giá hoạt
động của cấp dưới.
Chức năng báo cáo
• Nội dung báo cáo:
– Đánh giá việc thực hiện mục tiêu
– Số lượng, chất lượng, hiệu quả thực hiện công vụ.
• Hình thức báo cáo:
– Báo cáo chuyên đề
– Báo cáo thống kê
– Báo cáo bằng văn bản
– Báo cáo bằng miệng
9.Chức năng kiểm soát
• Khái niệm:
Là sự đo lường, đánh giá kết quả những
công việc đã thực hiện so với những tiêu
chuẩn quy định và áp dụng các biện pháp
điều chỉnh cần thiết để tối thiểu hóa những
sai lệch so với tiêu chuẩn
Mục đích của kiểm soát
• Nhằm xác định rõ những kết quả đạt
được;
• Dự đoán chiều hướng vận động của từng
bộ phận và toàn hệ thống;
• Phát hiện những sai lệch so với tiêu chuẩn
trong quá trình thực hiện những hoạt động
hành chính;
• Đồng thời áp dụng các biện pháp khắc
phục, điều chỉnh kịp thời.
4.2.2. Chức năng bên ngoài của
HCNN
• Chức năng đối với các ngành, các lĩnh
vực trong xã hội.
• Chức năng cung ứng dịch vụ công.
1. Chức năng đối với các ngành và
các lĩnh vực trong xã hội
• Định hướng phát triển: xây dựng và ban hành
chiến lược, qui hoạch, kế hoạch
• Điều chỉnh: tạo môi trường pháp lý phù hợp
(ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, các
qui tắc quản lí, các tiêu chuẩn, các định mức
kinh tế kĩ thuật)
Chức năng đối với các ngành
và các lĩnh vực trong xã hội
• Chức năng khuyến khích, hỗ trợ, điều tiết các
ngành, lĩnh vực bằng hệ thống các công cụ vĩ
mô như ban hành chính sách, thực hiện các
hoạt động tài trợ, qui định hạn nghạch, nghiên
cứu, đào tạo...
• Chức năng kiểm tra, thanh tra: nhằm phát hiện,
ngăn ngừa, xử lí và khắc phục những yếu tố
tiêu cực phát sinh trong phạm vi quản lí của
ngành, lĩnh vực
(2) Chức năng cung ứng dịch
vụ công
• Khái niệm
• Tính chất
• Phân loại
• Vai trò của HCNN trong cung ứng dịch vụ
công.
Các dịch vụ
• Rửa xe máy
• Chiếu sáng thành phố
• Vui chơi ở công viên
• Cung cấp nước cho người dân
• Chăm sóc sức khoẻ người già
• Giáo dục mầm non ở trường học tư
Khái niệm dịch vụ công
• Dịch vụ công là những dịch vụ phục vụ
các lợi ích chung, thiết yếu, các quyền
và lợi ích hợp pháp của công dân và các
tổ chức trong xã hội;
• Do Nhà nước trực tiếp hoặc chuyển
giao cho các tổ chức ngoài Nhà nước
cung ứng
Tính chất
• Phục vụ lợi ích chung, thiết yếu, quyền và
lợi ích hợp pháp;
• Do Nhà nước chịu trách nhiệm: trực tiếp
cung ứng hoặc chuyển giao cung ứng
• Đảm bảo sự công bằng và hiệu quả
Phân loại
• Dịch vụ công gồm:
• - Dịch vụ công cộng;
• - Dịch vụ hành chính công.
Dịch vụ công cộng
• Phục vụ lợi ích chung, thiết yếu
của người dân, cộng đồng
– Dịch vụ sự nghiệp: phục vụ nhu cầu về
trí lực và thể lực (giáo dục, y tế, thể dục
thể thao, vui chơi, giải trí)
– Dịch vụ kinh tế - kỹ thuật (giao thông
vận tải, điện nước, bưu chính viễn
thông)
Dịch vụ hành chính công
• xuất phát từ yêu cầu quản lý nhà nước
trong việc thực hiện đáp ứng quyền và
yêu cầu thực hiện nghĩa vụ của công dân.
– Dịch vụ cho phép, cấp phép (cấp phép kinh
doanh, xây dựng)
– Dịch vụ cấp đăng ký (khai sinh, kết hôn,)
– Ngăn chặn, phòng ngừa: kiểm tra tạm trú,
tạm vắng
– Dịch vụ công chứng, chứng thực.
Vai trò của HCNN trong cung ứng
DVC
• 1. Định hướng hoạt động cung ứng dịch
vụ công bằng chủ trương, chính sách (lĩnh
vực nào NN trực tiếp cung ứng, lĩnh vực
nào không).
Các lĩnh vực NN trực tiếp cung ứng
• Có tiềm lực kinh tế và nguồn nhân lực lớn
• Các chủ thể ngoài NN ko muốn cung ứng
vì lợi nhuận thấp
• Chủ thể ngoài NN cung ứng ko hiệu quả
• Nhà nước chưa thể chuyển giao
• Liên quan đến bí mật quốc gia
Dịch vụ hành chính công
• 2. Điều tiết, can thiệp việc cung ứng dịch
vụ công của các chủ thể ngoài NN
• 3. Kiểm soát chặt chẽ việc cung ứng dịch
vụ công của chủ thể ngoài NN
4.2 Hình thức hoạt động của
HCNN
• Đọc tài liệu
4.2 Hình thức quản lí hành chính
nhà nước
Được hiểu là sự biểu hiện về hoạt
động quản lí của các cơ quan hành chính
nhà nước trong việc thực hiện các chức
năng nhiệm vụ thẩm quyền của tổ chức
Quản lí hành chính nhà nước có nhiều
hình thức hoạt động
Các cơ sở lựa chọn hình thức hoạt
động quản lí hành chính nhà nước
• Sự phù hợp của các hình thức quản lí chức
năng quản lí
• Sự phù hợp của hình thức quản lí với nội dung
và tính chất của những nhiệm vụ quản lí cần giải
quyết
• Sự phù hợp của hình thức quản lí với những
đặc điểm của đối tượng quản lí cụ thể
• Sự phù hợp của hình thức quản lí với mục đích
cụ thể của tác động quản lí
Phân loại các hình thức quản lí
hành chính nhà nước
• Những hình thức pháp lí được pháp luật quy
định cụ thể về nội dung, trình tự, thủ tục(VD: đối
với hđ ban hành VBQPPL thì pl quy định thẩm
quyền ban hành, hình thức, thủ tục)
• Những hình thức không pháp lý chỉ được pháp
luật quy định khuôn khổ chung để tiến hành lựa
chọn phương thức, cách thức quản lí (VD: Thủ
tục tiến hành hội nghị, hội thảo, tổng kết và phổ
biến kinh nghiệm công tác)
Các hình thức quản lí nhà nước
• Ban hành văn bản VBQPPL
• Ban hành văn bản áp dụng quy phạm PL
• Thực hiện những hoạt động khác mang
tính chất pháp lí
• Áp dụng những biện pháp tổ chức trực
tiếp
• Thực hiện những tác động về nghiệp vụ -
kĩ thuật
Ban hành VBQPPL
• Là hình thức pháp lý quan trọng nhất trong
hoạt động của các chủ thể quản lí hành
chính nhà nước
• Thông qua các VBQPPL các cơ quan
hành chính nhà nước quy định những quy
tắc xử sự chung, những nhiệm vụ quyền
hạn và nghĩa vụ cụ thể các bên, xác định
rõ thẩm quyền và thủ tục tiến hành
Ban hành văn bản
áp dụng pháp luật
• Là hình thức hđ chủ yếu của cơ quan
quản lí hành chính nhà nước
• Nội dung là áp dụng một hay nhiều QPPL
vào một trường hợp cụ thể trong những
điều kiện cụ thể
• Thông qua đó tác động một cách tích cực
và trực tiếp đến mọi mặt hoạt động quản lí
Thực hiện những hoạt động khác
mang tính chất pháp lí
• Áp dụng những biện pháp ngăn chặn và
phòng ngừa VPPL như kiểm tra bằng lái,
Tạm trú tạm vắng
• Đăng kí những sự kiện nhất định như:
DDK khai sinh, kết hôn, phương tiện giao
thông
• Lập và cấp một số giấy tờ nhất định
• Hoạt động công chứng
Áp dụng những biện pháp
tổ chức trực tiếp
• Phân công nhiệm vụ giữa các bộ phận cq
• Tổ chức thi đua tổng kết kinh nghiệm
• Chuẩn bị tiến hành cuộc họp hội nghị, hội
thảo
• Đảo bảo sự kết hợp đúng đắn giữa tập thể
lãnh đạo và cá nhân phụ trách
Thực hiện những tác động về
nghiệp vụ kĩ thuật
• Chuẩn bị tài liệu cho việc ban hành
VBQPPL và VBADPL
• Làm báo cáo
• Lưu trữ hồ sơ
4.3 Phương pháp quản lí hành
chính nhà nước
• Khái niệm:
Phương pháp quản lí hành chính nhà
nước là cách thức thực hiện các chức
năng và nhiệm vụ của bộ máy hành chính;
cách thức tác động của chủ thể quản lí
hành chính nhà nước lên các đối tượng
quản lí nhằm đạt được hành vi xử sự cần
thiết.
Những yêu cầu phương pháp quản
lí hành chính nhà nước
• Thứ nhất phương pháp quản lí hành chính
nhà nước phải có khả năng đảm bảo tác
động quản lí lên lĩnh vực chủ yếu của
hành chính nhà nước, có tính đến đặc
điểm chung của mỗi lĩnh vực
• Các pp phải đa dạng thích hợp để tác
động lên những đối tượng khác nhau
• Các pp quản lí phải có tính khả thi
Những yêu cầu phương pháp quản
lí hành chính nhà nước
• Các pp quản lí phải có khả năng đem lại
hiệu quả cao ít chi phí nhất
• Các phương pháp phải mềm dẻo linh hoạt
• Các phương pháp phải có tính sáng tạo
• Các phương pháp quản lí phải hoàn toàn
phù hợp với pháp luật với cơ chế hiện
hành của nhà nước
Các phương pháp quản lí hành
chính nhà nước
• Nhóm phương pháp chung
– Phương pháp kế hoạch hóa
– Phương pháp thống kê
– Phương pháp toán học
– Phương pháp tâm lí xã hội
– Phương pháp sinh lí học
Phương pháp kế hoạch hóa
• Xây dựng chiến lược phát triển KTXH
• Lập quy hoạch tổng thể và chuyên ngành
• Dự báo xu thể phát triển
• Đặt chương trình mục tiêu và xây dựng kế
hoạch dài hạn, ngắn hạn
• Sử dụng pp này để tính toán các chỉ tiêu
kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra,
đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, các
biện pháp cân đối
Phương pháp thống kê
• Tiến hành điều tra, khảo sát, phân bổ sử
dụng các pp tính toán
• Thu thập số liệu, tổng hợp và chỉnh lý để
tính toán tốc độ phát triển các chỉ tiêu
quan trọng
• Phân tích các nguyên nhân, dự báo tình
hình của hiện tượng quản lí
Phương pháp toán học
• Các cơ quan nhà nước sử dụng các máy
điện toán để thu thập số liệu xử lý và lưu
trữ thông tin
• Tính toán cân đối các liên ngành trong mọi
lĩnh vực quản lí
Phương pháp tâm lí - xã hội
• Tác động vào tâm tư, tình cảm của người
lđ, tạo cho họ không khí hồ hởi yêu thích
công việc, gắn bó với tập thể hăng say
làm việc, giải quyết các vướng mắc trong
công tác, giúp đỡ giải quyết các khó khăn
về cuộc sống
Phương pháp sinh lí học
• Các cq hành chính nhà nước tiền hành bố
trí nơi làm việc phù hợp với sinh lí con
người, tạo ra sự thoải mái trong làm việc
và tiết kiệm các thao tác không cần thiết
nhằm nâng cao năng suất lao động như:
bố trí phòng làm việc; bàn làm việc; ghế
ngồi; màu sắc; ánh sáng
Nhóm phương pháp quản lí hành
chính nhà nước chủ đạo
• Phương pháp thuyết phục
• Phương pháp cưỡng chế
• Phương pháp hành chính
• Phương pháp kinh tế
Phương pháp thuyết phục
Thuyết phục là làm cho đối tượng quản lí
hiểu rõ sự cần thiết và tự giác thực hiện
những hành vi nhất định hoặc tránh thực
hiện những hành vi nhất định
Thông qua pp thuyết phục
• Các chủ thể quản lí giáo giục cho mọi
người nhận thức đúng đắn về kỷ cương
xã hội, kỉ luật nhà nước, động viên họ tự
giác thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước
• Các tổ chức xã hội là cơ sở để thực hiện
nguyên tắc này
Các biện pháp thuyết phục
• Giải thích, nhắc nhở, tổ chức, giáo dục,
kêu gọi, cung cấp thông tin, tuyên truyền
phát triển các hình thức tự quản xã hội, tổ
chức thi đua, khen thưởng
Phương pháp cưỡng chế
• Cưỡng chế là biện pháp bắt buộc bằng
bạo lực của các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền đối với những cá nhân hoặc
tổ chức nhất định trong những trường hợp
mà pháp luật quy định.
• PP cưỡng chế trong quản lí hành chính
nhà nước thể hiện trong việc áp dụng
những biện pháp bắt buộc đơn phương
đối với đối tượng quản lí
Các hình thức cưỡng chế
nhà nước
• Cưỡng chế hình sự
• Cưỡng chế dân sự
• Cưỡng chế kỉ luật
• Cưỡng chế hành chính
Cưỡng chế hành chính bao gồm:
• Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính
• Các biện pháp ngăn chặn VPHC
• Các biện pháp khắc phục hậu quả VPHC
• Các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết
định xử phạt
• Các biện pháp phòng ngừa hành chính
Chú ý khi áp dụng biện pháp
cưỡng chế
• Chỉ áp dụng trong trường hợp cần thiết
• Cần lựa chọn biện pháp cưỡng chế có hiệu quả
nhất trong những biện pháp được áp dụng
• Không áp dụng biện pháp cưỡng chế trong
trường hợp mục đích đề ra đã đạt được
• Khi áp dụng biện pháp cưỡng chế cần cố gắng
hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại cho cá
nhân, tổ chức cũng như cho xã hội
• Chỉ áp dụng khi PL quy định cụ thể
Phương pháp hành chính
• Là PP quản lí bằng cách ra chỉ thị từ trên
xuống, nghĩa là ra những quyết định bắt
buộc đối với đối tượng quản lí. Đặc trưng
là sự tác động trực tiếp lên đối tượng
bằng cách quy định đơn phương nhiệm vụ
và phương án hành động của đối tượng
quản lí
Phương pháp hành chính bao gồm
• Quy định những quy tắc xử sự chung
trong quản lí hành chính nhà nước
• Quy định quyền hạn và nghĩa vụ của các
cơ quan dưới quyền, giao nhiệm vụ cho
các cq đó
• Thỏa mãn đơn phương yêu cầu hợp pháp
của công dân
• Kiểm tra việc chấp hành pháp luật, thực
hiện nhiệm vụ của cấp dưới
Phương pháp kinh tế (hiệu quả)
Là PP tác động gián tiếp đến hành vi của
các đối tượng quản lí thông qua việc sử
dụng những đòn bẩy kinh tế tác động đến
lợi ích của con người
Phươg pháp kinh tế gồm
• Quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh;
Chế độ hạch toán kinh tế, chế độ
thưởngnhằm tạo điều kiện vật chất
thuận lợi cho hoạt động có hiệu quả của
đối tượng quản lí, sử dụng hợp lí tài sản
được giao, phát huy và khai thác hợp lí
nhất những khả năng sẵn có
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_hanh_chinh_hoc_dai_cuong_6126_6358_9903.pdf