29. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích cho dao động điều hòa. Thời gian quả cầu đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 0,5 (s) và tỉ số giữa độ lớn của lực đàn hồi của lò xo và trọng lực của quả cầu khi nó ở vị trí thấp nhất là 1,1. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên, gốc thời gian lúc quả cầu đang ở vị trí biên dương. Viết phương trình dao động của hệ.
147 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Vật lý lớp 10 cơ bản năm học 2011-2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng
A. nằm trong khoảng từ 0,4 mm đến 0,76 mm
B. dài hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
C. dài hơn bước sóng của ánh sáng tím
D. ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím
Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím, nên chọn D.
10. Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng
A. nằm trong khoảng từ 0,4 mm đến 0,76 mm
B. dài hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
C. ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím
D. ngắn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. Chọn B.
11. Tia Rơnghen là
A. dòng hạt mang điện tích
B. sóng điện từ có bước sóng rất ngắn
C. sóng điện từ có bước sóng dài
D. dòng hạt không mang điện
Tia Rơnghen là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn.
Chọn B.
12. Tính chất nào sau đây không là tính chất chung của tia Rơnghen và tia tử ngoại ?
A. có khả năng đâm xuyên B. làm ion hóa chất khí
C. làm phát quang một số chất D. có tác dụng lên kính ảnh
Tính chất không là tính chất chung của tia Rơnghen và tia tử ngoại là: có khả năng đâm xuyên. Chọn A.
13. Tính chất nào sau đây là sai đối với tia Rơnghen ?
A. Tia Rơnghen mang năng lượng
B. Tia Rơnghen làm hủy diệt tế bào
C. Trong chân không tia Rơnghen cứng và tia Rơnghen mềm có cùng vận tốc
D. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt càng lớn thì tia Rơnghen bức xạ ra có bước sóng càng dài
Tính chất sai đối với tia Rơnghen là Hiệu điện thế giữa anốt và catốt càng lớn thì tia Rơnghen bức xạ ra có bước sóng càng dài. Nên chọn D.
14. Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy được theo thứ tự giảm dần của tần số thì ta có dãy sau :
A. tia hồng ngoại, ánh sáng thấy được, tia tử ngoại, tia Rơnghen
B. tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng thấy được
C. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng thấy được
D. tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại
Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của tần số thì: tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại. Nên chọn D.
15. Sắp xếp đúng thứ tự của các tia theo sự giảm dần của bước sóng trên thang sóng điện từ:
A. Tia hồng ngọai , ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen, tia từ ngoại
B. Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen, tia hồng ngoại
C. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen
D. Tia hồng ngoại. ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen
Sắp xếp đúng thứ tự của các tia theo sự giảm dần của bước sóng trên thang sóng điện từ: Tia hồng ngoại. ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
Chọn D.
16. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Culitgiơ là 12 kV. Tính tốc độ cực đại của các electron đập vào nốt. Cho biết khối lượng electron là 9,1.10-31kg, điện tích electron là -1,6.10-19C.
Từ công thức:
17. Tốc độ của các electron đập vào anốt của một ống Cu lít giơ là 45.000 km/s. Để tăng tốc độ này thêm 5.000km/s, phải tăng điện thế đặt vào ống bao nhiêu?
Từ công thức:
18. Một ống Cu-lít-giơ có công suất trung bình 300 W, hiệu điện thế giữa anốt và catốt có giá trị 10kV. Hãy tính?
a/. Cường độ dòng điện trung bình và số electron trung bình qua ống trong mỗi giây.
b/. Tốc độ cực đại của các electron khi tới anốt.
a/. Cường độ dòng điện trung bình và số electron trung bình qua ống trong mỗi giây.
b/. Vận tốc cực đại của electron:
19. Nếu hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Cu-lít-giơ bị giảm 2000V thì tốc độ của các electron tới anốt giảm 5.200 km/s. Hãy tính hiệu điện thế của ống và tốc độ của các electron?
Ta có các phương trình:
Giải hệ suy ra:
Hiệu điện thế của ống:
20. Khi tăng hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Cu-lít-giơ thêm 2000V thì tốc độ của các electron tới anốt tăng thêm được 7000 km/s. Hãy tính hiệu điện thế của ống và tốc độ của các electron?
Hiệu điện thế của ống và tốc độ của các electron.
21. Trong một ống Cu-lít-giơ, tốc độ của electron khi tới anốt là 50.000 km/s. Để giảm tốc độ này 8000 km/s, phải giảm điện thế giữa hai đầu ống bao nhiêu?
Với v’=v-8000=42000(km/s)
III. RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 26-27
TIẾT 26-27
ÔN TẬP KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
II. BÀI TẬP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 0,1μF và một cuộn cảm có hệ số tự cảm 1mH. Tần số của dao động điện từ riêng trong mạch là:
a/. 1,6.104Hz b/. 3,2.104Hz
c/. 1,6.103Hz d/. 3,2.103Hz
Tần số của dao động điện từ riêng trong mạch là:
Chọn A.
2. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ không tắt. Giá trị cực đại cảu điện áp giữa hai bản tụ điện bằng Umax. Biểu thức giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là:
a/. b/.
c/. d/.
Biểu thức giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là:
Chọn C
3. Trong một mạch LC, tụ điện có điện dung là 5μF, cường độ tức thời của dòng điện là . Biểu thức điện tích trên tụ là:
a/.
b/.
c/.
b/.
Biểu thức điện tích trên tụ là:
Chọn B.
4. Dao động điện từ trong mạch LC là quá trình
a/. Biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện
b/. biến đổi theo hàm số mũ của chuyển động
c/. chuyển hóa tuần hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường
d/. Bảo toàn điện thế giữa hai bản cực tụ điện.
Dao động điện từ trong mạch LC là quá trình chuyển hóa tuần hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. Chọn C.
5. Trong một mạch LC, tụ điện có điện dung là 5μF, cường độ tức thời của dòng điện là . Độ tự cảm của cuộn cảm là:
a/. 0,1H b/. 0,2H c/. 0,25H d/. 0,05H
Độ tự cảm của cuộn cảm là:
Chọn D.
6. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động là một dòng điện xoay chiều có:
a/. tần số rất lớn b/. chu kì rất lớn c/. cường độ rất lớn d/. Điện áp rất lớn
Dao động điện từ là một dòng điện xoay chiều có: tần số rất lớn. Chọn A.
7. Công thức xác định chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC là:
a/. b/.
c/. d/.
Công thức xác định chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC là:
Chọn D.
8. Phát biểu nào dưới đây về năng lượng trong mạch dao động LC không đúng?
a/. Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
b/. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên điều hòa với tần số của dòng điện xoay chiều trong mạch.
c/. Khi năng lượng điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng lên và ngược lại.
d/. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi, năng lượng của mạch dao động được bảo toàn.
Phát biểu về năng lượng trong mạch dao động LC không đúng: Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên điều hòa với tần số của dòng điện xoay chiều trong mạch.
(2f)
Chọn B.
9. Mạch dao động điều hòa LC có chu kì:
a/. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C
b/. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L
c/. phụ thuộc vào cả L và C
d/. Không phụ thuộc vào L và C
Mạch dao động điều hòa LC có chu kì: phụ thuộc vào cả L và C.
Chọn C.
10. . Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, dao động tự do với tần số góc
a/. b/.
c/. d/.
Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, dao động tự do với tần số góc:
. Chọn D.
11. Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hòa LC không đúng?
a/. Điện tích trong mạch biến thiên điều hòa
b/. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện
c/. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm
d/. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện.
đặc điểm dao động điện từ điều hòa LC không đúng: Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện.Chọn D.
12. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng . Tần số góc dao động của mạch là:
a/. 318,5 rad/s b/. 318,5 Hz
c/. 2000 rad/s d/. 2000Hz
Tần số góc dao động của mạch là: 2000Hz
Chọn D.
13. Mạch LC gồm có cuộn cảm có độ tự cảm L=2mH và tụ điện có điện dung C=2pF, lấy π2=10. Tần số dao động của mạch là:
a/. 2,5 Hz b/. 2,5MHz
c/. 1Hz d/. 1MHz
Tần số dao động của mạch là:
Chọn B
14. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng . Tụ điện trong mạch có điện dung 5μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là:
a/. 50mH b/. 50H
c/. 5.10-6H d/. 5.10-8H
Độ tự cảm của cuộn cảm là:
Chọn A.
15. Mạch dao động điện từ điều hòa LC gồm tụ điện C=30nF và cuộn cảm L=25mH. Nạp điện ho tụ điện đến điện áp 4,8V rồi cho tụ điện phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
a/. 3,72 mA b/. 4,28 mA
c/. 5,20 mA d/. 6,34 mA
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
Chọn C
16. Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hòa theo phương trình . Tần số dao động của mạch là:
a/. 10 Hz b/. 10 kHz
c/. 2π Hz d/. 2π kHz
Tần số dao động của mạch là:
Chọn B
17. Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1=60m. Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2=80m. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với L mạch thu được sóng có bước sóng
a/. 48 m b/. 70m
c/. 100 m d/. 140 m
Bước sóng thu được biến thiên từ:
Vì nên
Chọn A.
18. Mạch dao động điện từ điều hòa có cấu tạo gồm:
a/. nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín.
b/. nguồn điện một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
c/. nguồn điện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín.
d/. Tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
Mạch dao động điện từ điều hòa có cấu tạo gồm: Tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín. Chọn D.
19. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch:
a/. tăng lên 4 lần b/. tăng lên 2 lần
c/. giảm đi 4 lần d/. Giảm đi 2 lần
Chu kì dao động của mạch:
Chọn B
20. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch:
a/. không đổi b/. tăng 2 lần
c/. giảm 2 lần d/. Tăng 4 lần
Tần số dao động của mạch không đổi. Chọn A.
21. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C=16nF và cuộn cảm L=25mH. Tần số góc dao động của mạch là:
a/. 200 Hz b/. 200 rad/s
c/. 5.10-5Hz d/. 5.104 rad/s
Chọn D.
22. Tụ điện của mạch dao động có điện dung C=1μF, ban đầu được tích điện đến điện áp 100V, sau đó cho thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là:
a/. 10mJ b/. 5mJ c/. 10kJ d/. 5kJ
Chọn B
23. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó cần phải:
a/. đặt vào mạch một điện áp xoay chiều.
b/. đặt vào mạch một điện áp một chiều không đổi
c/. dùng máy phát dao động điện từ điều hòa
d/. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.
Để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó cần phải: dùng máy phát dao động điện từ điều hòa. Chọn C.
24. Phát biểu nào sau đây khi nói về điện từ trường không đúng?
a/. Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
b/. Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường.
c/. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong.
d/. Từ trường xoáy có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.
Phát biểu nói về điện từ trường không đúng:
Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong.
Chọn C.
25. Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn
a/. cùng phương, ngược chiều
b/. cùng phương, cùng chiều
c/. có phương vuông góc với nhau
d/. Có phương lệch nhau góc 450.
Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn có phương vuông góc với nhau. Chọn C.
26. Trong mạch dao động LC, dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện trong cuộn cảm có những đặc điểm giống nhau là
a/. đều do các electron tự do tạo thành
b/. đều do các điện tích tạo thành
c/. xuất hiện trong điện trường tĩnh
d/. Xuất hiện từ trường xoáy
Trong mạch dao động LC, dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện trong cuộn cảm có những đặc điểm giống nhau là xuất hiện từ trường xoáy. Chọn D.
27. Phát biểu nào sau đây không đúng?
a/. Điện trường tĩnh là điện trường có các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
b/. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức điện là các đường cong kín.
c/. Từ trường tĩnh là từ trường do nam châm vĩnh cữu đứng yên sinh ra.
d/. Từ trường xoáy là từ trường có các đường sức từ là các đường cong kín.
Phát biểu không đúng: Từ trường tĩnh là từ trường do nam châm vĩnh cữu đứng yên sinh ra. (Hiện nay con người chưa tìm thấy từ trường tĩnh). Chọn C.
28. Phát biểu nào sau đây không đúng?
a/. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
b/. Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
c/. Một từ trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
d/. Một từ trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một từ trường.
Phát biểu không đúng: Một từ trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian. (điện trường xoáy)
Chọn C.
29. Phát biểu nào sau đây không đúng?
a/. Dòng điện dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.
b/. Điện trường biến thiên điều hòa sinh ra dòng điện dịch.
c/. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn.
d/. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch.
Phát biểu không đúng: Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch. Không đo được mà đo thông qua dòng điện dẫn. Chọn D.
30. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện từ trường?
a/. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
b/. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong.
c/. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường.
d/. Từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.
Điều sai khi nói về về điện từ trường: Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong.
Chọn B.
31. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện từ trường?
a/. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy biến thiên ở các điểm lân cận.
b/. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận.
c/. Điện trường và từ trường xoáy có các đường sức là đường cong kín.
d/. Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ trường biến thiên.
Điều sai khi nói về về điện từ trường: Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy biến thiên ở các điểm lân cận. (không đổi)
Chọn A.
32. Điều nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc ?
A. Đại lượng đặc trưng cho sóng ánh sáng đơn sắc là tần số
B. Đại lượng đặc trưng cho sóng ánh sáng đơn sắc là bước sóng
C. Đại lượng đặc trưng cho sóng ánh sáng đơn sắc là bước sóng trong chân không
D. Vận tốc của sóng ánh sáng đơn sắc phụ thuộc chiết suất của môi trường trong suốt ánh sáng truyền qua
Điều sai khi nói về ánh sáng đơn sắc: Đại lượng đặc trưng cho sóng ánh sáng đơn sắc là bước song.
Chọn B.
33. Điều nào sau đây là đúng khi nói về ánh sáng đơn sắc ?
A. Chiết suất của chất làm lăng kính không phụ thuộc tần số của sóng ánh sáng đơn sắc
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng màu đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục
C. Trong nước vận tốc ánh sáng màu tím lớn hơn vận tốc của ánh sáng màu đỏ .
D. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ
Điều đúng khi nói về ánh sáng đơn sắc: Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ
34. Điều nào sau đây là đúng khi nói về ánh sáng đơn sắc ?
A. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào môi trường truyền
B. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc trong chân không phụ thuộc bước sóng ánh sáng
C. Trong cùng một môi trường trong suốt vận tốc của ánh sáng màu đỏ nhỏ hơn vận tốc ánh sáng màu tím
D. Tần số của ánh sáng đơn sắc phụ thuộc môi trường truyền
Điều đúng khi nói về ánh sáng đơn sắc: Vận tốc của ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào môi trường truyền
35. Một người dùng thí nghiệm Y-âng để đo bước sóng của một chùm sáng đơn sắc. Ban đầu người ấy chiếu sáng khe bằng một đèn natri, thì quan sát được 8 vân sáng. Đo khoảng cách giữa 2 vân ngoài cùng, kết quả là 3,3 mm. Sau đó, thay đèn natri bằng nguồn phát bức xạ λ thì quan sát được 9 vân, mà khoảng cách giữa hai vân ngoài cùng là 3,37 mm. Tính λ, biết λ0=589 nm.
36. Trong một thí nghiệm Y-âng, hai khe cách nhau 1,2 mm và cách màn quan sát 0,8 m. Bước sóng của ánh sáng là 546 nm.
a/. Tính khoảng vân.
b/. Tại hai điểm M và N lần lượt cách vân chính giữa 1,07 mm và 0,91 mm có vân sáng hay vân tối thứ mấy, kể từ vân chính giữa?
a/. Tính khoảng vân.
b/. Tại M:
Tại N
Tại M gần có vân sáng bậc 3, tại N là vân tối thứ 3.
37. Trong một thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, từ 2 khe đến màn là 1,2 m. Nguồn điểm đồng thời phát ra 2 bức xạ đơn sắc, bước sóng lần lượt là λ1=660 nm và λ2=550 nm.
a/. Tính khoảng cách i1 giữa hai vân sáng màu đỏ (λ1) và khoảng cách i2 giữa hai vân sáng màu lục (λ2)
b/. Tính khoảng cách từ vân chính giữa đến vân sáng đầu tiên trên màn cùng màu với nó.
a/. Khoảng cách i1 giữa hai vân sáng màu đỏ:
Khoảng cách i2 giữa hai vân sáng màu lục:
b/. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân sáng đầu tiên trên màn cùng màu với nó:
38. Một nguồn sáng điểm đồng thời phát một bức xạ màu đỏ (λ1=640 nm) và một bức xạ màu lục, chiếu sáng hai khe Y-âng. Trên màn quan sát, người ta thấy giữa hai vân sáng cùng màu với vân chính giữa có 7 vân màu lục. Hỏi:
a/. Giữa hai vân nói trên có bao nhiêu vân màu đỏ?
b/. Bước sóng của bức xạ màu lục là bao nhiêu?
a/. Giữa hai vân nói trên có bao nhiêu vân màu đỏ?
Ta có tại vị trí cùng màu thì màu lục có k2=8
Vậy:
Vì k nguyên, và nguyên tố của 8 nên ta có: k=3,5,7
Với k=3 thì
(Loại vì bức xạ này nằm trong miền tử ngoại)
Với k=5 thì
(loại vì bức xạ này không phải màu lục)
Với k=7 thì
(Nhận)
Vậy: Giữa 2 vân sáng nói trên có 6 vân màu đỏ.
39. Một khe F phát ánh sáng trắng, chiếu sáng hai khe F1 và F2 cách nhau 1,5 mm. Màn M quan sát vân giao thoa cách mặt phẳng của hai khe một khoảng D=1,2m.
a/. Tính các khoảng vân i1 và i2 của hai bức xạ giới hạn 750 nm và 400 nm của phổ khả kiến.
b/. Ở điểm A trên màn M, cách vân chính giữa 2 mm có vân sáng của những bức xạ nào và vân tối của những bức xạ nào?
a/. Khoảng vân i1 và i2 của hai bức xạ:
b/. Vân sáng, tối của những bức xạ:
Hay:
K=4,5,6
Có 3 bức xạ cho vân tối:
III. RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 28-29
TIẾT 28-29
CHƯƠNG VI. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
BÀI TẬP HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
1. Năng lượng photon:
Với và c=3.108 (m/s)
2. Giới hạn quang điện:
3. Điều kiện có hiện tượng quang điện:
Giới hạn quang điện của một số chất:
Chất
Chất
Bạc
0,26
Canxi
0,75
Đồng
0,3
Natri
0,5
Kẽm
0,35
Kali
0,55
Nhôm
0,36
Xesi
0,66
Vùng tử ngoại
Ánh sáng nhìn thấy
4. Công thức Anhxtanh:
+ Dạng tổng quát:
+ Dạng khai triển:
Với: A là công thoát của electron khỏi bề mặt catốt, đơn vị là J.
Wđmax là động năng ban đầu cực đại của electron.
m=9,1.10-31 kg là khối lượng của electron.
5. Hiệu điện thế hãm:
Vậy: Uh= với Uh lấy độ lớn nên có giá trị dương.
6. Cường độ dòng bão hòa: Ibh=n.e
7. Hiện tượng quang - phát quang:
Phân loại
Huỳnh quang
Lân quang
Chất phát quang
Lỏng và khí
Rắn
Đặc điểm
ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thich
ánh sáng phát quang kéo dài một khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thich
8. Mẫu nguyên tử Bo:
a/. Bán kính quỹ đạo electron:
Electron bay quanh hạt nhân theo những quỹ đạo xác định bởi công thức:
Với r0=0,53.10-10(m) gọi là bán kính Bo.
Số lượng tử n
1
2
3
4
........
Tên quỹ đạo
K
L
M
N
.......
Bán kính
r0
4r0
9r0
16r0
b/. Nguyên tử hidro:
Mức năng lượng thấp nhất EK ứng với trạng thái cơ bản có quỹ đạo dừng K.
Các mức năng lượng EL, EM,... ứng với các mức cao hơn, gọi là các trạng thái kích thích.
Hệ thống quang phổ vạch của nguyên tử hidro gồm: có 4 vạch nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy được:
+ Vạch đỏ: ứng với sự chuyển từ quỹ đạo dừng M → L
+ Vạch lam: ứng với sự chuyển từ quỹ đạo dừng N → L
+ Vạch chàm: ứng với sự chuyển từ quỹ đạo dừng O → L
+ Vạch tím: ứng với sự chuyển từ quỹ đạo dừng P → L
Năng lượng do nguyên tử bức xạ:
II. BÀI TẬP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Trong trường hợp nào dưới đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện?
Ánh sáng mặt trời chiếu vào
a/. mặt nước biển b/. lá cây
c/. mái ngói d/. Tấm kim loại không sơn
Trong trường hợp nào dưới đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện: Ánh sáng mặt trời chiếu vào tấm kim loại không sơn. Chọn D.
2. Giới hạn quang điện của các kim loại như bạc, đồng, kẽm, nhôm,... nằm trong vùng ánh sáng nào?
a/. Ánh sáng tử ngoại b/. Ánh sáng nhìn thấy được
c/. Ánh sáng hồng ngoại d/. Cả 3 vùng ánh sáng trên
Giới hạn quang điện của các kim loại như bạc, đồng, kẽm, nhôm,... nằm trong vùng tử ngoại. Chọn A.
3. Giới hạn quang điện của các kim loại kiềm như canxi, natri, kali, xesi,... nằm trong vùng ánh sáng nào?
a/. Ánh sáng tử ngoại b/. Ánh sáng nhìn thấy được
c/. Ánh sáng hồng ngoại d/. Cả 3 vùng ánh sáng trên
Giới hạn quang điện của các kim loại kiềm nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy được. Chọn B
4. Hãy chọn câu đúng?
Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có electron bị bật ra. Tấm vật liệu đó chắc chắn phải là
a/. kim loại b/. kim loại kiềm
c/. chất cách điện d/. Chất hữu cơ
Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có electron bị bật ra. Tấm vật liệu đó chắc chắn phải là kim loại kiềm. Chọn B.
5. Hãy chọn câu đúng?
Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,5μm lần lượt vào 4 tấm nhỏ có phủ canxi, natri, kali và xesi. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra ở
a/. một tấm b/. hai tấm c/. ba tấmd/. Cả bốn tấm
Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra ở ba tấm là: kali và xesi, canxi. Vậy chọn C
6. Hãy chọn câu đúng?
Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc vào một tấm kẽm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng
a/. 0,1 μm b/. 0,2 μm c/. 0,3 μm d/. 0,4 μm
Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng 0,4 μm. Chọn D.
7. Hãy chọn câu đúng?
Giới hạn quang điện của một hợp kim gồm bạc, đồng và kẽm sẽ là
a/. 0,26 μm b/. 0,30 μm c/. 0,35 μm d/. 0,40 μm
Giới hạn quang điện của một hợp kim gồm bạc, đồng và kẽm sẽ là 0,35 μm. Chọn C.
8. Hãy chọn câu đúng?
Khi chiếu tia tử ngoại vào một tấm kẽm nhiễm điện dương thì điện tích của tấm kẽm không bị thay đổi. Đó là do:
a/. tia tử ngoại không làm bậc được e khỏi kẽm
b/. tia tử ngoại làm bậc đồng thời electron và ion dương khỏi kẽm
c/. tia tử ngoại không làm bậc cả electron và ion dương khỏi kẽm
d/. Tia tử ngoại làm bậc e khỏi kẽm nhưng e này lại bị bản kẽm nhiễm điện dương hút lại.
Khi chiếu tia tử ngoại vào một tấm kẽm nhiễm điện dương thì điện tích của tấm kẽm không bị thay đổi. Đó là do: Tia tử ngoại làm bậc e khỏi kẽm nhưng e này lại bị bản kẽm nhiễm điện dương hút lại.
Chọn D.
9. Xét ba loại e trong một tấm kim loại:
- Loại 1 là các e tự do nằm ngay trên bề mặt tấm kim loại
- Loại 2 là các e tự do nằm sâu bên trong tấm kim loại
- Loại 3 là các e liên kết ở các nút mạng kim loại
Những phôtôn có năng lượng đúng bằng công thoát của e khỏi kim loại nói trên sẽ có khả năng giải phóng các loại e nào khỏi tấm kim loại?
a/. Các e loại 1 b/. Các e loại 2
c/. Các e loại 3 d/. Cả 3 loại trên
Những phôtôn có năng lượng đúng bằng công thoát của e khỏi kim loại nói trên sẽ có khả năng giải phóng các e loại 1 khỏi tấm kim loại.
Chọn A.
10. Chọn cân đúng?
Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
a/. dẫn sóng ánh sáng bằng cáp quang
b/. tăng nhiệt độ của một chất khi bị chiếu sáng
c/. giảm điện trở của một chất khi bị chiếu sáng
d/. Thay đổi màu của một chất khi bị chiếu sáng
Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm điện trở của một chất khi bị chiếu sáng.
Chọn C.
11. Chọn câu đúng?
Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng?
a/. bức e ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng
b/. giải phóng e khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng
c/. giải phóng e khỏi kim loại bằng cách đốt nóng
d/. Giải phóng e khỏi một chất bằng cách bắn phá ion
Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng giải phóng e khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
Chọn B
12. Chọn câu đúng?
Có thể giải thích tính quang dẫn bằng thuyết
a/. e cổ điển b/. sóng ánh sáng
c/. photon d/. Động học phân tử
Có thể giải thích tính quang dẫn bằng thuyết photon. Chọn C.
13. Quang điện trở hoạt động dựa vào nguyên tắc nào?
a/. Hiện tượng nhiệt điện
b/. Hiện tượng quang điện
c/. Hiện tượng quang điện trong
d/. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ
Quang điện trở hoạt động dựa v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TaiLieuTongHop.Com---giao an tu chon ly 12(21).15759.doc