Hàng rào phi thu quan ế

Cũng giống như thuế:

- Đều làm gia tăng SX nội địa và giảm tiêu dùng trong nước

- Đều làm QGNK bị thiệt về lợi ích KT

- NTD phải gánh chịu giá cả HH tăng

- Đều góp phần tăng ngân sách nhà nước điều tiết đối với phần thu từ nhà NK

- Đều là những rào cản mà WTO cần loại bỏ nhằm gia tăng lợi ích của TG

pdf34 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hàng rào phi thu quan ế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hàng rào phi thu quanế Chương 5 LT&CS thương mại quốc tế N i dung chínhộ 1. Hạn ngạch nhập khẩu 2. Bán phá giá 3. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện 4. Biện pháp mở rộng NK tự nguyện 5. Quy định hàm lượng nội địa của SP 6. Trợ cấp 7. Hàng rào kỹ thuật 8. Cartel quốc tế 9. Chính sách mua hàng của chính phủ 5.1 H n ng ch NK (quota NK)ạ ạ  là những hạn chế về lượng   của những hàng hóa nhập khẩu vào một quốc  gia   trong một khoản thời gian nhất định.  Ví dụ:   dệt may của EU, Hoa Kỳ;   VN:   Thuế trong hạn ngạch: đường ăn (25, 50­60),   trứng (40),   thuốc lá lá (30),   muối (30)   VN: hạn ngạch XK gạo  … Tác đ ng ộ c a h n ng ch NKủ ạ ạ  cũng giống như Thuế: Đ u làm gia tăng SX n i đ a và gi m tiêu ề ộ ị ả dùng trong n cướ Đ u làm QGNK b thi t v l i ích KTề ị ệ ề ợ NTD ph i gánh ch u giá c HH tăngả ị ả Đ u góp ph n tăng ngân sách ề ầ  nhà n c ướ đi u ti t đ i v i ph n thu t nhà NKề ế ố ớ ầ ừ Đ u là nh ng rào c n mà WTO c n lo i b ề ữ ả ầ ạ ỏ nh m gia tăng l i ích c a TGằ ợ ủ Tác đ ng ộ c a h n ng ch NKủ ạ ạ a b c d e f Giá Q s Q’ s Q* Q D Q’ D S l ngố ượ S D A C E B D IM’ 0 P* P q Pw P q ’ D’ C’ S khác nhauự Thu quan NKế H n ng ch NKạ ạ Ph m vi áp d ngạ ụ T t c các m t hàngấ ả ặ Nh ng m t hàng quan tr ngữ ặ ọ C ch th c hi nơ ế ự ệ  T =>  P => QNK Qui đ nh Qị NK =>  P 1 ph n thi t h i ầ ệ ạ c a NTD chuy n ủ ể sang . . . - Nhà n c ướ -Nhà nh p kh uậ ẩ -Nhà xu t kh u n c ngoài ấ ẩ ướ -Chính ph trong n củ ướ -Chính ph n c ngoàiủ ướ - Ng i tiêu dùngườ Tính linh ho tạ - Linh ho t tùy vào ạ nhu c u c a NTDầ ủ - ∆ P = 0 khi D - B o h ch t ch , c ng ả ộ ặ ẻ ứ nh cắ - Bi n đ ng P tùy thu c cung ế ộ ộ c u (ầ D => P) Bi n đ c quy n ế ộ ề ti m năng thành ề đ c quy n th c sộ ề ự ự Không th làm đ c ể ượ đi u nàyề Có th th c hi n đ cể ự ệ ượ Tiêu c cự - Áp mã tính thuế - Hoàn thuế - Tr n thu , . . .ố ế - Mua bán, chuy n nh ng, ể ượ h y h Quota => đ c quy n ủ ỏ ộ ề SX & cung c p sp => chi ph i ấ ố T2 & thu l i cá nhânợ 5.2 Bán phá giá  bán SP ở TT nước ngoài   với mức giá < giá thành SX   hoặc là bán thấp hơn giá thành SX + CP => NTD  ở NN  Bán phá giá để:  Tăng mức khai thác năng lực SX dư thừa. (xe gắn máy,  hàng điện tử Trung Quốc, đường Thái Lan)  Dành thị phần để kiểm soát thị trường. (Coca Cola,  Pepsi) Xét theo TG, có 3 hth c bán phá giá :ứ  Bán phá giá bền vững là 1 cách bán phá  giá trong TG dài và liên tục.  Bán phá giá chớp nhoáng là 1 cách bán  phá giá mạnh trong thời gian ngắn để hạ  gục đối thủ cạnh tranh nhanh.  Bán phá giá không thường xuyên là 1  cách bán phá giá ở từng thời điểm nhất  định. VCA. 2009. Cạnh tranh và người tiêu dùng. Bản tin số 1­2009. trang 16. Ch ng bán phá giáố 0 50 100 150 200 250 1980- 1989 1990- 1999 2000- 2008 1995- 2007 S v đi uố ụ ề tra trung bình h ngằ năm VCA. 2009. Cạnh tranh và người tiêu dùng. Bản tin số 1­2009. trang 16. S v ki n bán phá giá 1995-2008ố ụ ệ VCA. 2009. Cạnh tranh và người tiêu dùng. Bản tin số 1­2009. trang 17. Trung Qu cố VCA. 2009. Cạnh tranh và người tiêu dùng. Bản tin số 1­2009. trang 17. M t tích c c c a bán phá giáặ ự ủ :  Người tiêu dùng: mua hàng giá rẻ.  Bán phá giá NVL đầu vào => thúc đẩy SX nước  NK.  Tạo sức ép cạnh tranh mạnh hơn buộc SX trong  nước phải gia tăng cải tiến công nghệ kỹ thuật,  nâng cao khả năng cạnh tranh.  Fuji  Kodak (1980)  Coca cola  Hangzhou Wahaha (2004)  Giày dép TQ  Bitis (90s)  Vụ kiện cá da trơn VN (2002)  ACB (2003) 5.3 H n ch XK t nguy n (VER)ạ ế ự ệ  Nước NK yêu cầu nước XK hạn chế bán  hàng sang nước NK nếu không sẽ thực thi  biện pháp trả đũa   Nước XK đồng ý và tự hạn chế hàng XK  sang nước yêu cầu  VD:   80s: ô tô Nhật => Hoa Kỳ (super 301)  2005 :Dệt may TQ => HK & EU 5.4 Bi n pháp m r ng NK t nguy nệ ở ộ ự ệ  là 1 thỏa thuận mà nước NK tự nguyện  tăng số lượng mua 1 loại hàng hóa cụ thể  trong một khoảng thời gian nhất định   VD: NB tăng NK máy bay từ HK để tránh  Super 301 5.5 Quy đ nh hàm l ng n i đ a c a ị ượ ộ ị ủ SP  là bpháp hành chính quy định HH NK  phải có một số lượng linh kiện   hoặc giá trị tối thiểu được SX trong nước   thì mới được hưởng ưu đãi như: thuế suất  thấp, thông quan dễ dàng ….   Ví dụ:   Ô tô VN; xe máy (20%)  CEPT thỏa thuận 40%=>Form D 5.6 Tr c pợ ấ  là những khoản chi của chính phủ hỗ trợ  DN để :  Hạ CP để tăng khả năng cạnh tranh của hàng  XK (VD: vay vốn lãi suất thấp, thưởng xuất  khẩu …).  Bù đắp thiệt hại cho việc NK những mặt hàng  cần thiết nhưng giá nhập cao hơn mặt bằng  giá mà CP muốn duy trì trên TT nội địa. (VD:  xăng, dầu, điện nhập khẩu) M c đích:ụ  Giúp cho các ngành SX mới PT và giới  thiệu SP đến NTD TG.  Cải thiện cán cân TM qua việc thu hút  nhiều ngoại tệ từ XK.  Vì lí do chính trị: CP nhận được sự ủng hộ  chính trị từ các DN XK. Tr c p xu t kh u (n c nh )ợ ấ ấ ẩ ướ ỏ Ps = Pw + s a b c d Giá Ps Pw P* 0 Q’D QD Q* QS Q’S Q Sd Dd Giá n i đ a có tr c pộ ị ợ ấ Giá th gi i ế ớ A C B D D’ EX EX’ CE F G s f H Tr c p xu t kh uợ ấ ấ ẩ S thay đ i trong phúc l i khi có tr c p xu t kh uự ổ ợ ợ ấ ấ ẩ Tr c khi ướ tr c p XKợ ấ Khi có tr c p ợ ấ XK Thay đ iổ Ng i tdườ ∆ HBPw ∆ HGPs - (a + b) Nhà SX ∆ CD’Pw ∆ DD’Ps a + b +c Chính phủ 0 -(b + c + d) - (b + c + d) T ngổ HBCD’ HGDD’+EFDG - (b + d) T l tr c p = M c tr c p c a qg cho 1 đv sp / giá th gi i ỷ ệ ợ ấ ứ ợ ấ ủ ị ế ớ = s / Pw H u h t các QG tr c p XK => gia tăng năng l c ầ ế ợ ấ ự c nh tranh c a n n KT => hi u qu th ng kémạ ủ ề ệ ả ườ Net Welfare (society loss) =  ­ (b + d +e + f + g) Trợ cấp xuất khẩu (nước lớn) làm giảm giá TG và giảm ToT 5.7 Hàng rào k thu t (NTBs)ỹ ậ  Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm (cá  basa, tôm …)  Kiểm dịch động thực vật (gạo, cà phê)  Kiểm tra quy cách đóng gói, bao bì, nhãn  hiệu. (bia Sài Gòn)  Ghi chú hướng dẫn sử dụng sản phẩm …  (thuốc tây nhập khẩu) NTBs  Điều kiện lao động, nhân quyền …. (HK:  SA 8000)  Cuộc chiến Tuylip Hà Lan – VCR Nhật:  an toàn sử dụng và thủ tục hành chính.  Cuộc chiến Airbus ­ Boeing: Tiêu chuẩn  môi trường. 5.8 Cartel qu c tố ế  là 1 nhóm nhà cung ứng 1 SP  nhằm ghạn slượng SX và XK   => kiểm soát cung – cầu,   => điều chỉnh giá cả TG   có lợi cho các thành viên tham gia.  VD: OPEC, Hiệp hội các nhà xuất khẩu  cà phê, tiêu, gạo ….  5.9 Chính sách mua hàng c a CPủ  Chính sách mua hàng của chính phủ có  thể quy định   một tỷ lệ nhất định hàng hóa   mà chính phủ mua sắm   phải là từ các nhà SX trong nước   chứ không phải nước ngoài. Rào c n khácả  Đánh thuế VAT, tiêu thụ đặc biệt khác nhau  Bông vải : 5% VN; 10% NK  Bia hơi+tươi (30%); bia lon+chai (75%)  Rượu : <40 độ và ≥40 độ  Ô tô : TTTĐB: NK 100%; VN 5%  Điều kiện mở chi nhánh  Cấp phép XNK  NTR, Nền kinh tế phi thị trường  … T nghiên c u:ự ứ  N.T. Xuân: Chương 5: trang 24 – 28.  H.T. Chỉnh: Chương 5: trang 150 – 161.  H.T. Chỉnh (BT); trang 48 – 57 : bài 3; 4; 5; 7; 10; 11; 15.  H.T. Chỉnh: trang 180­184 : bài đọc thêm : Các hình thức  hạn chế mậu dịch phi thuế quan ở Việt Nam và Hạn chế  xuất khẩu tự nguyện trong thực tế: ô tô Nhật Bản.  Nguyễn Hải Yến, 19/4/2008, Áp hạn ngạch hay tăng thuế?  [trực tuyến]. Thời báo Kinh tế Sài Gòn. Đọc từ   ngày  21/4/2008. Câu h i ôn t pỏ ậ 1. Liệt kê các điểm GIỐNG nhau giữa hạn ngạch  nhập khẩu và thuế nhập khẩu. 2. Liệt kê các điểm KHÁC nhau giữa hạn ngạch  nhập khẩu và thuế nhập khẩu. 3. Khi đặt hạn ngạch nhập khẩu, lợi ích của các  đối tượng sau tăng hay giảm:  Người tiêu dùng  Nhà sản xuất  Ngân sách chính phủ  Nền kinh tế Câu h i ôn t p (tt)ỏ ậ 1. Môi trường nào dễ phát sinh tham nhũng giữa hình thức  cấp phát hạn ngạch và đấu giá hạn ngạch? 1. Tại sao các nước phát triển thích chuyển quyền cấp phát  hạn ngạch sang các nước đang phát triển? 2. Bán phá giá là bán cao hơn hay thấp hơn giá thành sản  xuất? 3. Bán phá giá là giá bán thị trường nước ngoài cao hơn  hay thấp hơn giá bán thị trường nội địa? 4. Tại sao hàng xuất khẩu Việt Nam hay bị kiện bán phá  giá còn hàng nhập khẩu thì không bị kiện? Câu h i ôn t p (tt)ỏ ậ 1. Cho biết nguyên nhân chính làm Việt Nam luôn  thua trong các vụ kiện bán phá giá gần đây  (2002­2009)? 1. Cho biết 2 mục đích chính của hành vi bán phá  giá. 2. Nước nhập khẩu có lợi gì khi bị bán phá giá? 3. Nước nhập khẩu có hại gì khi bị bán phá giá? Câu h i ôn t p (tt)ỏ ậ 1. Khi trợ cấp xuất khẩu, lợi ích của các đối tượng  sau tăng hay giảm:  Người tiêu dùng  Nhà sản xuất  Ngân sách chính phủ  Nền kinh tế 1. Liệt kê các điểm GIỐNG nhau giữa trợ cấp xuất  khẩu ở một nước LỚN và trợ cấp xuất khẩu ở  nước NHỎ. 2. Liệt kê các điểm KHÁC nhau giữa trợ cấp xuất  khẩu ở một nước LỚN và trợ cấp xuất khẩu ở  nước NHỎ. Câu h i ôn t p (tt)ỏ ậ 1. Liệt kê các điểm GIỐNG nhau giữa trợ cấp xuất  khẩu và thuế nhập khẩu. 1. Liệt kê các điểm KHÁC nhau giữa trợ cấp xuất  khẩu và thuế nhập khẩu. 2. Cho biết 3 mục đích chính của hành vi trợ cấp  xuất khẩu. 3. Hãy cho 1 ví dụ minh họa về hạn chế xuất  khẩu tự nguyện (VER). Câu h i ôn t p (tt)ỏ ậ 1. Hãy cho 1 ví dụ minh họa về mở rộng nhập  khẩu tự nguyện. 1. Chính sách mua hàng của chính phủ có giúp  bảo hộ sản xuất trong nước không? 2. Quy định hàm lượng nội địa tối thiểu có bảo hộ  sản xuất trong nước không? Tại sao? 3. Hãy cho ba ví dụ minh họa về hàng rào kỹ  thuật. 4. Cartel quốc tế có thể tác động được giá thế giới  không? Tại sao?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfc5_5947.pdf