Giáo trình Tiền và hoạt động ngân hàng

Kinh nghiệm ởtất cảcác nước phát triển cho thấy rằng những cải cách vềhệthống tài chính - tiền tệ- ngân hàng luôn luôn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tếtăng trưởng nhanh và ổn định

Bài học ởnhiều nước đang phát triển cũng cho thấy kết quảnhưvậy. Nơi nào, ở đâu, hoạt động ngân hàng - tiền tệ được hoàn thiện nhanh, nơi đó luôn luôn có tốc độtăng trưỏng kinh tếcao và ổn định. Bởi vai trò chủchốt của ngành này là cung ứng và đảm bảo một nền tảng tài chính tốt, ổn định cho cả đoàn tàu kinh tế.

Vì lý do đó, việc đúc kết kinh nghiệm và học tập kinh nghiệm đểbổsung, hoàn chỉnh, đổi mới hoạt động tiền tệ- ngân hàng, trong những quôc gia mới bước vào giai đoạn phát triển nhưViệt Nam là vô cùng cẩn thiết.

Càng mởrộng hiểu biêt và trao đổi kinh nghiệm, chúng ta cảng có nhiều thông tin và tưliệu tham khảo cẩn thiết đểxác dịnh cách làm hợp lý nhất cho việc cải cách hệthống tài chính - tiền tệ- ngân hàng trong nước. Theo cách nghĩ ấy, chúng tôi cốgắng biên soạn công trình mà các bạn đang có trong tay với hy vọng dóng góp phẩn nào vào nguồn thông tin, tư liệu hiện đang còn nhiều hạn chế ởtrong nước vể“tiển và hoạt động ngân hàng” đểbạn đọc rộng rãi, sinh viên các trường đại học, nhất là sinh viên chuyên ngành tài chính ngân hàng tham khảo và nghiên cứu.

pdf408 trang | Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 1671 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Tiền và hoạt động ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 THÔNG TIN SÁCH - Tên sách: Tiền và hoạt động ngân hàng - Thể loại: Sách nghiên cứu - Tác giả: TS. Lê Vinh Danh - Nhà xuất bản: NXB Giao thông vận tải - Tổng số trang: 694 - Khổ giấy: A5 - Hình thức: Bìa mềm - In và nộp lưu chiểu: Quý III năm 2009 - Giá bìa: 125.000VND 1 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ...................................................................................................................5 LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................................................6 PHẦN I - TIỀN TỆ, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ...................................................................8 Chương 1 - SỰ RA ĐỜI CỦA TIỄN TỆ .............................................................................10 1.1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ .................................................................................................10 1.2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ ............................................................................12 Chương 2 - HỆ THỐNG TIỀN TỆ.......................................................................................15 2.1. CÁC LOẠI TIỀN TỆ HIỆN NAY ............................................................................15 2.1.1. Tiền có giá trị thực..............................................................................................15 2.1.2. Tiền quy ước.......................................................................................................16 2.2. Hệ thống tiền tệ ngày nay..........................................................................................23 2.2.1. Tiền mạnh ...........................................................................................................24 2.2.2. Các loại tiền - tài sản khác..................................................................................25 2.3. TIỀN TỆ TRONG TƯƠNG LAI ..............................................................................30 Chương 3 - CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ..................................................33 3.1. PHƯƠNG TIỆN TRAO ÐỔI ....................................................................................33 3.2 PHƯƠNG TIỆN BẢO TỒN GIÁ TRỊ .......................................................................34 3.3. ÐƠN VỊ TÍNH TOÁN...............................................................................................35 3.4. PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN .............................................................................36 3.5. CÔNG CỤ ĐỂ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ ......................................................................36 PHẦN II - HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ...............................................................................38 Chương 4 - LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ...............................39 4.1. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG SƠ KHAI...............................................39 4.2. HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN II.........................................................41 4.3. HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN III .......................................................44 4.4. NGÂN HÀNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN ĐẠI....................................................46 Chương 5 - HỆ THỐNG NGÂN HÀNG HIỆN NAY .........................................................50 5.1. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ..........................................................50 5.1.1. Tính chất và cơ cấu tổ chức của ngân hàng trung ương .....................................50 5.1.2. Mạng lưới của ngân hàng trung ương ................................................................60 5.2. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRUNG GIAN............................................................61 5.2.1. Các loại ngân hàng trung gian ............................................................................63 5.2.2. Cơ cấu tổ chức và mạng lưới..............................................................................69 5.3. CÁC TỔ CHỨC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH KHÁC.............................................71 5.3.1. Các tổ chức tín dụng...........................................................................................72 5.3.2. Hiệp hội cho vay và tiết kiệm.............................................................................74 5.3.3. Các công ty bảo hiểm .........................................................................................75 5.3.4. Các công ty tài chính ..........................................................................................77 5.3.5. Các quỹ tương trợ ...............................................................................................77 5.3.6. Các quỹ trợ cấp và hưu trí ..................................................................................78 5.3.7. Các công ty kinh doanh và môi giới chứng khoán. ............................................79 Chương 6 - HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG .....................................82 6.1. PHÁT HÀNH TIỀN ..................................................................................................82 6.1.1. Nguyên lý của việc phát hành tiền......................................................................82 6.1.2. Các cách phát hành tiền......................................................................................85 6.2. CHỦ NGÂN HÀNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRUNG GIAN ............................90 6.2.1. Trung tâm thanh toán, chuyển nhượng, bù trừ của các ngân hàng trung gian ......90 6.2.2. Quản lý hoạt động dự trữ bắt buộc của hệ thống ngân hàng trung gian:............91 6.2.3. Cứu cánh cho vay cuối cùng của hệ thống ngân hàng trung gian ......................96 6.3. CHỦ NGÂN HÀNG CỦA CHÍNH PHỦ .................................................................98 2 6.3.1. Mở tài khoản và đại lý tài chính cho chính phủ ................................................. 98 6.3.2. Cố vấn về các chính sách tài chính cho chính phủ........................................... 102 6.4. QUẢN LÝ DỰ TRỮ QUỐC GIA .......................................................................... 102 6.5. QUẢN LÝ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH QUỐC GIA................................................ 105 6.6. ĐIỀU TIẾT KINH TẾ VĨ MÔ................................................................................ 106 6.7. LỢI TỨC VÀ CHI TIÊU........................................................................................ 108 Chương 7: HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG GIAN...................................... 112 7.1. BALANCE SHEET VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG BƯỚC ĐẦU CỦA MỘT NGÂN HÀNG. ........................................................................................... 112 7.2. PHÂN LOẠI VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ .......................................................... 116 7.2.1. Tiền gửi không kỳ hạn ..................................................................................... 116 7.2.2. Tiền gửi có kỳ hạn và tiết kiệm........................................................................ 119 7.2.3. Các khoản vay ngắn hạn từ thị trường ............................................................. 121 7.2.4. Vay của ngân hàng trung ương ........................................................................ 125 7.2.5. Vốn cổ phần và các khoản vay từ công ty mẹ ................................................. 126 7.3. PHÂN LOẠI VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÓ .......................................................... 127 7.3.1. Dự trữ tiền mặt ................................................................................................. 128 7.3.2. Đầu tư vào chứng khoán: ................................................................................. 141 7.3.3. Cho vay ............................................................................................................ 143 7.3.4. Các loại tài sản có khác.................................................................................... 147 7.4. LÃI SUẤT VÀ VẤN ĐỀ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN......................................... 150 7.4.1. Lãi suất ............................................................................................................. 150 7.4.2. Vấn đề tối đa hóa lợi nhuận ............................................................................. 159 7.5. VỐN CỔ PHẦN, THANH KHOẢN VÀ KHẢ NĂNG CHI TRẢ ........................ 165 7.5.1. Dự trữ và thanh khoản...................................................................................... 165 7.5.2. ER và công thức BAUMOL - TOBIN ............................................................. 166 7.5.3. Vốn cổ phần, khả năng chi trả và tình trạng phá sản ....................................... 167 7.6. BÁO CÁO HÀNG NĂM........................................................................................ 173 Chương 8 - HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CHỨNG KHOÁN ......... 176 8.1. HÀNG HÓA CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ................................................... 177 8.1.1. Khái niệm......................................................................................................... 177 8.1.2. Các loại hàng hóa............................................................................................. 180 8.2. CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - CHỨNG KHOÁN.............................. 190 8.2.1. Phân loại theo cấp độ mua bán......................................................................... 191 8.2.2. Phân loại theo đặc trưng của hàng hóa ............................................................ 193 8.3. HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH................................................. 196 8.3.1. Chủ thể của thị trường...................................................................................... 197 8.3.2. Mua và bán trên thị trường............................................................................... 205 8.3.3. Quyết định của nhà đầu tư cuối cùng............................................................... 214 8.4. HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ................................................................................................................... 223 8.4.1. Mua bán đứt ..................................................................................................... 223 8.4.2. Mua, bán theo thỏa thuận mua lại và chuyển dịch tương đương ..................... 224 PHẦN III - TIỀN TỆ VÀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ............................................................... 227 Chương 9 - HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ.................................................................. 229 9.1. LỊCH SỬ CỦA HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỔC TẾ CẬN ĐẠI .............................. 229 9.1.1. Chế độ bản vị vàng........................................................................................... 229 9.1.2. Thoả thuận Bretton Woods- tỷ giá trao đổi cố định......................................... 231 9.2. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI ....................................................... 234 9.2,1, Tỷ giá trao đổi linh hoạt ................................................................................... 234 9.2.2. Thị trường ngoại tệ và sự xác định tỷ giá ........................................................ 238 Chương 10. THANH TOÁN QUỐC TẾ ........................................................................... 271 3 10.1. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC GIA..............................................................271 10.1.1. Khái niệm .......................................................................................................271 10.1.2. Tính chất .........................................................................................................271 10.1.3. Phương thức ghi chép trên cán cân thanh toán...............................................272 10.1.4. Thành phần của cán cân thanh toán................................................................273 10.2. TÀI KHOẢN ĐẦU TƯ LIÊN QUỐC GIA ..........................................................278 10.2.1. Đầu tư trực tiếp...............................................................................................278 10.2.2. Đầu tư theo danh mục.....................................................................................279 10.2.3. Chuyển vốn ngắn hạn .....................................................................................279 10.2.4. Các hình thức đầu tư khác ..............................................................................280 10.3. CÁC KHOẢN SAI SÓT VÀ KHÔNG CHÍNH XÁC ..........................................280 PHẦN IV - TIỀN VÀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ ..................284 Chương 11 - CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ...............................................................................285 11.1. KHÁI NIỆM VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ..........................................................285 11.2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ VẤN ĐỀ CUNG ỨNG TIỀN................................285 11.2.1. Nhu cầu về tiền tệ ...........................................................................................286 11.2.2. Các cách định lượng nhu cầu về tiền..............................................................287 11.2.3. Quan điểm của John Maynard Keynes ...........................................................292 11.2.4. Lý thuyết định lượng của Milton Friedman ...................................................294 Chương 12 - TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ................................................299 12.1. LÝ THUYẾT CỦA JOHN MAYNARD KEYNES..............................................299 12.1.1. Tác động của lãi suất đến sản lượng quốc gia ................................................299 12.1.2. Hỗn hợp ISLM và chính sách tiền tệ ..............................................................302 12.2. LẠM PHÁT...........................................................................................................305 12.2.1. Bản chất của lạm phát.....................................................................................306 12.2.2. Nguyên nhân của lạm phát .............................................................................311 12.2.3. Hậu quả hay cái giá của lạm phát ...................................................................318 12.3. LẠM PHÁT - SUY THOÁI ..................................................................................325 12.3.1. Lạm phát suy thoái do chi phí đấy..................................................................325 12.3.2. Lạm phát suy thoái do cung ứng tiền tăng......................................................326 12.3.3. Suy thoái từ các nguyên nhân khác ................................................................327 Chương 13 - CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ...............................................................................329 13.1. KHÁI QUÁT LẠI ẢNH HƯỞNG CỦA CUNG ỨNG TIỀN ĐẾN NỀN KINH TẾ ......................................................................................................329 13.2. VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT NỀN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG...331 13.2.1. Mục tiêu của điều tiết .....................................................................................331 13.2.2. Các phương thức điều tiết kinh tế hiện nay ....................................................332 13.2.3. Các công cụ của điều tiết................................................................................339 13.3. KINH NGHIỆM ĐIỀU TIẾT KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỨC (DEUTSCHE BUNDESBANK) ...............................................343 13.3.1. Tổng quan quá trình điều tiết kinh tế của Deutsche BundesBank (DBB) từ năm 1980 đến 1996. ...............................................................................................344 13.3.2. Quá trình sử dụng các công cụ để điều tiết kinh tế.........................................346 13.3.3. Kết luận ..........................................................................................................369 Chương 14 - CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH TRỊ...................................................372 14.1. CHU KỲ CHÍNH TRỊ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ...........................................372 14.2. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH TRỊ ĐẾN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .........................375 14.2.1. Nguyên nhân tác động ....................................................................................375 14.2.2. Các hình thức tác động của chính trị ..............................................................376 14.3. MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ ........................................................................................................................379 4 14.4. TƯƠNG LAI CỦA HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG.............................................. 380 PHẦN V - THƯ MỤC THAM KHẢO VÀ TÀI LIỆU GỢI Ý ĐỌC THÊM ....................... 382 PHẦN VI - PHẦN DÀNH CHO SINH VIÊN (Câu hỏi và bài tập)...................................... 390 5 LỜI GIỚI THIỆU Lâu nay, những cuốn sách về chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng bằng tiếng Việt có mặt trên các thư viện, tủ sách của các cơ quan nghiên cứu, trường học là khá nhiều, nhưng hiếm có cuốn nào có thể thay thế cho cuốn sách mà bạn đọc đang có trong tay - Tiền và hoạt động ngân hàng của tác giả Lê Vinh Danh, giảng viên Trường Đại học đại cương thuộc Đại học Quốc gia TP. HCM, bảo vệ luận án đề tài "Sự điều tiết kinh tế vĩ mô của Ngân hàng Trung ương". Cuốn sách là một chuyên khảo tương đối có hệ thống về tiền tệ và hoạt động ngân hàng với nguồn tài liệu khá phong phú, cập nhật, tư liệu chủ yếu đuợc thu thập thông qua Vụ Thông tin - Nghiên cứu và Phát triển của Ngân hàng Trung ương Thái Lan. Bằng một phong cách tiếp cận riêng, tác giả đã trình bày khá sinh động, có tính chất phổ thông hóa lịch sử quá trình phát sinh, phát triển cũng như chức năng, vai trò của tiền tệ và hoạt động ngân hàng cùng những kinh nghiệm quản lý, điều tiết của một số ngân hàng lớn của các nước trên thế giới. Cuốn sách cần dùng cho sinh viên và tất cả những ai quan tâm đến lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng, có nhiều thông tin bổ ích phục vụ cho việc nghiên cứu học tập. Xét thấy đây là cuốn sách hay và đáng để gửi tới những độc giả đang có nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu về hoạt động của hệ thống ngân hàng trong và ngoài nước, nhóm ebook chúng tôi đã tận dụng từng giờ từng phút rảnh rỗi của bản thân để cùng nhau thực hiện việc đánh máy, chỉnh sửa và dàn trang cuốn sách này. Nhóm ebook bao gồm: - nth34hn: đánh máy chương 1, chương 12, hỗ trợ đánh máy một phần chương 7 và chương 8, sửa lỗi chính tả và văn phạm, dàn trang, đóng gói ebook; - antonov9x: đánh máy chương 2; - aivy007: đánh máy chương 3 và chương 10; - petite_poney: đánh máy chương 4 và chương 11; - tieuhacphong: đánh máy chương 5; - kidcule: đánh máy chương 6; - trucduong1789: đánh máy chương 7; - hongthuha: đánh máy chương 8; - thetruongle và thuthaokt8x: đánh máy chương 9; - quyennguyen2012: đánh máy chương 13; - vkbritney: đánh máy chương 14; - BLDM: đánh máy phần kết (tài liệu tham khảo và bài tập), hỗ trợ đánh máy một phần chương 8. Xin trân trọng gửi tới tất cả thành viên của nhóm ebook lời cảm ơn chân thành nhất bởi sự tham gia nhiệt tình, đầy tinh thần trách nhiệm của các bạn đã giúp cuốn sách được hoàn thành trong thời gian sớm nhất. Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2010 Nhóm ebook 6 LỜI NÓI ĐẦU Kinh nghiệm ở tất cả các nước phát triển cho thấy rằng những cải cách về hệ thống tài chính - tiền tệ - ngân hàng luôn luôn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn định Bài học ở nhiều nước đang phát triển cũng cho thấy kết quả như vậy. Nơi nào, ở đâu, hoạt động ngân hàng - tiền tệ được hoàn thiện nhanh, nơi đó luôn luôn có tốc độ tăng trưỏng kinh tế cao và ổn định. Bởi vai trò chủ chốt của ngành này là cung ứng và đảm bảo một nền tảng tài chính tốt, ổn định cho cả đoàn tàu kinh tế. Vì lý do đó, việc đúc kết kinh nghiệm và học tập kinh nghiệm để bổ sung, hoàn chỉnh, đổi mới hoạt động tiền tệ - ngân hàng, trong những quôc gia mới bước vào giai đoạn phát triển như Việt Nam là vô cùng cẩn thiết. Càng mở rộng hiểu biêt và trao đổi kinh nghiệm, chúng ta cảng có nhiều thông tin và tư liệu tham khảo cẩn thiết để xác dịnh cách làm hợp lý nhất cho việc cải cách hệ thống tài chính - tiền tệ - ngân hàng trong nước. Theo cách nghĩ ấy, chúng tôi cố gắng biên soạn công trình mà các bạn đang có trong tay với hy vọng dóng góp phẩn nào vào nguồn thông tin, tư liệu hiện đang còn nhiều hạn chế ở trong nước vể “tiển và hoạt động ngân hàng” để bạn đọc rộng rãi, sinh viên các trường đại học, nhất là sinh viên chuyên ngành tài chính ngân hàng tham khảo và nghiên cứu. Cuốn sách Tiền và hoạt động ngân hàng được hình thành dựa vào những tư liệu vế lịch sử hoạt động của Hệ thống ngân hàng các nước Mỹ, Nhật, Ðức, Pháp, Anh, Hàn Quốc, Thái Lan, và Việt Nam... Nguồn thông tin và số liệu, sự kiện được thu thập chủ yếu thông qua "Vụ Thông tin - Nghiện cứu và phát triển” của Ngân hàng trung ương Thải Lan (Bank of Thailand) nơi tác giả đã trực tiêp làm việc nhiều tháng trong thời gian học tại Đại học Chulalongkorn vào năm 1996. Thu hoạch đầ̀u tiên của người viết, qua nghiên cứu của bản thân là có rất ít sự khác nhau về nguyên tắc lẫn thực tiễn hoạt động giũa các ngân hàng (dù là ngân hàng trung ương hay ngân hàng trung gian) ở các nước đang phát triển với các nước đã phát triển. Nhằm hạn chế khó khăn và công sức trong thử nghiệm, tìm tòi, các nước đang phát triển rất chủ trọng học tập những kinh nghiệm của các nước đi trước. Chẳng hạn trước đây Mỹ đã từng học Anh, Nhật từng học Ðức, Hà Lan và Bỉ, Hàn Quốc thì học cả Hoa Kỳ và Nhật về phương thức tổ chức và hoạt động tài chính - ngân hảng. Bởi vậy, nghiên cứu tiền và hoạt động ngân hàng ở nhũng nước đã phát triển, về mặt nguyên lý, không khác nhiểu với nghiên cứu điều ấy tại Việt Nam. Hơn nũa, trong quá trình đi lên để hoàn thiện mình, hệ thống tài chính - tiển tệ - ngân hàng Việt Nam rõ ràng là cẩn học tập rất nhiểu kinh nghiệm từ nước ngoải. Khi đã xác định rằng chúng ta cần học tập nghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài thì đương nhiên sự lựa chọn hợp lý phải là học tập các mô hình được xem là tối ưu trên thế giới hiện nay. Ðó là lý do bạn dọc có thể thấy vì sao chủng tôi dẩn chứng về hoạt dộng, số liệu và thông tin ở các nước như Hoa Kỳ, Nhật, Đức, Pháp, và Anh nhiều hơn Việt Nam. Ðể tiện cho việc theo dõi, chúng tôi chia nội dung sách ra làm 6 phần. Phẩn 1 gồm 3 chương, nghiện cứu những nhận thức hiện nay về tiến tệ. Phẩn 2 dành cho hoạt động ngân hàng gồm 5 chương, trình bày những lề lối tổ chức, những hoạt động cơ bản của Ngân hàng trung ương, Ngân hàng thương mại, Các công ty tài chính và thị trường tài chính, Chứng khoán. Phẩn 3 có 2 chương phân tích về hệ thống tiền tệ quốc tế và cán cân thanh toán. Phẩn 4 có 3 chương giải thích vể những bước hình thành chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương: Các mặt ảnh hưởng khác nhau của nó đến đời sống kinh tế và xã hội; Vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô của Ngân hàng trung ương; Mối tương tác giữa chính trị và chính sách tiển tệ, cũng như triển vọng của hoạt động ngân hàng và tiền tệ trong tương lai. Phẩn 5 là thư mục tham khảo chủng tôi đã sử dụng trong quá trình viết. Ban đọc có thể tìm thấy ở đây những tài liệu, sách và căn cứ đã được dùng để nghiên cứu cho mỗi chương. Bên cạnh đó, danh mục còn có ý nghĩa như "những giới thiệu đoc thêm, để các bạn có thể tự tìm hiểu sâu hơn thế giới “tiền và hoạt động ngân hảng”. Phấn cuối cùng, Phẩn 6, 7 là 240 câu hỏi gợi ý suy nghĩ và bài tập mà chủng tòi xác định là dành riêng cho sinh viên. Tuy nhiên, mổi người quan tâm, cũng có thể sử dụng để trắc nghiệm nhũng tiếp thu có được sau khi đọc qua các phần. Chúng tôi quan niệm rẳng: “Moi thứ trên đời đểu có bài học riêng khi và chỉ khi chúng ta biết tìm ra nỏ”. Sách vở cũng vậy, dủ bất kỳ loại hình nào cũng mang không nhiều thì ít chất liệu của suy tư và tâm huyết. Bài học đầu tiên mà mổi người trong chủng ta có thể học được từ khoa học là “Ðừng bao giờ áp đặt cách nghĩ của mình cho người khác. Nếu quan diểm của anh thực sự tốt và có giá trị, hãy để tự họ chấp nhận”. Do vậy, những gì được trình bày dưới đây không áp đặt tư duy với bất kỳ ai. Nó xuất phát từ kinh nghiệm đúc kết, thông tin, kiến thức và những trăn trở thực sự của người viế́t. Và nếu có chút giá trị ấy, hy vọng nó sẽ xứng đáng là tải liệu có ích cho những ai quan tâm đến tiền và hoạt động ngân hàng. Qua cuốn sách này, chúng tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với sự giúp đỡ nhiệt tinh của Trướng đại học Chulalongkorn, của Ngân hàng trung ương

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTien & hoat dong NH - Le Vinh Danh.pdf