Giáo trình mô đun “Xây dựng chương trình huấn luyện” là một mô đun
nằm trong giáo trình sơ cấp nghề “QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP”. Mô đun
xây dựng chƣơng trình huấn luyện gồm 3 bài:
Bài 1. Lập kế hoạch huấn luyện
Bài 2. Triển khai chƣơng trình huấn luyện
Bài 3. Đánh giá kết quả huấn luyện
68 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Xây dựng chương trình huấn luyện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
69
Thứ 3 Buổi sáng:
- Chuẩn bị địa điểm cho lớp học ngoài đồng
Buổi chiều:
- Làm việc nhóm
- Đa dạng sinh học
70
Thứ 4 Buổi sáng:
- Điều tra khảo sát ngoài đồng
- Đấu tranh sinh học
71
53
Buổi chiều:
- Làm việc nhóm
- Tiết kiệm nƣớc trong sản xuất lúa
Thứ 5 Buổi sáng:
- Sinh lý cây lúa (giai đoạn chín sữa)
Buổi chiều:
- Làm việc nhóm
- Lớp học hiện trƣờng về nuôi côn trùng trên cây rau
72
Thứ 6 Buổi sáng:
- Phân tích hệ sinh thái nông nghiệp
Buổi chiều:
- Làm việc nhóm
- Tổng hợp lại kết quả học tập những ngày qua trong
tuần
- Chuẩn bị cho lớp học ngoài đồng kế tiếp
73
Thứ 7 Chuẩn bị cho lớp học ngoài đồng tuần 14 74
Chủ nhật
Nghỉ cuối tuần
75
Tuần 14
Thứ 2 Buổi sáng:
- Cách xử lý khi bị ngộ độc thuốc bảo vệ thức vật
Buổi chiều:
- Phƣơng pháp khảo sát, vẽ phác thảo và phân tích hệ
sinh thái nông nghiệp cho lớp học IPM tại hiện trƣờng
trên cây rau
76
Thứ 3 Buổi sáng: 77
54
- Quản lý côn trùng/ dịch hại trên cây rau
Buổi chiều:
- Làm việc nhóm
- Vấn đề giới và vai trò của phụ nữ trong sản xuất nông
nghiệp
Thứ 4
Buổi sáng:
- Điều tra khảo sát trên đồng ruộng
- Sinh lý cây lúa (giai đoạn chín sáp)
Buổi chiều:
- Làm việc nhóm
- IPM trên cây rau: quản lý bệnh trên cây rau
78
Thứ 5 Buổi sáng:
- Phƣơng pháp phân tích số liệu
Buổi chiều:
- Làm việc nhóm
- Phƣơng pháp thu thập số liệu điều tra ngoài đồng
79
Thứ 6 Buổi sáng:
- Phân tích hệ sinh thái nông nghiệp
Buổi chiều:
- Làm việc nhóm
- Tổng hợp lại kết quả học tập những ngày qua trong
tuần
- Chuẩn bị cho lớp học ngoài đồng kế tiếp
80
Thứ 7 Chuẩn bị cho lớp học ngoài đồng tuần 15 81
Chủ nhật
Nghỉ cuối tuần
82
55
Tuần 15
Thứ 2 Buổi sáng
- Sinh lý cây lúa (giai đoạn chín hoàn toàn)
Buổi chiều:
- Làm việc nhóm
- Tổng hợp kết thúc lớp học ngoài đồng
83
Thứ 3 Buổi sáng:
- Bảo quản sau thu hoạch
Buổi chiều:
- Làm việc nhóm
- Phƣơng pháp dịch vụ khuyến nông, tiếp xúc với nông
dân
84
Thứ 4 Buổi sáng:
- Điều tra khảo sát ngoài đồng
- Kiểm tra kết thúc khóa học: trong lớp (lý thuyết)
Buổi chiều:
- Làm việc nhóm
- Báo cáo kết quả nuôi côn trùng
85
Thứ 5 Buổi sáng:
- Bài tập thực hành phân tích số liệu
Buổi chiều:
- Kiểm tra kết thúc khóa học: ngoài đồng (thực hành)
86
Thứ 6 Viết bài báo cáo thu hoạch khóa tập huấn và học tập tại
hiện trƣờng
87
Thứ 7 Thực hành phân tích số liệu
Viết báo cáo khoa học
88
56
Chủ nhật
Thực hành phân tích số liệu
Viết báo cáo khoa học
89
Thứ 2 Thực hành phân tích số liệu
Viết báo cáo khoa học
90
Thứ 3
Hình 7.2.22: Lễ bế giảng lớp học
91
* Chú ý: Mỗi buổi sáng thăm đồng từ lúc 7:30 đến 9: 30
Học bù nội những ngày nghỉ trong kế hoạch huấn luyện
Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên
Bài tập 1: Xây dựng chi tiết chƣơng trình tập huấn IPM trên từng đối tƣợng cây
trồng
Cách thức tiến hành:
- Chia thành nhiều nhóm: mỗi nhóm từ 3-5 học viên
- Nội dung: Xây dựng chi tiết chƣơng trình tập huấn IPM trên cây lúa.
- Địa điểm: Phòng học, tại ruộng, vƣờn đang sản xuất
- Viết báo cáo kết quả thực hiện
Cụ thể nhƣ sau:
- Cách thức: mỗi học viên đƣợc nhận các dụng cụ điều tra, giấy, viết...
- Thời gian hoàn thành: 5 giờ/1 học viên
- Hình thức trình bày: báo cáo số liệu
57
- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở mức độ chi tiết về nội dung,
phƣơng pháp, thời gian và địa điểm thực hiện.
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Xây dựng đƣợc một chƣơng trình tập
huấn chi tiết có thể thực hiện đƣợc.
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Nội dung nội, phƣơng pháp, địa
điểm và thời gian thực hiện.
Chi tiết, rõ ràng, phân bổ hợp lý nội dung
và thời gian thực hiện
Tính khả thi Có khả năng thực hiện
Ghi nhớ: Cần chú ý một số nội dung trọng tâm:
- Xây dựng chi tiết một chƣơng trình tập huấn luyện IPM
58
BÀI 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HUẤN LUYỆN
Mã bài: MĐ07-3
Mục tiêu:
Sau khi học xong mô đun ngƣời học có khả năng:
- Xây dựng đƣợc các tiêu chuẩn và thang đánh giá kết quả học tập của
học viên.
- Tổ chức theo dõi và đánh giá phân loại kết quả học tập của học viên sau
huấn luyện.
Nội dung chính:
1. Mục tiêu và cách tiến hành đánh giá kết quả huấn luyện
* Mục tiêu
- Đánh giá kết quả của các chủ đề học tập: Thành công hay không thành công,
xác định nguyên nhân thành công/ không thành công.
- Đánh giá hiệu quả, tác động/mức độ ảnh hƣởng của quá trình học tập đến
ngƣời dân.
- Xác định khả năng áp dụng/lan rộng về chủ đề học tập.
- Xây dựng kế hoạch chia sẻ kết quả với cộng đồng.
* Cách tiến hành:
Công việc này đƣợc thực hiện khi kết thúc quá trình tập huấn lớp IPM.
- Thành lập nhóm đánh giá gồm: Nhóm thúc đẩy; đại diện chính quyền xã,
thôn; các bên liên quan (nhà hỗ trợ, nhà tổ chức); nhóm học tập (vai trò chính
là cung cấp thông tin)
- Xác định mục tiêu, nội dung đánh giá
Nội dung chính của đợt đánh giá cần tập trung vào những câu hỏi như:
Huấn luyện đạt đƣợc những kết quả gì? Các thành viên đã học đƣợc những
gì?
So sánh kết quả chƣơng trình huấn luyện với các tiêu chí đánh giá đƣợc
xác định khi thiết kế chƣơng trình huấn luyện để biết có thành công hay
không? Lý do thành công/thất bại.
Tác động của chƣơng trình huấn luyện đến cộng đồng là gì?
59
Khả năng lan rộng của chƣơng trình huấn luyện nhƣ thế nào?
Kế hoạch chia sẻ kết quả của nhóm?
- Xây dựng khung đánh giá.
- Thống nhất kế hoạch triển khai đánh giá quá trình học tập
- Tổ chức đánh giá theo kế hoạch và khung đánh giá đã xây dựng.
- Viết báo cáo đánh giá.
2. Một số mẫu đánh giá kết quả huấn luyện
2.1. Mẫu tiêu chuẩn đánh giá lớp huấn luyện IPM
HTX:.......................HUYỆN:.................... NGÀY:................................NĂM
2001
CHỈ TIÊU YÊU CẦU ĐÁNH
GIÁ
1-Tình hình
chung:
Sĩ số ND
Giảng viên
Bố trí ngồi
Lịch huấn luyện
Thành phần HV
Chỗ học
80%
đủ 2 ngƣời
tổ 5-7 ngƣời,ngồi kiểu chữ U
rõ ràng, khoa học, phù hợp giai đoạn sinh
trƣởng.
80%ND, 20%CB, ít nhất 1 nữ/tổ.
Thóang mát, sáng sủa, đủ chỗ ngồi.
2-Ruộng học tập:
Khoảng cách
Bố trí ruộng
Thí nghiệm
Sinh trƣởng lúa
Chủ ruộng
Dƣới 1 km
Đại diện,bố trí đúng,có bờ ngăn IPM-ND
Cắt lá, cắt dảnh...
Phải tốt bằng xung quanh.
Là HV
3-Giảng viên:
60
Nội dung h. luyện
Vật liệu
Ph.pháp huấn
luyện
Tác phong
Quan hệ địa
phƣơng
Phân công GV
Kỹ năng kỹ thuật
Bảo đảm đủ nội dung huấn luyện
Chuẩn bị đầy đủ
.không làm thay ND, nói ít, hỏi nhiều...
.trực tiếp hƣớng dẫn điều tra, trình bày...
giản dị, vui vẻ, gần gũi với ND...
tốt, thƣờng xuyên
hợp lý, rõ ràng
nắm đƣợc nội dung bài giảng
4-Học viên:
Họat động nhóm
Điều tra đồng
ruộng
Vẽ
Thảo luận
Báo cáo
Trình bày bản vẽ
Yêu cầu nhận thức
Sôi nổi, phân công rõ ràng, có tổ chức.
Đầy đủ, chính xác, ghi chép, thu mẫu.
Cùng tham gia, vẽ qua mẫu sống,tô màu
đúng
Sôi nổi, đúng trọng tâm
Luân phien, rõ ràng.
Vẽ đúng vị trí các yếu tố HST, rõ nội dung .
-nắm đƣợc mục đích, nội dung bài học
-theo dõi thí nghiệm và tham gia thảo luận
-nhận dạng đúng SH và TĐ
-sáng tác thơ ca.hò vè IPM
-phải áp dụng trên ruộng nhà
-hƣớng dẫn và vận động ND khác làm IPM
5-Vườn côn trùng:
Nuôi K.N.ăn mồi
Nuôi vòng đời SH
Báo cáo vƣờn CT
Mọi ngƣời phải làm có kết quả
Mọi tổ phải thực hiện
Hàng tuần
61
6-Phần khác:
Văn nghệ IPM
Họat động khác
Có, sôi nổi, đúng nội dung IPM
Phục vụ IPM.
Ghi chú: đánh dấu: (+) :đạt, (-) :chƣa đạt Kết quả đạt:..........%,xếp
loại:..................
Nhóm kiểm tra:..........................
2.2. Mẫu tiêu chuẩn đánh giá thí nghiệm ngoài đồng cho lớp huấn luyện
IPM
HTX:.....................HUYỆN:........................
CHI TIÊU YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ
1-Ruộng TN:
Địa điểm
Bố trí TN
Bờ lô TN
Sinh trƣởng lúa
Bảng cắm
Chủ ruộng
Đại diện,gần đƣờng đi lớn .
Thiết kế đúng yêu cầu khoa học
Ngăn cách rõ ràng giữa các ô TN .
Đạt theo yêu cầu thí nghiệm
Có,rõ ràng ,thể hiện nội dung thí nghiệm
Là thành viên nhóm nghiên cứu
2-Nhóm NC
Sĩ số
Họat động
nhóm
Vật liệu
Điều tra
Ghi chép số liệu
Thảo luận tổ
Đạt 80% ( 4 ngƣời )
Có phân công và cùng làm việc.
Đủ và đúng
Đúng theo qui định
Đầy đủ, rõ ràng, khoa học.
Thảo luận nhóm sau điều tra hàng tuần
3-Phần khác
Ý nghĩa TN
TN có ý nghĩa thực tế,giúp ND trong
vùng.
62
Mục đich
Sổ ghi chép
Sự quan tâm của
ND khác
Sự quan tâm của
l. đạo đ.phƣơng
Tính khả thi
Nhóm NC hiểu rõ mục đích TN
Mỗi ngƣời, có sơ đố TN, ghi chép đầy
đủ.
TN có thu hút ND khác.
Có quan tâm TN
ND khác dễ áp dụng theo
*Ghi chú: đạt:( + ), chưa đạt: ( - )
Kết quả: đạt:........................%
Xếp loại:.............................
Ngày..........tháng ..........năm 2001
Nhóm kiểm tra:...........................
Hình 7.3.1: Lễ bế giảng và trao phần thƣởng cho học viên
Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên
Bài tập 1: Xây dựng chi tiết mẫu đánh giá chƣơng trình tập huấn IPM cho học
viên lớp học.
Cách thức tiến hành:
- Chia thành nhiều nhóm: mỗi nhóm từ 3-5 học viên
- Nội dung: Xây dựng chi tiết mẫu đánh giá chƣơng trình tập huấn IPM cho học
viên lớp học
63
- Địa điểm: Phòng học, tại ruộng, vƣờn đang sản xuất
- Viết báo cáo kết quả thực hiện
Cụ thể nhƣ sau:
- Cách thức: mỗi học viên đƣợc nhận các dụng cụ điều tra, giấy, viết...
- Thời gian hoàn thành: 5 giờ/1 học viên
- Hình thức trình bày: báo cáo số liệu
- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở hoàn thành bảng các tiêu chí
đánh giá quá trình huấn luyện của học viên.
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Xây dựng đƣợc một chƣơng đánh giá
các tiêu chí và cho điểm.
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Nội dung nội, phƣơng pháp đánh
giá kết quả học tập.
Chi tiết, rõ ràng có thể định lƣợng cho
điểm.
Tính khả thi Có khả năng thực hiện
Ghi nhớ: Cần chú ý một số nội dung trọng tâm:
- Xây dựng bảng đánh giá và cho điểm quá trình huấn luyện của học viên.
64
HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN
1- Vị trí, ý nghĩa, vai trò của mô đun
Là mô đun chuyên môn đƣợc bố trí học tập sau các môn học: Sâu hại cây
trồng, bệnh hại cây trồng, cỏ dại hại cây trồng, sinh vật khác hại cây trồng, biện
pháp tổng hợp IPM.
Mô đun xây dựng chƣơng trình huấn luyện là mô đun chuyên môn nghề
bắt buộc đƣợc hình thành do sự tích hợp kiến thức về việc tổng hợp nhiều biện
pháp phòng trừ khác nhau và cách thức tổ chức một lớp huấn luyện để hình
thành một chƣơng trình huấn luyện hoàn chỉnh.
2- Mục tiêu của mô đun
Học xong mô đun này người học có khả năng:
+ Về kiến thức:
- Trình bày đƣợc các bƣớc để xác định nhu cầu cần huấn luyện của ngƣời
học.
- Mô tả tổng quan đƣợc các bƣớc triển khai một chƣơng trình huấn luyện cho
nông dân và các hình thức đánh giá kết quả của chƣơng trình huấn luyện.
- Giải thích đƣợc sự khác nhau giữa lớp học lý thuyết tại phòng học và lớp
học kỹ năng thực hành ngoài hiện trƣờng.
+ Về kỹ năng:
- Lập kế hoạch chi tiết về nhu cầu cần huấn luyện, nội dung và phƣơng
pháp thực hiện việc huấn luyện.
- Triển khai đƣợc chƣơng trình huấn luyện đúng kế hoạch đã đề ra đảm
bảo về mặt thời gian, nội dung và cách thức thực hiện.
- Đánh giá một cách chính xác, khách quan hiệu quả của chƣơng huấn
luyện của từng học viên và cả chƣơng trình huấn luyện.
+ Về thái độ:
Hình thành và củng cố ý thức làm việc một cách khoa học và truyền đạt lại
những kiến thức có đƣợc cho những ngƣời xung quanh.
65
3- Nội dung chính
Số TT
Tên các bài
trong mô
đun
Loại bài
dạy
Địa điểm
Thời gian
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra*
MĐ07-1 Bài 1. Lập
kế hoạch
huấn luyện
Tích hợp Phòng, ruộng,
vƣờn
12 3 9
MĐ07-2 Bài 2. Triển
khai chƣơng
trình huấn
luyện
Tích hợp Phòng, ruộng,
vƣờn
20 6 13 1
MĐ07-3 Bài 3. Đánh
giá kết quả
huấn luyện
Tích hợp Phòng, ruộng,
vƣờn
14 3 10 1
Kiểm tra hết
mô đun
2 2
Cộng 48 12 32 4
4. Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun
4.1.Phương pháp đánh giá
Thực hiện theo Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy
nghề hệ chính quy, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH,
ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã
hội. Đây là một mô đun tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, vì vậy khi đánh
giá cần lƣu ý:
- Đánh giá kết quả học tập là sự tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, nhƣng
trọng tâm là thực hành, thông qua hệ thống các bài thực hành kỹ năng trong từng
bài dạy và bài thực hành khi kết thúc mô đun.
- Học viên phải hoàn thành tất cả các bài kiểm tra định kỳ trong quá trình
66
học tập và bài kiểm tra kết thúc mô đun.
4.2. Nội dung đánh giá
Học xong mô đun này người học có khả năng:
+ Về kiến thức:
- Trình bày đƣợc các bƣớc để xác định nhu cầu cần huấn luyện của ngƣời
học.
- Mô tả tổng quan đƣợc các bƣớc triển khai một chƣơng trình huấn luyện cho
nông dân và các hình thức đánh giá kết quả của chƣơng trình huấn luyện.
- Giải thích đƣợc sự khác nhau giữa lớp học lý thuyết tại phòng học và lớp
học kỹ năng thực hành ngoài hiện trƣờng.
+ Về kỹ năng:
- Lập kế hoạch chi tiết về nhu cầu cần huấn luyện, nội dung và phƣơng
pháp thực hiện việc huấn luyện.
- Triển khai đƣợc chƣơng trình huấn luyện đúng kế hoạch đã đề ra đảm
bảo về mặt thời gian, nội dung và cách thức thực hiện.
- Đánh giá một cách chính xác, khách quan hiệu quả của chƣơng huấn
luyện của từng học viên và cả chƣơng trình huấn luyện.
+ Về thái độ:
Hình thành và củng cố ý thức làm việc một cách khoa học và truyền đạt lại
những kiến thức có đƣợc cho những ngƣời xung quanh.
5- Tài liệu tham khảo
[1]. Đƣờng Hồng Dật, 2004. Tổng hợp bảo vệ cây trồng. NXB Lao động xã hội.
[2]. Nguyễn Viết Tùng, 2006. Giáo trình côn trùng đại cương. NXB Nông
nghiệp.
[3]. Nguyễn Văn Huỳnh, Lê Thị Sen, 2003. Giáo trình côn trùng chuyên khoa.
NXB Nông nghiệp.
[4]. Vũ Triệu Mân, 2007. Giáo trình bệnh cây chuyên khoa. NXB Nông nghiệp.
[5]. Viện Bảo vệ thực vật, 2004. Phương pháp điều tra sâu bệnh hại cây trồng.
NXB Nông nghiệp.
[6]. Nguyễn Công Thuật, 1996. Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng
nghiên cứu và ứng dụng. NXB Lao động xã hội.
67
[7]. Lê Trƣờng, Võ Mai, Nguyễn Hữu Huân, Hồ Văn Chiến, Nguyễn Anh Việt,
2001. Sổ tay kỹ thuật sử dụng an toàn và hiệu quả thuốc bảo vệ thực vật. NXB
Nông nghiệp.
[8]. Nguyễn Văn Lầm, 2005. Kỹ thuật bảo vệ thực vật. NXB Lao động.
[9]. Nguyễn Xuân Thành, 1997. Nông dược bảo quản và sử dụng. NXB Nông
nghiệp.
[10]. Nguyễn Ngọc Tú, Nguyễn Cửu Thị Hƣơng Giang, 1997. Bảo vệ cây trồng
bằng các chế phẩm từ vi nấm. NXB Nông nghiệp.
[11]. Trần Văn Mão, 2004. Sử dụng vi sinh vật có ích. NXB Nông nghiệp.
[12]. Nguyễn Văn Khiêm, Phan Văn Khổng, 1996. Hướng dẫn phòng trừ tổng
hợp trên cây lúa. NXB Nông nghiệp.
[13]. Phạm Văn Lầm, 2000. Danh mục các loại sâu hại cây lúa và thiên địch của
chúng ở Việt nam. NXB Nông nghiệp.
[14]. Vũ Triệu Mân, 2007. Giáo trình bệnh cây đại cương. NXB Nông nghiệp
68
BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG
CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Kèm theo Quyết định số 2744 /BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Chủ nhiệm: Ông Trần Chí Thành - Phó hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Nông
nghiệp Nam Bộ
2. Phó chủ nhiệm: Ông Nguyễn Ngọc Thụy - Trƣởng phòng Vụ Tổ chức cán
bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
3. Thƣ ký: Ông Ngô Hoàng Duyệt - Trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng Nông
nghiệp Nam Bộ
4. Các ủy viên:
- Ông Nguyễn Văn Dũng, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp Nam
Bộ
- Bà Nguyễn Thanh Bình, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp Nam
Bộ
- Ông Nguyễn Văn Tƣ, Trƣởng phòng kỹ thuật Chi cục Bảo vệ thực vật
Tiền Giang
- Ông Nguyễn Hùng, Trƣởng phòng Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngƣ
Quốc gia./.
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU
CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Chủ tịch: Ông Phạm Thanh Hải - Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn Bắc Bộ
2. Thƣ ký: Ông Phùng Hữu Cần - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
3. Các ủy viên:
- Bà Tạ Thị Thu Hà - Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Bắc Bộ
- Bà Đinh Thị Đào - Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Cơ điện và Nông
nghiệp Nam Bộ
- Ông Hoàng Văn Hồng - Trƣởng phòng Trung tâm Khuyến nông Khuyến
ngƣ Quốc gia./.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_xay_dung_chuong_trinh_huan_luyen.pdf