Chương I.
TỪ TRƯỜNG CỦA
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
1.1. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN
KHÔNG ĐỔI, ĐỊNH LUẬT AMPERE
1.1.1. TƯƠNG TÁC TỪ
Tương tác giữa:
- Dòng điện với dòng điện.
- Dòng điện với nam châm
- Nam châm với dòng điện
không phải là lực hấp dẫn, không phải là lực điện trường mà có một bản chất
khác là do từ trường nên gọi là tương tác từ. Các thí nghiệm cụ thể đã được
trình bày trong vật lý lớp 11 ở đây ta không nhắc lại nữa.
77 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Vật lý 2 - Trương Thành (Phần 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12 3−
x0 = 6 mm
Chú ý: 1. x0 > 0 nên hệ thống vân dịch chuyển lên phía trên (cùng phía
mặt bản thuỷ tinh).
2. Khi đặt thêm bản thuỷ tinh thì hệ vận dịch chuyển nhưng dạng
của nó vẫn không thay đổi, khoảng cách giữa 2 vân vẫn bằng:
i = (k + 1) ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ −+−−+
d
Den
d
Dk
d
Den
d
D )1()1( λλ
i =
d
Dλ
d) Để trả lời câu hỏi ta hãy vận dụng phương pháp chung nghiên cứu
hiện tượng giao thoa.
Ta tính hiệu quang lộ của tia sáng tại M trong trường hợp này:
L1 = n’ MS1 = n’ l1
L2 = n’ MS2 = n’ l2
∆L = L2 - L1 = n’(l2 - l1) = n’ D
dx
Vị trí của các vân sáng được xác định bởi điều kiện:
S1
S2
d
e
l1
M
O
D
l2
x
H.V-10
Giáo trình Vật lý 2 ThS. Trương Thành
55
∆L = L2 - L1 = n’ D
dx = kλ (k = 0, 1, 2 . . .)
Vậy vị trí x của các vân sáng là:
x =
'' n
ik
dn
Dk =λ ,
và khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp là:
i’ = (k + l) k
n
i −
' 'n
i
i’ =
'n
i
Từ đó suy ra:
n’ =
45,0
6,0
'
=
i
i
Vậy: n’ =
3
4 là chiết suất phải tìm của chất lỏng.
Bài tập mẫu 2:
Trên một bản thuỷ tinh phẳng ta phủ một màng rất mỏng của chất có chiết
suất bằng 1,4. Do hiện tượng giao thoa tia sáng phản chiếu có cường độ cực tiểu.
Xác định bề dày nhỏ nhất của màng mỏng. Biết rằng chùm ánh sáng tới là song
song với nhau và thẳng góc với mặt bản có bước sóng λ = 0,6µ m.
Giải:
n1 = 1,4
n2 = 1,5 (thuỷ tinh)
Cho: λ = 0,6 µ m = 0,6. 10-3 mã mạng
Tìm:
emin = ?
Một tia sáng S1 I1 đập thẳng góc với màng mỏng
- một phần sẽ phản xạ tại I1.
- một phần sẽ đi qua màng mỏng và
quay lên đi trùng với tia phản xạ ở I1. Vì
vậy chúng giao thoa với nhau (Hình V-
11).
Muốn tính cường độ sáng của ánh
sáng giao thoa ta phải tính hiệu quang lộ
của hai tia:
- Tia thứ nhất S1I1S1 có một lần
phản xạ từ không khí lên trên bản mỏng,
nên quang lộ dài thêm
2
λ .
- Tia thứ hai: S1I1N1I1S1, một lần
phản xạ từ màng mỏng lên thuỷ tinh nên quang lộ cũng dài thêm
2
λ .
Vậy hiệu quang lộ của hai tia là:
∆L = L2 - L1 = [ ]111 INI = 2n1e
S1 S2
I1 I2
N2 N1
n2 > n1
n1 2
H.V-11
Giáo trình Vật lý 2 ThS. Trương Thành
56
Vì ánh sáng giao thoa có cường độ cực tiểu nên:
∆L = L2 - L1 = 2n1e = ( 2
1+k )λ
Từ đó ta rút ra được
e = (
2
1+k )
12n
λ
Vậy bề dày nhỏ nhất của bản mỏng bằng:
emin =
12.2 n
λ (ứng với k = 0)
emin = 4,1.4
10.6,0 3 mm− = 0,11.10-3mm
Bài tập mẫu 3:
Chiếu thẳng góc với mặt nêm thuỷ tinh (n = 1,5) một chùm tia sáng
song song có bước sóng λ = 0,6µm. Biết rằng số vân giao thoa chứa trong
1cm bằng 10. Hãy xác định góc nghiêng của nêm.
Giải:
λ = 0,6µm = 0,6.10-4cm
N = 10 vân/cm α = ?
Cho:
n = 1,5
Tìm:
Giả sử tia sáng SI chiếu thẳng góc với mặt dưới của nêm. Các vân giao
thoa sẽ nằm ngay trên mặt nêm.
Tính hiệu quang lộ của các tia sáng tại I:
- Tại I, tia phản xạ R1 đi từ không khí
lên thuỷ tinh nên quang lộ dài thêm
2
λ .
- Cũng tại I, tia phản xạ R2 đi được
quãng đường IN và NI.
Vậy hiệu quang lộ của hai tia là:
∆L = 2n.IN -
2
λ
Nếu gọi IN = ek ta có: ∆L = 2nek - 2
λ
Các vân tối có hiệu quang lộ thoả mãn điều kiện sau:
∆L = 2ekn - 2
λ = ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +
2
1k λ
Từ đó ta rút ra: ek = (k + 1) n2
λ
Nếu gọi xtk là khoảng cách từ 0 đến vân tối thứ k ta có.
Sinα =
tk
k
x
e
Từ hai phương trình trên ta viết được:
S
I
N α O
e
x
H.V-12
Giáo trình Vật lý 2 ThS. Trương Thành
57
Sinα =
tkxn
k
.2
)1( λ+
Vì α nhỏ, nên ta có thể xem sinα ≈ α
Vậy α =
tkxn
k
.2
)1( λ+ .
Thay các đại lượng trên bằng các trị số ta có:
α =
cm
cm
1.5,1.2
10.6,0)110( 4−+
α = 2,2.10-4rad
Bài tập tự giải
1. Khoảng cách giữa hai khe trong máy giao thoa Young bằng 1mm, khoảng
cách từ màn tới khe bằng 3m, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên
màn bằng 1,5mm.
a) Xác định bước sóng của ánh sáng tới.
b) Xác định vị trí của vân sáng thứ 3 và vân tối thứ 4
c) Đặt trước một trong hai khe một bản mặt song song phẳng có chiết
suất 1,5 và dày 10µm. Xác định độ dịch chuyển của hệ thống vân.
d) Trong trường hợp câu c), nếu ta đổ thêm nước (chiết suất 1,33) vừa
đầy giữa khe và màn thì hệ thống vân có gì thay đổi. Tính bề rộng của mỗi
vân ?
Hướng dẫn và Đáp sô: a) 0,5µm
b) 4,5 mm; 5,25mm
c) 1,5cm
d) Hướng dẫn:
- Tính hiệu quang lộ trong trường hợp này:
∆L = L2 - L1 = n0 (l2 - l1) - (n - n0)e
- Xác định vị trí của vân sáng trong trường hợp này:
x =
dn
Denn
dn
Dk
0
0
0
)( −+λ .
Từ đó rút ra bề rộng mỗi vân sáng là:
dn
Di
0
' λ= = 1,33mm
Hệ thống vân dịch chuyển một đoạn
∆x = (n - n0) dn
De
0
∆x = 0,38cm
2. Để đo bề dày của một bản mỏng trong suốt, người ta đặt bản trước một
trong hai khe của máy giao thoa Young. Ánh sáng chiếu vào hệ thống có bước
sóng 0,6µm. Chiết suất của bản mỏng là 1,5. Người ta quan sát thấy vân sáng
giữa bị dịch chuyển về vị trí của vân sáng thứ năm (ứng với lúc chưa bị đặt
bản). Xác định bề dày của bản.
Giáo trình Vật lý 2 ThS. Trương Thành
58
Đáp số: e = 6µm
3. Để đo chiết suất của khí Clo người ta làm thí nghiệm sau đây:
Trên đường đi của chùm tia sáng do một trong hai khe của máy giao thoa
Young phát ra, người ta đặt một ống thuỷ tinh dài 2cm có đắy phẳng và song
song với nhau. Lúc đầu trong ống chứa không khí, sau đó thay không khí
bằng khí Clo. Người ta quan sát thấy hệ thống vân dịch chuyển đi một đoạn
bằng 20 lần khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp. Toàn bộ thí nghiệm được
thực hiện trong buồng yên tĩnh và được giữ ở nhiệt độ không đổi. Máy giao
thoa được chiếu bằng ánh sáng vàng Na có bước sóng 0,589µm. Chiết suất
của không khí là 1,000276. Tìm chiết suất của khí Clo
Đáp số: n’ = 1,000865
4. Rọi một chùm tia sáng trắng song song vào một bản mỏng (có chiết suất
1,33) với góc tới 520. Hỏi bề dày của bản phải bằng bao nhiêu thì chùm tia
phản xạ được nhuộm mạnh nhất bởi ánh sáng màu vàng (có bước sóng
0,6µm).
Đáp số: ,...)2,1,0()12(14,0
sin4
)12(
22
=+=
−
+= kmk
in
kd µλ
5. Một chùm tia sáng song song λ = 0,6µm tới đập vào một màng xà phòng
phẳng dưới góc tới 300 (Chiết suất của màng là 1,3)
Hỏi bề dày nhỏ nhất của màng phải bằng bao nhiêu để ánh sáng phản
chiếu giao thoa có:
a) Cường độ cực tiểu.
b) Cường độ cực đại
Đáp số: a) 0,125µm
b) 0,25µm
6. Chiếu ánh sáng đơn sắc thẳng góc với mặt nêm thuỷ tinh. Góc nghiêng của
mặt nêm bằng 2’. Chiết suất của nêm bằng 1,55.
Hãy xác định bước sóng của ánh sáng nếu khoảng cách giữa hai vân tối
liên tiếp bằng 0,3mm.
Đáp số: 0,539µm
7. Một thấu kính được đặt trên một bản thuỷ tinh, nhưng do có hạt bụi dày
nằm giữa thấu kính và bản thuỷ tinh, nên chúng không tiếp xúc với nhau.
Đường kính của vân tối thứ 5 và thứ 15 là 0,7mm và 1,7mm. Bước
sóng của ánh sáng tới là 0,589µm. Hãy xác định bán kính cong của thấu kính.
Đáp số: R = 10,2cm
8. Chiếu ánh sáng đơn sắc thẳng góc với bản cho vân tròn Newton. Bán kính
mặt lồi của bản bằng R = 8,6m. Đường kính của vân tối thứ 16 đo được bằng r
= 9mm. (Coi tâm là vân tối số 0). Tính bước sóng của ánh sáng tới ?
Đáp số: λ = 0,589 µm.
Giáo trình Vật lý 2 ThS. Trương Thành
59
9. Một chùm tia sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,6µm được rọi vuông góc với
một bản cho vân tròn Newton. Tìm bề dày của lớp không khí tại vị trí của vân
tối thứ tư của chùm tia phản xạ.
Đáp số: d = 1,2µm
10. Thấu kính trong hệ thống cho vân tròn Newton có bán kính cong là 15m.
Chùm ánh sáng đơn sắc tới vuông góc với hệ thống, quan sát các vân giao
thoa của chùm tia phản chiếu. Tìm bước sóng của ánh sáng tới biết rằng
khoảng cách giữa vân tối thứ tư và vân tối thứ mười lăm bằng 9mm.
Đáp số: λ = 0,6µm
Giáo trình Vật lý 2 ThS. Trương Thành
60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
8. Nguyển Xuân Chi và các tác giả. VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG, tập 3.
NXBĐH và THCN năm 1998.
9. Lương Duyên Bình. VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG tập 3. NXBGD1996.
10. Vũ Thanh Khiết và các tác giả. GIÁO TRÌNH ĐIỆN ĐẠI CƯƠNG.
NXBGD năm 1977.
11. Nguyễn Phúc Thuần VẬT LÍ NGUYÊN TỬ VÀ HẠT NHÂN NXBGD
năm 1997.
12. Lê Chấn Hùng, Lê Trọng Tường VẬT LÍ NGUYÊN TỬ VÀ HẠT
NHÂN. NXBGD năm 1999.
13. DAVID HALLIDAY và các tác giả CƠ SỞ VẬT LÝ. NXBGD năm
1996.
14. DAVID HALLIDAY và các tác giả CƠ SỞ VẬT LÝ. NXBGD năm
1996.
Giáo trình Vật lý 2 ThS. Trương Thành
61
CHƯƠNG VI.
NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG
6.1. ĐỊNH NGHĨA NHIỄU XẠ,
PHƯƠNG PHÁP ĐỚI FRESNEL
6.1.1. ĐỊNH NGHĨA
Đặt sau nguồn sáng điểm S một màn chắn P có một lỗ tròn nhỏ và tiếp
đó là một màn hình E như trên hình VI-1. thí nghiệm cho thấy:
Khi ta thay đổi cho kích thước lỗ tròn trên màn E đủ nhỏ thì chẳng
những các vùng AB sáng mà các
vùng ngoài AA’, BB’ cũng sáng
nhưng dạng vân sáng tối xen kẽ
nhau và cường độ yếu hơn. Chứng
tỏ tia sáng đã bị lệch khỏi phương
truyền thẳng sau khi qua lỗ tròn.
Hiện tượng tia sáng bị lệch
khỏi phương truyền thẳng (gãy
khúc) khi đi gần các vật chướng
ngại như vậy gọi là hiện tượng
nhiễu xạ ánh sáng (vật chướng ngại ở đây là bờ lỗ tròn).
Định nghĩa
Nhiễu xạ là hiện tượng tia sáng bị lệch khỏi phương truyền thẳng khi
chúng đi gần các vật chướng ngại. Kết quả tạo nên những vân sáng và vân tối
ngay cả vùng bóng tối.
Đối với sóng âm thì hiện tượng nhiễu xạ là sự xâm nhập của sóng âm
về phía sau vật cản khi kích thước vật cản cùng cỡ với bước sóng.
6.1.2. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ
Hiện tượng nhiễu xạ thể hiện tính chất sóng của ánh sáng nên được giải
thích bằng nguyên lý Huygens – Fresnel. Cụ thể là vì mỗi điểm của môi
trường khi ánh sáng truyền tới là một nguồn phát sóng thứ cấp nên sóng có
thể đến bất kì điểm nào, mặt khác các sóng thứ cấp là sóng kết hợp nên chúng
có thể giao thoa với nhau và đó là nguyên nhân tạo nên vân nhiễu xạ.
6.1.3. PHƯƠNG PHÁP ĐỚI FRESNEL
6.1.3.1. Phương pháp đới Fresnel
Để khảo sát hiện tượng nhiễu xạ Fresnel ta dùng phương pháp đới cầu
như sau:
Giả sử sau một thời gian nào đó mặt đầu sóng của sóng cầu phát ra từ S
là Σ, vấn đề đặt ra là khi sóng đến P thì P là một vân sáng hay vân tối. Trước
hết ta tưởng tượng chia mặt đầu sóng sau lỗ tròn thành các đới cầu bằng
những mặt phẳng song song cách đều nhau, vuông góc với OP sao cho
khoảng cách từ hai đới liên tiếp đến điểm P hơn kém nhau nữa bước sóng.
P B’
A’
A
B
E
S
Hình VI-1
Giáo trình Vật lý 2 ThS. Trương Thành
62
Các đới cầu này gọi là các đới Fresnel và phương pháp này gọi là phương
pháp đới Fresnel.
Đới thứ k cách P một đoạn:
2
λkbxk += . Ta có các phương trình sau:
2222 2)( kkkk hRhhRRr −=−−= (a)
2
22
222
2
4
)()
2
(
kk
kk
hbhkbk
hbkbr
−−+=
+−+=
λλ
λ
.
Đồng nhất hai phương trình
này ta được:
)(2
4
22
bR
kbk
hk +
+
=
λλ
. (b)
6.1.3.2. Nhận xét
- Nói chung:
)(2
,
bR
bkhbR k +=⇒>>
λλ .
- Diện tích đới cầu thứ k ( )11 2 −− −=−=∆ kkkkk hhRSSS π
Nên
bR
RbSk +=∆
λπ .
- Hơn nữa cũng từ (a) ta thì: 22 2 kkk hRhr −= ,
do k không quá lớn nên hk bé dẫn đến:
kk Rhr 2
2 ≈ .
Hay:
bR
Rbkrk +=
λ (VI-1).
Ví dụ:
mmrr
mkmbR
k 5,0
5,0;1;1
1 ==⇒
==≈≈ µλ .
6.1.3.3. Hệ quả
- Diện tích của các đới Fresnel không phụ thuộc k chứng tỏ
chúng xấp xỉ nhau
- Do b lớn, số đới lại không quá nhiều, bước sóng lại nhỏ nên
khoảng cách từ P đến các đới xấp xỉ nhau.
- Góc giữa pháp tuyến mặt các đới với đường thẳng nối P tăng
khi số đới tăng do vậy mà diện tích biểu kiến của các đới đối
với điểm P giảm khi k tăng.
- Hai dao động từ hai đới liên tiếp bao giờ cũng ngược pha nhau
(vì quang trình hơn kém nhau nửa bước sóng)
dẫn đến biên độ giao động tổng hợp tại P:
rk
xk=b+ 2/λk
Σ
P
O
b
M
P
R
S
Hình VI-2
Giáo trình Vật lý 2 ThS. Trương Thành
63
kAA .........A-AA-A 4321 +=
Mà kA>>>> .........AAAA 4321 .
Nên: 1AA < .
Giáo trình Vật lý 2 ThS. Trương Thành
64
6.2. ĐIỀU KIỆN CỰC ĐẠI VÀ CỰC
TIỂU CỦA NHIỄU XẠ SAU MỘT LỖ TRÒN
6.2.1. ĐIỀU KIỆN CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU CỦA NHIỄU XẠ SAU
MỘT LỖ TRÒN
Quay lại với thí nghiệm đã xét ở mục trãn ta có kết quả:
bR
Rbkrk +=
λ .
Dẫn đến )11(
2
bR
rk k += λ .
Với k là số nguyên dương chẵn hoặc lẻ. Điều này đưa đến nhận xét quan
trọng và giải đáp hiện tượng nhiễu xạ như sau.
a). Nếu k là số lẻ
kAA ++= .........A-AA-A 4321
2
)
2
A
2
(
)
2
A
2
()
2
A
2
(
2
1-k
2
5
4
33
2
11
kkk AAA
AAAAAA
++−+
+−++−+=
−
Do Ak là những giá trị giảm đều theo số nguyên k (giảm đơn điệu):
kA>>>> .........AAAA 4321 ).
Nên:
1
2
4
53
2
31
)
22
(
..,...,..A)
22
(,A)
22
(
−
− ≈+
≈+≈+
k
kk AAA
vvAAAA
Dẫn đến:
22
1 kAAA += (a).
b). Nếu k là số chẵn
Với cách tính toán tương tự, mà khác nhau chỉ là ở chổ theo quy ước
của chúng ta thì Ak là chẵn nên trước Ak có dấu trừ.
kAA −+= .........A-AA-A 4321
k
kkk AAAA
AAAAAA
−++−+
+−++−+=
−−−
2
)
2
A
2
(
)
2
A
2
()
2
A
2
(
2
11
2-k
3
5
4
33
2
11
Do Ak là những giá trị giảm đều theo số nguyên k (giảm đơn điệu
kA>>>> .........AAAA 4321 ) nên:
2
13
4
53
2
31
)
22
(
..,...,..A)
22
(,A)
22
(
−
−− ≈+
≈+≈+
k
kk AAA
vvAAAA
Giáo trình Vật lý 2 ThS. Trương Thành
65
Dẫn đến:
22222222
11111 kkkk
k
k AAAAAAA
AAA −≈−−+=−+= −−
22
1 kAAA −≈ (b).
Gộp các biểu thức (a) và (b) ta có điều kiện cực trị của nhiểu xạ sau
một lỗ tròn:
⎪⎪⎩
⎪⎪⎨
⎧
−
+
=
)(
22
)(
22
1
1
chankAA
lekAA
A
k
k
(VI-2).
- Dấu cộng ứng với cực đại của nhiễu xạ và khi k lẻ
- Dấu trừ ứng với cực tiểu của nhiễu xạ và khi k chẵn.
Do trên màn những hệ điểm ứng với k lẻ và k chẵn xen kẻ nhau nên
trên màn các vân sáng và vân tối xen kẻ nhau.
6.2.2. ĐIỀU KIỆN CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU ĐỐI VỚI CÁC ĐIỂM
NGOÀI TÂM MÀN
Ở trên ta đã xét điểm P (điểm đại diện cho tất cả các điểm trên đoạn
SP), vậy còn các điểm ngoài tâm màn như điểm P’ thì sao, việc tính điều kiện
cực trị cho nó như thế
nào?
Việc chia đới của ta
cũng tiến hành tương tự
nhưng các mặt phẳng chia
đới song song với nhau và
vuông góc với OP’. Về
cực trị thì ta lập luận như
sau: giả sử đối với điểm P
số đới mở là 3 và đối với
điểm P’ số đới mở ít hơn.
Một số đới bị che một
phần làm diện tích biểu
kiến giảm trong khi đó một phần của các đới này lại được mở. Chẳng hạn nếu
diện tích mở của đới 4 cũng bằng diện tích bị che của đới 3 thì tổng diện tích
của các đới tăng lên một đới (thành chẵn) nên P’ sẽ là một vân tối.
Ngược lại tổng diện tích các đới tại P’’ nào đó trở thành một số lẻ (sau
khi đã cộng thêm) thì P’’ là một vân sáng.
P’ Σ
P
O
b
P
R
S
Hình VI-3
Giáo trình Vật lý 2 ThS. Trương Thành
66
6.3. NHIỄU XẠ SAU MỘT KHE HẸP
6.3.1. HIỆN TƯỢNG, SỰ PHÂN BỐ CƯỜNG ĐỘ SÁNG
Định nghĩa
Khe hẹp là một khe hình chữ nhật mà chiều dài dài hơn chiều rộng rất
nhiều. Chẳng hạn như khe có kích thước:
0,001×1mm.
Thực nghiệm đã chứng tỏ rằng khi một chùm tia sáng song song đi qua
một khe hẹp thì nhiễu xạ theo mọi phương. Trên hình Hình VI-4 là hình ảnh
nhiễu xạ sau một khe hẹp. Chùm tia sáng song song bước sóng λ được chiếu
thẳng góc vào một khe hẹp bề rộng B0B = b (mà trên hình vẽ để dễ dàng quan
sát ta đã phóng đại lên rất nhiều lần). Tuy nhiên chùm tia sáng song song thì
gặp nhau và nhiễu xạ ở vô cực, nên để có hình ảnh nhiễu xạ ta cần có thấu
kính và màn để thu quang phổ, màn được đặt ngay tại tiêu diện của thấu kính.
Đồ thị cường độ sáng cho thấy trung tâm màn là một cực đại rất sáng (đó
chính là hình ảnh chùm tia sáng sau khe hẹp), đối xứng hai bên cực đại chính
là các cực tiểu và cực đại phụ xen kẽ nhau. Cường độ sáng của các cực đại
khá yếu và đặc biệt là giảm rất nhanh so với cực đại trung tâm. Các tính toán
cho thấy:
...................
016,0
047,0
02
01
vv
II
II
=
=
6.3.2. ĐIỀU KIỆN CỰC TRỊ
Để tìm điều kiện cực trị ta tưởng tượng chia khe B0B thành n khe hẹp
nhỏ cách đều nhau là B0B1, B1B2, B2B3,Bn-1B; sao cho hiệu quang trình từ
hai tia liên tiếp đến điểm M hơn kém nhau λ/2. Như vậy sóng phát đi từ hai
I1
I1
φ
Hình VI-4
I0 I S
B1
Hn
O, F
B
H1
M B0
L1 L2
Giáo trình Vật lý 2 ThS. Trương Thành
67
khe liên tiếp ngược pha nhau (biên độ trái dấu nhau). Chẳng hạn sóng phát ra
từ hai khe B0B1, B1B2 có quang trình hơn kém nhau là B1H1 = λ/2.
Hình vẽ cho các biểu thức sau:
ϕ
λ
ϕ sin
2/
sin
...
...
11
13210
13210
===
==
−
−
BBBBBBBB
n
bBBBBBB
nn
nn
Do đó: λ
ϕsin2bn =
Nhận xét.
- Nếu kbn 2sin2 == λ
ϕ với k = ±1, ±2, ±3,
thì M là một cực tiểu của nhiễu xạ (vì số khe chẵn mà ta đã biết trong phương
pháp đới Fresnel).
- Nếu 12sin2 +== kbn λ
ϕ với k = ±1, ±2, ±3,
thì M là một cực đại của nhiễu xạ (vì số khe lẻ mà ta đã biết trong phương
pháp đới Fresnel).
Tóm lại vị trí đang xét là cực đại hay cực tiểu là tuỳ thuộc vào vị trí đó
số đới được chia lẻ hay chẵn. Các vị trí này lại xen kẻ nhau trên màn nên ta
thấy các vân sáng và vân tối xen kẻ nhau. Ngoài ra ta còn suy ra được các
phương có cực đại và cực tiểu:
- Cực đại:
b
kkbn
2
)12(sin12sin2 λϕλ
ϕ +=⇒+== (VI-3).
- Cực tiểu:
b
kkbn λϕλ
ϕ =⇒== sin2sin2 (VI4).
Giáo trình Vật lý 2 ThS. Trương Thành
68
6.4. NHIỄU XẠ SAU NHIỀU KHE HẸP
6.4.1. HIỆN TƯỢNG, HÌNH ẢNH
Ta xét một hệ gồm N khe hẹp, bề rộng của mỗi khe là b, phần chắn
sáng giữa hai khe a. Do vậy khoảng cách giữa hai khe là d = a + b. Ngoài ra
để thu hình ảnh nhiễu xạ ta cũng đặt các thấu kính và màn như đối với trưòng
hợp một khe. Hình VI-5 là sơ đồ thí nghiệm cho hiện tượng nhiễu xạ có N
khe hẹp.
Hình ảnh nhiễu xạ cho thấy rất phức tạp. Trên đó có: cực đại trung tâm,
cực đại chính, cực đại phụ, cực tiểu chính và cực tiểu phụ xen kẻ nhau. Cực
đại chính trung tâm ở tâm màn, giữ hai cực đại chính là cực tiểu chính; giữa
hai cực đại chính có các cực đại phụ và cực tiểu phụ xen kẻ nhau.
Ta có nhận xét là trong trường hợp nhiều khe hẹp thì mỗi khi cho một
hệ vân nên trên màn là sự chồng chất của N hệ vân nên quang phổ nhiễu xạ sẽ
rất phức tạp. Trong trường hợp này khó có thể rút ra kết luận gì. Bởi vậy
người ta sử dụng phương pháp quy nạp nghĩa là xét từ hai, ba, bốn khe ..v.v
và tổng quát lên cho n khe. Kết quả nghiên cứu cho thấy giữa hai cực đại
chính có N-1 cực tiểu phụ (như vậy hình vẽ trên ta chỉ vẽ cho hệ 3 khe hẹp mà
thôi vì giữa hai cực đại chính có 2 cực tiểu phụ).
6.4.2. CÁC VỊ TRÍ CỰC TRỊ
Nghiên cứu kỹ hơn người ta rút ra các kết luận sau đây:
- Vị trí cực tiểu chính được xác định:
b
kSin λϕ = (VI-5).
- Vị trí cực đại chính được xác định:
d
kSin λϕ = (VI-6).
- Vị trí cực tiểu phụ được xác định:
φ
Hình VI-5
I0 I S
B1 O, F
B
M B0
L1 L2
Giáo trình Vật lý 2 ThS. Trương Thành
69
Nd
kSin λϕ = (VI-7).
(Trong đó trừ các điểm đã trùng với cực đại chính ứng với k = ±N, ±2N, ±3N,
±4N, ..v.vNghĩa là k chỉ lấy các điểm sau:
k = ±1, ±2, .±(N-1), ±(N+1), ..v.v)
6.4.3. CÁCH TỬ NHIỄU XẠ
Định nghĩa: Cách tử là một hệ thống gồm nhiều khe hẹp giống nhau nằm
song song và cách đều nhau trên cùng một mặt phẳng.
Các loại cách tử
Có hai loại cách tử là cách tử phản xạ và
cách tử truyền qua. Cách tử truyền qua là cách
tử cho ánh sáng truyền qua nhiễu xạ, còn cách tử
phản xạ là cách tử mà các tia sáng phản xạ rồi
mới nhiễu xạ với nhau (điển hình là đĩa CD
nhiễu xạ của ánh sáng trắng nên ta thấy màu cầu
vồng).
Khoảng cách giữa hai khe liên tiếp của
cách tử gọi là chu kỳ của cách tử d = a + b. Như
vậy thì số khe có trên một đơn vị dài của cách tử là 1/d.
Cách tử truyền qua được chế tạo lần đầu tiên năm 1921 bằng cách dùng
các sợi kim loại mảnh căng song song và cách đều nhau, đạt được 136
khe/cm. Sau đó Fraunhofer dùng dao kim cương rạch trên các tấm kim loại
mỏng và đạt được 500 khe/cm.
Cách tử phản xạ được tạo ra bằng cách dùng lưỡi dao kim cương rạch
trên các tấm kim loại nhẵn phẳng và có thể đạt tới 500 – 1000 vạch/mm, ngày
nay bằng công nghệ laser số khe được tăng lên rất nhiều. Vì cách tử phản xạ
có chu kỳ bé nên thường dùng trong việc nghiên cứu nhiễu xạ của tia X trên
tinh thể.
HinhXV-6
b
a
Giáo trình Vật lý 2 ThS. Trương Thành
70
6.5. NHIỄU XẠ TRÊN TINH
THỂ, NĂNG SUẤT PHÂN LY
6.5.1. NHIỄU XẠ TRÊN TINH THỂ
Trong tinh thể các nguyên tử sắp xếp theo một trật tự nhất định, giữa
hai dãy nguyên tử như một khe hẹp. Do vậy khi ta chiếu tia X có bước sóng
cỡ khoảng cách giữa các nguyên tử thì sẽ xẩy ra hiện tượng nhiễu xạ.
Như vậy mỗi nút mạng trở thành một trung tâm nhiễu xạ. Chùm tia X
phản xạ nhiễu xạ theo mọi phương, tuy nhiên chỉ theo phương phản xạ
(phương mà góc tới bằng góc
phản xạ) thì mới quan sát được
hiện tượng nhiễu xạ.
Hiệu quang lộ của hai tia
phản xạ trên hai mặt 11’ và 22’
là: ϕsin2dL =∆
Hiệu quang lộ của hai tia
phản xạ trên hai mặt 11’ và 33’
là: ϕsin42 ddL =∆=∆
Nếu:
d
kkdL
2
sinsin2 λϕλϕ =⇒==∆ ta có một cực đại của nhiễu xạ.
Nếu:
d
kkdL
4
)12(sin
2
)12(sin2 λϕλϕ +=⇒+==∆ ta có một cực
tiểu của nhiễu xạ.
6.5.2. NĂNG SUẤT PHÂN LY
6.5.2.1. Năng suất phân ly của kính thiên văn
Khái niệm
Khi quan sát một ngôi sao bằng kính thiên văn thì tại tiêu điểm của thấu
kính ta thu được hình ảnh nhiễu xạ của chùm tia sáng song song gây bởi lỗ
tròn (là giá của vật kính). Vì phần lớn ánh sáng tập trung tại vân trung tâm
nên thực chất ảnh của ngôi sao chính là vân trung tâm. Bán kính góc của ảnh
theo các tính toán:
D
λϕϕ .22,1sin =≈
(D là đường kính của vật kính). Kí hiệu tiêu cự của thấu kính là f thì bán kính
của ảnh (tính theo độ dài):
D
ffftgR λϕϕ .22,1=≈= .
Khi quan sát hai ngôi sao gần nhau thì ảnh nhiễu xạ của chúng chồng
lên nhau một phần, vấn đề đặt ra là làm thế nào để phân biệt được chúng. Để
đặc trưng cho sự phân biệt đó người ta đưa ra một đại lượng gọi là năng suất
phân ly.
2’
3 3’
2
1’ 1 φ φ
d
Hình VI-7
Giáo trình Vật lý 2 ThS. Trương Thành
71
Năng suất phân ly là khoảng cách góc nhỏ nhất giữa hai điểm mà ta
còn phân biệt được chúng.
Tuy nhiên khoảng cách đó là bao nhiêu? đối với mắt thường hay kính
quan sát. Sáng kiến của Rayleigh đã giải quyết được vấn đề này.
Giả thuyết Rayleigh
Hai ảnh còn phân biệt được với nhau
nếu tâm của ảnh này trùng với bờ của ảnh kia
và ngược lại
Nghĩa là năng suất phân ly của kính
thiên văn đúng bằng bán kính góc của ảnh:
D
λϕϕ .22,1sin =≈ (VI-8).
Và như vậy để tăng năng suất phân ly của
kính thiên văn thì phải tăng đường kính của
vật kính và giảm bước sóng quan sát.
6.5.2.2. Năng suất phân ly của kính hiển vi
Kính hiển vi cũng có hiện tượng nhiễu
xạ do giá kính như kính thiên văn. Giả sử ở đây cũng là sự nhiễu xạ của chùm
tia song song sau lỗ tròn. M, N là hai điểm mà mắt ta còn phân biệt được thì
δy là năng suất phân li của
kính hiển vi.
Mặt khác M’, N’ là tâm
của hai ảnh nhiễu xạ, theo
Rayleigh ta còn phân biệt được
chúng nếu:
D
aNMy '22,1'' λδ == .
Trong kính hiển vi điều kiện sinabe được thoả mãn:
'sin''sin uynuyn δδ =
(Thông thường n’ = 1 là không khí – môi trường quan sát).
Mà:
'2
''sin
a
Dtguu =≈ ,
vậy
un
y
a
Dy
un
uy
sin
'.
'2
'
sin
'sin δδδ == .
unD
a
una
Dy
sin
61,0'22,1.
sin
1.
'2
λλδ == .
un
y
sin
61,0 λδ = . (VI-9).
yδ là năng suất phân li của kính hiễn vi. Trong đó nsinu gọi là khấu độ của
kính. Như vậy khấu độ càng lớn thì năng suất phân li càng lớn. Chính vì vậy
O1
R
O2
Hình VI-8
δy’
δy
a’
ϕ u’ u
N’
M’
N
M
n’ n
Hình VI-9
Giáo trình Vật lý 2 ThS. Trương Thành
72
mà khi quan sát bằng kính hiễn vi để tăng năng suất phân li của kính thì nên
đặt vật trong môi trường chiết suất lớn như nước chẳng hạn.
Ngoài ra giá trị bé nhất của δy cũng chỉ cở bước sóng cho nên về
nguyên tắc kính hiển vi thông thường chỉ phân biệt được hai tiểu tiết cách
nhau một đoạn bằng bước sóng ánh sáng nhìn thấy ( 1
sin
161,0 ≈
un
). Để tăng
năng suất phân li của kính hiển vi người ta chế tạo ra loại kính quan sát bằng
bước sóng bé như kính hiển vi tử ngoại và đặc biệt là kính hiển vi điện tử.
Giáo trình Vật lý 2 ThS. Trương Thành
73
Bài tập chương VI
NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG
Bài tập mẫu 1:
Chiếu một chùm tia sáng song song bước sóng λ = 0,5µm thẳng góc với
lỗ tròn có bán kính h = 1mm. Sau lỗ có đặt một màn ảnh. Xác định khoảng
cách giữa màn và lỗ để tâm M của hình nhiễu xạ trên màn là tối nhất.
Giải:
λ = 0,5µm = 0,5.10-3mm Cho: h = 1 mm. Tìm: r0 = ?
Ta biết rằng số đới vẽ được trên lỗ tuỳ thuộc vào khoảng cách từ điểm
M tới lỗ. Nếu số đới là 2 thì điểm M tối nhất. Khi đó bán kính h của lỗ tròn
vừa bằng bán kính của đới cầu thứ 2.
Tức là: h = λ
0
0
rR
Rrk + với k = 2
r0: khoảng cách từ màn tới lỗ tròn.
R: bán kính của mặt đầu sóng tựa trên lỗ tròn
Trong trường hợp này, sóng là sóng phẳng (chùm tia sáng song song)
nên R = ∞ . Do đó:
h = λλ 0
0
0 2
1
.2 r
R
r
r =
+
r0 = λ2
2h
r0 = 310.5,0.2
1
− = 10
3mm.
Vậy: muốn t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_vat_ly_2_truong_thanh_phan_1.pdf