Mục tiêu giỏo Tiểu học là giáo dục toàn diện cho trẻ từ 6 đến 11 tuổi có những hiểu biết cơ bản về: Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Thực hiện chủ trương dạy đủ môn ở Trường Tiểu học, ngành giáo dục đã không ngừng đổi mới phương pháp dạy học trong tất cả các môn học nói chung. Mỗi môn học đều góp phần hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của trẻ, cung cấp cho cỏc em những tri thức cần thiết để phục vụ cho cuộc sống, học tập và sinh hoạt sao cho tốt nhất và có hiệu quả cao.
Môn Tiếng Việt rất quan trọng đối với học sinh cấp bậc tiểu học nói chung, ở lớp tôi nói riêng. Nếu học tốt bộ môn này nó sẽ giúp các em học tốt hơn các phân môn của bộ môn Tiếng Việt như: Nó sẽ giúp thêm cho môn Tập làm văn, vế câu sẽ trau chuốt hơn, diễn đạt bằng ngôn ngữ rừ ràng mạch lạc, biết sàng lọc để đưa hỡnh ảnh hay vào trong bài. Nú cũn giỳp cho bộ mụn chớnh tả như viết đúng, ít lỗi hơn. Trong bộ môn kể chuyện, các em sẽ biết cách kể hay, hấp dẫn người nghe hơn. Học tốt bộ môn này nó cũn giỳp cho việc học và nắm bắt kiến thức cỏc mụn học khỏc một cách dể dàng hơn.
Được phân công dạy lớp 5, qua một thời gian giảng dạy tụi thấy học sinh của mỡnh rất cố gắng học tập tất cả cỏc mụn học đặc biệt là môn Tiếng Việt. Nhưng trong thực tế khi học đến từ loại Tiếng Việt thỡ nhiều em cũn lỳng tỳng. Với suy nghĩ: "Làm thế nào để học sinh nắm chắc kiến thức này và tự tin trong học tập?" nên tôi đó quyết định chọn đề tài: “Giúp học sinh lớp 5 xác định đúng từ loại Tiếng viêt.” để viết sáng kiến kinh nghiệm
17 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giúp học sinh lớp 5 xác định đúng từ loại Tiếng viêt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oại trong cõu văn đỳng chỗ.
4. Học sinh tự tin , hào hứng khi họ đến phần này.
5. Kết quả mụn học được nõng cao.
Sau đõy là bảng thống kờ kết quả của học sinh lớp 5A làm một số bài tập về thực hành từ loại Tiếng việt cú trong chương trỡnh tiểu học hiện hành khi đó thực hiện đề tài này.
Kết quả
T.S HS
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
S.L
%
S.L
%
S.L
%
S.L
%
20
5
25%
7
35%
8
40%
0
0%
IV. PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
Lớp 5 là lớp cuối cấp của bậc tiểu học. Vỡ vậy cỏc em cần cú kiến thức
vững chắc về từ loại Tiếng Việt để cú thể học tốt ở trung học cơ sở. Là một người giỏo viờn tiểu học, tụi đó lưu ý nghiờn cứu nội dung và phương phỏp truyền thụ, cú một hệ thống cỏc bài tập giỳp học sinh thực hành để củng cố kiến thức này. Đặc biệt luụn phải lấy học sinh làm trung tõm, khuyến khớch cỏc em tỡm tũi và tự rỳt ra những kết luận cho mỡnh. Cú như vậy, cỏc em mới nhớ kỹ, nhớ lõu những kiến thức mới khỏm phỏ. Đặc biệt, tụi rất chỳ ý thời điểm và thời lượng tung ra cỏc dạng bài tập phự hợp. Vỡ vậy nờn bước đầu cú những kết quả trong giảng dậy Tiếng Việt.
Để giỳp học sinh lớp 5 xỏc định đỳng từ loại Tiếng Việt theo yự chuỷ quan cuỷa toõi, toõi caàn chuự yự nhửừng quan ủieồm sau:
1. Giaựo duùc ủửụùc yự thửực ham hoùc taọp cho hoùc sinh ngay tửứ ủaàu vỡ aỏn tửụùng ủaàu tieõn raỏt quan troùng.
2. Yeõu caàu baột buoọc hoùc sinh phaỷi hoùc thuoọc loứng phần lớ thuyết về từ loại.
3. Treõn cụ sụỷ noọi dung chửụng trỡnh toaựn ụỷ lụựp 4, 5 giaựo vieõn phaỷi heọ thoỏng hoaự kieỏn thửực, cung cấp thờm một số dấu hiệu khỏc. Đồng thời rốn kyừ naờng xỏc định, coự bieọn phaựp loàng gheựp phuứ hụùp vụựi giaỷng daùy, oõn, luyeọn taọp trong tửứng baứi tập cuù theồ.
4. Phaỷi taùo ủửụùc tỡnh huoỏng coự vaỏn ủeà buoọc caực em phaỷi tửù tỡm caựch thaựo gụừ coự nhử vaọy mụựi phaựt trieồn ủửụùc naờng lửùc tử duy saựng taùo cuỷa hoùc sinh.
5. Phaỷi daùy cho hoùc sinh tửù làm caực baứi taọp tửụng ủoỏi mới, nhửừng baứi
đũi hoỷi coự nhửừng tỡm toứi saựng taùo trong caựch giaỷi.
Từ những điều đã nói ở trên tôi có một số kiến nghị, đề xuất như sau:
- Đối với giáo viên: Mỗi người GV cần phải tìm tòi để biết cỏch xỏc định từ loại ngoài cỏc kiến thức ở SGK.
- Đối với tổ chuyên môn, chuyên môn nhà trường cần tổ chức cỏc chuyờn đề về từ loại.
Trờn đõy là đề xuất sỏng kiến của tụi. Tụi rất mong được sự đúng gúp ý kiến của cỏc đồng nghiệp, của BGH nhà trường và của cấp trờn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Tĩnh, ngày 01 thỏng 4 năm 2013
Đề cương sáng kiến kinh nghiệm
Họ và tên: Phan Trí Dũng
Đơn vị: Trường Tiểu học Sơn Mai
Tên SKKN: “Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học phân môn địa lí lớp 5”
Môn: Địa lí lớp 5
Phần I Đặt vấn đề:
Mục tiêu tường Tiểu họclà giáo dục toàn diện cho trẻ từ 6 đênd 11 tuổi: đó là những hiểu biết cơ bản về: Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Thực hiện chủ trương dạy đủ môn ở Trường Tiểu học, ngành giáo dục đã không ngừng đổi mới phương pháp dạy học trong tất cả các môn học nói chung. Phân môn Địa lí lớp 5 nói riêng đòi hỏi trong quá trình dạy học người giáo viên phải luôn đổi mới phương pháp và hình thức dạy học một cách linh hoạt để làm sao đạt được các yêu câu:
+ Về kiến thức:
- Học sinh cú hiểu biết cơ bản, ban đầu về địa lý tự nhiờn, địa lý kinh tế-xó hội của Việt Nam, của cỏc chõu lục và một số nước trờn thế giới.
+ Về kĩ năng:
- Học sinh cú ý thức sử dụng cỏc giỏc quan để quan sỏt mụi trường xung quanh, cỏc sơ đồ, lược đồ, bản đồ, học sinh sử dụng một số thuật ngữ khoa học đơn giản phự hợp để mụ tả và núi về : một số đặc điểm địa hỡnh, về hoạt động kinh tế, xó hội ở cỏc vựng trờn đất nước Việt Nam, một số nước trên thế giới.
- Học sinh biết so sỏnh, khỏi quỏt hoỏ để tỡm ra mối quan hệ, tỏc động qua lại để giải thớch một vài hiện tượng đơn giản
- Học sinh biết so sỏnh, khỏi quỏt hoỏ để tỡm ra mối quan hệ, tỏc động qua lại để giải thớch một vài hiện tượng đơn giản
+ Về thái độ:
- Học sinh cú sự ham thớch cỏc hoạt động, sưu tầm cỏc tư liệu, mẫu vật, hỡnh ảnhphục vụ bài học
Vậy làm thế nào để thực hiện những yờu cầu trờn tụi mạnh dạn chọn và bắt tay vào viết Sáng kiến kinh nghiệm: “ Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học phân môn địa lí lớp 5”
Phần II Giải quyết vấn đề:
1 . Cơ sở lí luận:
Con đường nhận thức của học sinh tiểu học là từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn.Bản đồ tư duy là hỡnh thức ghi chộp sử dụng màu sắc, hỡnh ảnh để mở rộng và đào sõu cỏc ý tưởng. Bản đồ tư duy một cụng cụ tổ chức tư duy nền tảng, cú thể miờu tả nú là một kĩ thuật hỡnh họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hỡnh ảnh, đường nột, màu sắc phự hợp với cấu trỳc, hoạt động và chức năng của bộ nóo, giỳp con người khai thỏc tiềm năng vụ tận của bộ nóo.
Cơ chế hoạt động của Bản đồ tư duy chỳ trọng tới hỡnh ảnh, màu sắc, với cỏc nhỏnh. Bản đồ tư duy là cụng cụ đồ họa nối cỏc hỡnh ảnh cú liờn hệ với nhau vỡ vậy cú thể vận dụng Bản đồ tư duy vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ụn tập hệ thống húa kiến thức sau mỗi chương,... Vỡ thế, vận dụng bản đồ tư duy trong dạy học Địa lí sẽ giỳp học sinh cú phương phỏp học hợp lý
2. Cơ sở thực tiễn:
- Sử dụng Bản đồ tư duy trong dạy học môn địa lí giúp học sinh nhớ bài có hệ thống, nhớ bền và nhớ có lôgich.
- Học sinh yêu thích môn học và có hứng thú học tập.
- Cùng trên 1 Bản đồ tư duy giáo viên hướng đến dược từng đối tượng học sinh và phát huy được tính sáng tạo của các em.
3. Thực trạng:
a. Cấu trúc chương trình.
b. Khảo sát tình hình ở trường.
- Học sinh chưa được làm quen với bản đồ tư duy nên sử dụng chưa thành thạo.
- Giáo viên tiểu học chưa được tiếp xúc nhiều với bản đồ tư duy.
- Tài liêu về Bản đồ tư duy không có sẵn mà đòi hỏi người giáo viên cần tự tìm hiểu nội dung bài để thiết kế Bản đồ tư duy cho phù hợp nên giáo viên còn ngại.
4. Tiết kế bài dạy trên cơ sở “ Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học môn địa lí lớp 5”
5. Bài học kinh nghiệm
Phần III Kết luận kiến nghị
Đề cương sáng kiến kinh nghiệm
Họ và tên: Phan Trí Dũng
Đơn vị: Trường Tiểu học Sơn Mai
Tên SKKN: “Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học phân môn địa lí lớp 5”
Môn: Địa lí lớp 5
Phần I Đặt vấn đề:
Mục tiêu tường Tiểu họclà giáo dục toàn diện cho trẻ từ 6 đênd 11 tuổi: đó là những hiểu biết cơ bản về: Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Thực hiện chủ trương dạy đủ môn ở Trường Tiểu học, ngành giáo dục đã không ngừng đổi mới phương pháp dạy học trong tất cả các môn học nói chung. Phân môn Địa lí lớp 5 nói riêng đòi hỏi trong quá trình dạy học người giáo viên phải luôn đổi mới phương pháp và hình thức dạy học một cách linh hoạt để làm sao đạt được các yêu câu:
+ Về kiến thức:
- Học sinh cú hiểu biết cơ bản, ban đầu về địa lý tự nhiờn, địa lý kinh tế-xó hội của Việt Nam, của cỏc chõu lục và một số nước trờn thế giới.
+ Về kĩ năng:
- Học sinh cú ý thức sử dụng cỏc giỏc quan để quan sỏt mụi trường xung quanh, cỏc sơ đồ, lược đồ, bản đồ, học sinh sử dụng một số thuật ngữ khoa học đơn giản phự hợp để mụ tả và núi về : một số đặc điểm địa hỡnh, về hoạt động kinh tế, xó hội ở cỏc vựng trờn đất nước Việt Nam, một số nước trên thế giới.
- Học sinh biết so sỏnh, khỏi quỏt hoỏ để tỡm ra mối quan hệ, tỏc động qua lại để giải thớch một vài hiện tượng đơn giản
- Học sinh biết so sỏnh, khỏi quỏt hoỏ để tỡm ra mối quan hệ, tỏc động qua lại để giải thớch một vài hiện tượng đơn giản
+ Về thái độ:
- Học sinh cú sự ham thớch cỏc hoạt động, sưu tầm cỏc tư liệu, mẫu vật, hỡnh ảnhphục vụ bài học
Vậy làm thế nào để thực hiện những yờu cầu trờn tụi mạnh dạn chọn và bắt tay vào viết Sáng kiến kinh nghiệm: “ Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học phân môn địa lí lớp 5”
Phần II Giải quyết vấn đề:
1 . Cơ sở lí luận:
Con đường nhận thức của học sinh tiểu học là từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn.Bản đồ tư duy là hỡnh thức ghi chộp sử dụng màu sắc, hỡnh ảnh để mở rộng và đào sõu cỏc ý tưởng. Bản đồ tư duy một cụng cụ tổ chức tư duy nền tảng, cú thể miờu tả nú là một kĩ thuật hỡnh họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hỡnh ảnh, đường nột, màu sắc phự hợp với cấu trỳc, hoạt động và chức năng của bộ nóo, giỳp con người khai thỏc tiềm năng vụ tận của bộ nóo.
Cơ chế hoạt động của Bản đồ tư duy chỳ trọng tới hỡnh ảnh, màu sắc, với cỏc nhỏnh. Bản đồ tư duy là cụng cụ đồ họa nối cỏc hỡnh ảnh cú liờn hệ với nhau vỡ vậy cú thể vận dụng Bản đồ tư duy vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ụn tập hệ thống húa kiến thức sau mỗi chương,... Vỡ thế, vận dụng bản đồ tư duy trong dạy học Địa lí sẽ giỳp học sinh cú phương phỏp học hợp lý
2. Cơ sở thực tiễn:
- Sử dụng Bản đồ tư duy trong dạy học môn địa lí giúp học sinh nhớ bài có hệ thống, nhớ bền và nhớ có lôgich.
- Học sinh yêu thích môn học và có hứng thú học tập.
- Cùng trên 1 Bản đồ tư duy giáo viên hướng đến dược từng đối tượng học sinh và phát huy được tính sáng tạo của các em.
3. Thực trạng:
a. Cấu trúc chương trình.
b. Khảo sát tình hình ở trường.
- Học sinh chưa được làm quen với bản đồ tư duy nên sử dụng chưa thành thạo.
- Giáo viên tiểu học chưa được tiếp xúc nhiều với bản đồ tư duy.
- Tài liêu về Bản đồ tư duy không có sẵn mà đòi hỏi người giáo viên cần tự tìm hiểu nội dung bài để thiết kế Bản đồ tư duy cho phù hợp nên giáo viên còn ngại.
4. Tiết kế bài dạy trên cơ sở “ Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học môn địa lí lớp 5”
5. Bài học kinh nghiệm
Phần III Kết luận kiến nghị
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- skkn_giup_hs_hoclop_5_tot_phan_tu_loai_tieng_viet_042.doc