Giáo trình thực hành máy và quá trình thiết bị

Khảo sát sư chảy của nư ớc ở nhiệt độ phòng thí nghiệm trong một hệ thống

chảy với hai đư ờng ông có đư ờng kính khác nhau d= 28 và d=16 , và có lư u lư ợng

kế màng chắn, ventury , như ng bộ phận nối cùng như ng van kiểm soát

- Thí nghiệm a: Xác định hệ số lư u lư ợng kế màng và venturi (trắc định lư u

lư ợng kế màng chắn và veturi)

- Xác định thư a số ma sát ?

- Xác định chiều dài tư ơng đư ơng của van Le

pdf43 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình thực hành máy và quá trình thiết bị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u, mà trong thời gian đó một phần tư û xác định lư u lại trong một hệ dòng chảy, ngư ời ta phải phân biệt nó với các phần tư û khác bằng cách đánh dấu. Các phần tư û đánh dấu phải có đặc điểm là không đư ợc ảnh hư ởng và khác biệt với các phần tư û tạo nên tư ơng quan trong hệ. Các loại chất chỉ thị đánh dấu đối với môi trư ờng lỏng có thể là: Dung dịch màu, các chất phóng xạ, các chất đồng vị phóng xạ ổn định, các hạt rắn phát sáng... Các loại chất chỉ thị thích hợp với tính chất của các phần tư û trong hệ phải có , , D thích hợp. Khi có các chất chỉ thị thích hợp ta có thể để nó vào hệ theo hai kiểu :  Tín hiệu ngẫu nhiên.  Tín hiệu xác định : tín hiệu tuần hoàn và tín hiệu không tuần hoàn. Khoa Hóa Giáo trình thực hành Quá trình và thiết bị 33 Để khảo cư ùu thiết bị, ngư ời ta thư ờng dùng loại tín hiệu xác định không tuần hoàn, loại tín hiệu này có thể đư ợc tạo ra nhờ :  Đánh dấu bằng va chạm (tín hiệu xung).  Đánh dấu bằng cách cho nhập liệu vào liên tục một lư ợng xác định (tín hiệu bậc).  Đánh dấu bằng cách cho nhập liệu chiếm chỗ toàn bộ trong hệ. Trong thí nghiệm này ta sư û dụng loại đánh dấu bằng va chạm (xung). Loại đánh dấu này thư ờng thích hợp cho các chất chỉ thị là các chất màu. Ta có thể biểu diễn hàm phân bố mật độ xác suất thời gian lư u : f t C C C t C t I ra I vào I ra I ( ) ( ) ( )*    3. Bình phản ứng lý tưởng: a) Bình khuấy lý tư ởng: Bình khuấy lý tư ởng có tính chất là quá trình khuấy trộn là hoàn toàn do đó hỗn hợp phản ư ùng đồng nhất trong tất cả các phần của thiết bị và giống với dòng ra. Điều này có ý nghĩa là phân tố thể tích trong các phư ơng trình liên quan có thể đư ợc lấy là thể tích V của toàn thiết bị phản ư ùng. b) Bình ống lý tư ởng: Bình ống lý tư ởng có tính chất của dòng chảy thay đổi theo phư ơng dọc trục (tư ø đầu vào đến đầu ra) chỉ do quá trình phản ư ùng. Các điểm trên cùng một tiết diện vuông góc với phư ơng dọc trục đều có cùng một tính chất. d) Mô hình dãy hộp: Khi nối các bình khuấy trộn lý tư ởng lại với nhau ta có mô hình dãy hộp. Tổng quát, với mô hình dãy hộp n bình mắc nối tiếp, ta có hàm phân bố thời gian lư u lý thuyết (hàm đáp ư ùng) như sau : C n n en n n n    ( )! ( ) ( ) 1 1  Vẽ hàm đáp ư ùng Cn theo các giá trị n khác nhau, ta có đồ thị như hình duới. Ta thấy rằng khi :  n = 1 phổ của hàm đáp ư ùng là phổ của bình khuấy lý tư ởng.  n  phổ của hàm đáp ư ùng là phổ của bình ống lý tư ởng. 4. Xác định nồng độ bằng cách đo mật độ quang: Tỷ số C/C0 hoàn toàn có thể thay bằng tỷ số D/D0 nên ta chỉ cần đo mật độ quang thay cho việc đo nồng độ Cơ sở là định luật Lambert - Beer : D = .b.c = k.C = 2 - lg(T%)  : hệ số hấp thu mol (l/mol.cm) b : chiều dày cuvert chư ùa mẫu (cm) C : nồng độ mẫu (mol/l) k : hệ số tỷ lệ T : độ truyền suốt (%). Khoa Hóa Giáo trình thực hành Quá trình và thiết bị 34 0 0 , 1 0 , 2 0 , 3 0 , 4 0 , 5 0 , 6 0 , 7 0 , 8 0 , 9 1 1 , 1 1 , 2 1 , 3 1 , 4 0 0 , 1 0 , 2 0 , 3 0 , 4 0 , 5 0 , 6 0 , 7 0 , 8 0 , 9 1 1 , 1 1 , 2 1 , 3 1 , 4 1 , 5 1 , 6 1 , 7 1 , 8 1 , 9 2 n = 1 0 n = 1 n = 2 n = 3 n = 4 n =  C / C 0  III. MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: a) Nguyên tắc:  Thiết lập hệ thống bình khuấy ở trạng thái hoạt động ổn định. Phổ đáp ứng của mô hình dãy hộp lý tưởng ứng với ca ùc giá trị n khác nhau. 1. Thùng chứa 2. Bơm 3. Van 4. Bình cao vị 5. Lưu lượng kế 6. Hệ thống bình khuấy 7. Trục và cách khuấy 8. Oáng chảy tràn 9. Oáng thông nhau 10.Nước vào. Khoa Hóa Giáo trình thực hành Quá trình và thiết bị 35  Xác định thời gian lư u theo phư ơng pháp đánh dấu bằng va chạm (xung). Chất chỉ thị là chất màu đư ợc cho vào hệ thống tại thời điểm t = 0 (ư ùng với nồng độ C0), mẫu đư ợc lấy ra tại các thời điểm xác định và đư ợc đo nồng độ (C).  Màu đư ợc cho vào bình thư ù 1 và mẫu đư ợc lấy ra tư ø bình cuối cùng.  Nồng độ màu C đư ợc thay bằng mật độ quang D. Mật độ quang đư ợc đo bằng máy đo độ truyền suốt ánh sáng (T) có bư ớc sóng  = 490 nm. Tỷ số C/C0 hoàn toàn có thể thay bằng tỷ số D/D0.  Lần lư ợt tiến hành thí nghiệm với hệ thống 1, 2, 3 bình khuấy mắc nối tiếp. b) Phư ơng pháp  Bơm nư ớc tư ø bồn chư ùa lên bồn cao vị cho đến khi có nư ớc trong ống chảy tràn.  Mở van cho nư ớc chảy vào hệ thống bình khuấy, chỉnh lư u lư ợng dòng chảy vào và ra với lư u lư ợng 0.3 LPM.  Hệ một bình: cho nư ớc vào đầy bình ( mư ïc nư ớc trong bình giư õ cố định tại vạch h = 105mm, d=120mm), cho cánh khuấy hoạt động. Khi hệ thống hoạt động ổn định (lư u lư ợng nư ớc vào, ra không đổi và bằng nhau) thì ta dùng pipet hút 5ml mư ïc đỏ cho nhanh vào phía trên của bình khuấy, cho cánh khuấy hoạt động trong khoảng vài phút, sau đó lấy mẫu để xác định D0.  Lập lại thí nghiệm, khi cho mư ïc đỏ vào binh khuấy thì ta tính thời điểm t = 0, sau đó cư ù cách một khoảng thời gian xác định( 30s ), ta lấy mẫu và xác định Di. Việc lấy mẫu kết thúc khi nư ớc trong bình hết màu (đỏ) và độ truyền suốt T gần bằng 100%.  Đối với các hệ 2, 3 bình, cách làm cũng tư ơng tư ï hệ một bình, lư u ý là cho mư ïc đỏ vào bình đầu tiên và lấy mẫu ra ở bình cuối cùng, lư u lư ợng đối với các hệ phải giống nhau, thể tích mỗi bình trong hệ và giư õa các hệ phải bằng nhau.  Đối với máy so màu: dùng nư ớc trắng (không có màu) để chuẩn máy và qui định đối với mẫu trắng độ truyền suốt là T= 100%. Cuvett chư ùa mẫu phải luôn sạch và khô ráo, bên trong ống không đư ợc có bọt khí, sau mỗi lần chư ùa mẫu phải tráng lại bằng nư ớc sạch. Đo khoảng 10 mẫu thì dùng mẫu trắng để chuẩn máy lại nhằm tránh sai số. V. TÍNH TOÁN a) Công thư ùc tính toán:  Tính thời gian lư u trung bình a) Thư ïc nghiệm: t C t C i i i K i i K     1 1 với K là số lần lấy mẫu định kỳ đối với mỗi hệ. Khoa Hóa Giáo trình thực hành Quá trình và thiết bị 36 b) Lý thuyết:   V v với V : tổng thể tích hệ thống khảo sát (l) v : lư u lư ợng dòng chảy (l/s).  Tính thời gian lư u rút gọn: a) Thư ïc nghiệm :  i itt với i = 1..K b) Lý thuyết :  i it với ti là như õng giá trị bất kỳ.  Hydrocacbon+àm đáp ư ùng: a) Thư ïc nghiệm : 00 n ii n D D C CC i  với i = 1 K b) Lý thuyết : C n n en n i n n i i    ( )!1 1   Mật độ quang: D = 2 - lg (T%)  Mật độ quang ban đầu của mỗi hệ: D D nn0 0 với: n là số bình khuấy mắc nối tiếp D0 là mật độ quang ban đầu đo đư ợc ở hệ một bình khuấy. b) Bảng số liệu: - Vẽ D/D0 TN - TN và D/D0 LT - LT trên cùng một đồ thị đối với mỗi hệ. STT t(s) T(%) D D/D0 TN TN D/D0 LT  LT BÀI 7. SẤY ĐỐI LƯU I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM : Khoa Hóa Giáo trình thực hành Quá trình và thiết bị 37 Khảo sát quá trình sấy đối lư u vật liệu là giấy lọc trong thiết bị sấy bằng không khí đư ợc nung nóng nhằm :  Xác định đư ờng cong sấy W = f (T).  Xác định đư ờng cong tốc độ sấy dW dT f W ( ) .  Giá trị độ ẩm tới hạn Wk, tốc độ sấy đẳng tốc N, hệ số sấy K. II. LÝ THUYẾT THÍ NGHIỆM : 1) Khái niệm, phân loại & đặc điểm của quá trình sấy : Sấy là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu bằng phư ơng pháp nhiệt, kết quả của quá trình sấy là hàm lư ợng chất khô trong vật liệu tăng lên. Nguyên tắc của quá trình sấy là cung cấp năng lư ợng nhiệt biến đổi trạng thái pha của lỏng trong vật liệu thành hơi. Sấy là một quá trình phư ùc tạp, điển hình về quá trình không thuận nghịch và không ổn định. Trong đó hàm ẩm của vật liệu biến đổi theo cả không gian và thời gian mà bản thân quá trình tư ï tiến dần tới trạng thái cân bằng. Quá trình sấy xảy ra đồng thời 4 quá trình: Truyền nhiệt cho vật liệu, chuyển pha tư ø lỏng sang hơi, tách ẩm vào môi trư ờng xung quanh, dẫn ẩm trong lòng vật liệu. Aåm trong vật liệu tồn tại ở các trạng thái : liên kết hóa học, liên kết hóa lý và liên kết cơ lý. Sấy chỉ tách đư ợc toàn bộ ẩm liên kết vật lý, một phần ẩm liên kết hóa lý và không tách đư ợc ẩm liên kết hóa học. Phần ẩm trong vật liệu tách đư ợc khi sấy gọi là ẩm tư ï do, phần không tách đư ợc gọi là ẩm liên kết. 2) Các giai đoạn sấy : Phân tích đư ờng cong sấy và đư ờng cong tốc độ sấy cho ta thấy quá trình sấy nói chung diễn ra theo 3 giai đoạn : giai đoạn đốt nóng, giai đoạn đẳng tốc và giai đoạn giảm tốc. Tuy nhiên đối với đa số vật liệu ẩm thì quá trình sấy đối lư u diễn ra theo 2 giai đoạn chủ yếu : giai đoạn đẳng tốc và giai đoạn giảm tốc. A A ' B C D E X = k g a åm /k g v a ät li e äu k h o â x * o = t h ơ øi g i a n h Khoa Hóa Giáo trình thực hành Quá trình và thiết bị 38  Giai đoạn đốt nóng vật liệu : Nếu ban đầu nhiệt độ của vật liệu thấp hơn nhiệt độ bay hơi đoạn nhiệt của không khí thì trong giai đoạn đốt nóng, nhiệt độ của vật liệu tăng lên. Trong giai đoạn này hàm ẩm của vật liệu thay đổi rất chậm và thời gian diễn tiến nhanh, kết thúc giai đoạn này, nhiệt độ của vật liệu đạt đến nhiệt độ bầu ư ớt của không khí. Nếu vật liệu có độï dày nhỏ và quá trình sấy là đối lư u thì thời gian này không đáng kể.  Giai đoạn sấy đẳng tốc : Sau giai đoạn đốt nóng, hàm ẩm của vật liệu giảm tuyến tính theo thời gian (đoạn thẳng trên đư ờng cong sấy hay đoạn nằm ngang trên đư ờng cong tốc độ sấy). Nếu gọi sư ï giảm hàm ẩm của vật liệu trong một đơn vị thời gian là tốc độ sấy dW d thì trong giai đoạn này dW d = const nên đư ợc gọi là giai đoạn sấy đẳng tốc, giai đoạn sấy đẳng tốc kéo dài cho đến thời điểm mà hàm ẩm của vật liệu đạt giá trị Wk nào đấy thì kết thúc, Wk được gọi là độ ẩm tới hạn của vật liệu. a) Trong giai đoạn này, đối với tất cả các vật liệu ngư ời ta nhận thấy nhiệt độ vật liệu không đổi hay là gradien nhiệt độ d d    0 , lúc đó cư ờng độ sấy vật liệu Jm bằng cư ờng độ bay hơi của nư ớc tư ø bề mặt nư ớc tư ï do và đư ợc tính theo phư ơng trình Dalton :  J p p B R N hm m b h v   . . . . . . )760 11000 (kg / m 2 (3) Trong đó :  m : Hệ số trao đổi ẩm (kg/m2.h.mmHg).  pb : Aùp suất hơi ẩm trên bề mặt vật liệu và bằng áp suất hơi nư ớc bão hòa ở nhiệt độ bầu ư ớt (mmHg).  Ph : Aùp suất riêng phần của hơi nư ớc trong không khí (mmHg).  B : Aùp suất trong phòng sấy (mmHg).  0 : Khối lư ợng riêng chất khô trong vật liệu (kg/m3).  Rv : Tỷ số giư õ thể tích và bề mặt vật liệu (m3/m2).  N : Tốc độ sấy đẳng tốc (%/h). b) Hệ số trao đổi ẩm m đư ợc xác định theo chuẩn số trao đổi chất Nusselt Num :  m m mNuL . (4) Khoa Hóa Giáo trình thực hành Quá trình và thiết bị 39 GukhơmansốChuẩn sốChuẩn =Gu l.g.C=Pr . Re .Pr.Re. k ư-k w 135,033,0 t tt a vL GuANu wm m k m n m     tdnarP   ReynoldssốChuẩn Trong đó :  m, w : Hệ số dẫn ẩm của tác nhân sấy và vật liệu (kg.mol/m.s.J).  Cw : Aåm dung của vật liệu sấy (mol/J).  L : Chiều dài vật liệu theo phư ơng di chuyển của tác nhân sấy (m).   : Độ nhớt động học của ẩm (m2/s).   : Độ nhớt động lư ïc học của ẩm (kg.s/m2).  tk,tư : Nhiệt độ bầu khô và ư ớt của tác nhân (0C).  am : Hệ số dẫn thế truyền vận ẩm (m2/s), phụ thuộc vào hàm ẩm và nhiệt độ của vật liệu và đư ợc xác định bằng thư ïc nghiệm w = m. 0.Cw. Đối với quá trình sấy đối lư u thì hệ số trao đổi ẩm m có thể đư ợc xác định theo phư ơng trình thư ïc nghiệm : m kv h mmHg 0 04075 0 8, . . . ), (kg / m 2 trong đó vk là vận tốc tác nhân sấy. c) Tốc độ sấy đẳng tốc đư ợc tính theo (3) : N J R J F V J G J fm v m m m       100 100 100 100 0 0 0 . . . . . . . .  % h (5) Trong đó :  F : Bề mặt bay hơi của vật liệu (m2).  V : Thể tích của vật liệu (m3).  0 : Khối lư ợng riêng chất khô trong vật liệu (kg/m3).  G0 : Khối lư ợng vật liệu khô tuyệt đối (kg).  f F G  0 :Bề mặt riêng khối lư ợng của vật liệu (m3/kg). d) Hệ số trao đổi nhiệt q trong giai đoạn đẳng tốc đư ợc xác định tư ø phư ơng trình của Dalton và Newton :    J r t t J r t t h Cm q k ư q m k ư       . . . . ) (KJ / m 2 0 (6) Nếu sấy đối lư u ở nhiệt độ không cao và vật liệu phẳng thì ta có công thư ùc thư ïc nghiệm :      q k kv R C    3 6 2 0 6 0 4 0, . . . . , , W m2 (7)  R : Phân nư ûa chiều dày của vật liệu (m). Khoa Hóa Giáo trình thực hành Quá trình và thiết bị 40  vk : Vận tốc tác nhân sấy (m/s).  k : Khối lư ợng riêng của tác nhân sấy (kg/m3). e) Thời gian sấy trong giai đoạn đẳng tốc : 1 1 W W N kqu (h) (8) Trong đó :  W1 : Độ ẩm ban đầu của vật liệu (%).  Wkqu : Độ ẩm tới hạn qui ư ớc (%).  N : Tốc độ sấy trong giai đoạn đẳng tốc (%/h).  Giai đoạn sấy giảm tốc : Khi độ ẩm của vật liệu đạt giá trị tới hạn Wk thì tốc độ sấy bắt đầu giảm dần và đư ờng cong sấy chuyển tư ø đư ờng thẳng sang đư ờng cong tiệm cận dần đến độ ẩm cân bằng của vật liệu trong điều kiện của quá trình sấy. Khi độ ẩm của vật liệu đạt đến giá trị cân bằng Wc thì hàm ẩm của vật liệu không giảm nư õa và tốc độ sấy bằng 0. Quá trình sấy kết thúc. Tốc độ sấy trong giai đoạn này thay đổi theo các qui luật khác nhau tùy thuộc tính chất và dạng vật liệu. Trong giai đoạn này Jm  const, m, q biến thiên và phụ thuộc vào hàm ẩm và nhiệt độ bề mặt vật liệu. Để dễ dàng cho việc tính toán, ngư ời ta thay các dạng đư ờng cong phư ùc tạp của tốc độ sấy bằng đư ờng thẳng và phải đảm bảo sao cho việc thay thế này có sai số bé nhất, khi này giá trị độ ẩm tới hạn sẽ dịch chuyển về điểm tới hạn qui ư ớc Kqư với độ ẩm tới hạn qui ư ớc Wkqư . Wkqư là giao điểm giư õa đư ờng đẳng tốc N và đư ờng thẳng giảm tốc. a) Tốc độ sấy trong giai đoạn giảm tốc :   dW d K W Wc ( ) (9) Dấu (-) chỉ tốc độ sấy giảm dần. K gọi là hệ số sấy, phụ thuộc vào chế độ sấy (tốc độ sấy đẳng tốc N) và tính chất của vật liệu (1/h). K là hệ số góc của đư ờng thảng giảm tốc và đư ợc tính : K N W Wkqư c   (10) b) Thời gian sấy trong giai đoạn giảm tốc :  2 2 2 1              W W N W W W W K W W W W kqư c kqư c c kqư c c . ln . ln (h) (11) Trong đó W2 là độ ẩm sau cùng của vật liệu sấy (W2 < Wc). III. MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM: 1. Thiết bị: Hệ thống thiết bị sấy đư ợc trang bị calorife đốt bằng điện trở. Nhiệt độ không khí ổn định nhờ bộ điều chỉnh tư ï động. Lư ợng ẩm tách ra tư ø vật liệu đư ợc ghi nhận Khoa Hóa Giáo trình thực hành Quá trình và thiết bị 41 bằng hệ thống cân đặt phía trên. thay đổi lư ợng không khí bằng hai cư ûa thông gió và một cư ûa hoàn lư u. 2. Dụng cụ và vật liệu: - Đồng hồ để đo thời gian. - 3 tấm giấy lọc, mỗi tấm đư ợc ghép tư ø 4 tờ giấy lọc. Mỗi tấm có kích thư ớc 200 x300 x 0.001 (mm). IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: - Đem cân giấy lọc để xác định G0, sau đó làm ẩm đều. - Kiểm tra thiết bị sấy: đổ nuớc vào chỗ đo nhiệt độ bầu ư ớt. - Bật công tắc tổng, bật công tắc quạt (chờ một phút cho phòng sấy khô), ấn nút cài đặt nhiệt độ sấy, bật công tắc điện trở để gia nhiệt. - Khi nhiệt độ phòng sấy đạt nhiệt độ mong muốn, mở cư ûa phòng sấy, đặt nhẹ nhàng các tờ giấy lọc lên giá đỡ, ghi nhận giá trị cân. - Ghi nhận các giá trị: chỉ số cân, nhiệt độ bầu khô, nhiệt độ bầu ư ớt trong phòng sấy sau mỗi thời gian 5 phút. - Tiến hành thí nghiệm ở các nhiệt độ 400C, 500C, 600C, 700C. - Đối với mỗi thí nghiệm thì độ ẩm ban đầu W1 phải bằng nhau. IV. TÍNH TOÁN: 1. Các thông số ban đầu:  Diện tích bề mặt bay hơi F (m2 ).  Nư ûa chiều dày một tấm giấy lọc : R (m).  Khối lư ợng giấy lọc khô tuyệt đối : G0 (g).  Bề mặt riêng khối lư ợng của vật liệu : f = F/G0 (m3/kg).  Độ ẩm của giấy lọc : (%)100. 0 0 G GG W ii  Gi là khối lư ợng vật liệu theo thời gian (g).  Vận tốc không khí trong buồng sấy vk = 0,85 m/s. 2. Đường cong tốc độ sấy: - Vẽ đồ thị đư ờng cong sấy W = f(t) - Dư ïng đư ờng cong tốc độ sấy bằng cách lấy vi phân đư ờng cong sấy. Tư ø điểm I trên đư ờng cong sấy vẽ tiếp tuyến với đư ờng cong tại I, giá trị hệ số góc của tiếp tuyến là giá trị tốc độ sấy. (Tiếp tuyến căt trục tung tại K, trục hoành tại H, khi đó ) 3. Xác định độ ẩm tới hạn và độ ẩm cân bằng: Khoa Hóa Giáo trình thực hành Quá trình và thiết bị 42 - Độ ẩm tới hạn qui ư ớc Wk: * Thực nghiệm: xác định trên đư ờng cong tốc dộ sấy khi giai đoạn đẳng tốc kết thúc. * Lý thuyết: ck W W W  8,1 1 - Độ ẩm cân bằng Wc : tìm đư ợc tại điểm N = 0 trên đư ờng cong tốc độ sấy, 4. Xác định áp suất hơi bão hòa Pb và áp suất hơi riêng phần Ph: Tư ø nhiệt độ bầu ư ớt tư và bầu khôtk xác định Ph , Pb theo giản đồ Rankin. 5. Xác định cường độ bay hơi ẩm Jm:   ).(kg/m760.. 2 h B ppJ hbmm   m : Hệ số trao đổi ẩm (kg/m2.h.mmHg), m có thể đư ợc xác định theo phư ơng trình thư ïc nghiệm : )..(kg/m,.04075,0 28,0 mmHghvkm   B : Aùp suất trong phòng sấy (mmHg), B đư ợc lấy bằng 760 mm Hg (áp suất khí quyển). 6. Xác định tốc độ sấy:  Thực nghiệm : N đư ợc xác định trên đoạn đẳng tốc của đư ờng cong tốc độ sấy.  Lý thuyết :    h % ,..100 fJN m 7. Xác định hệ số K trong giai đoạn giảm tốc: ck i WW NK  (1/ h). 8. Xác định thời gian sấy: Thời gian sấy trong giai đoạn đẳng tốc : 1 1 W W N kqu (h) Thời gian sấy trong giai đoạn giảm tốc :  2 2 2 1              W W N W W W W K W W W W kqư c kqư c c kqư c c . ln . ln (h) Thời gian sấy tổng cộng :  = 1 + 2  W2 : Độ ẩm sau cần đạt của vật liệu sấy (W2 > Wc). Thực nghiệm : Các giá trị N, Wk đư ợc tính tư ø thư ïc nghiệm. Lý thuyết : Các giá trị N, Wk đư ợc tính tư ø lý thuyết. Khoa Hóa Giáo trình thực hành Quá trình và thiết bị 43 1 Th ie át b ị s ấy 2 C al or ife r 3 Q ua ït 4 C ân 5 B uo àng sa áy 6 B ản g đi ều k hi ển 7 C ửa h út k hí 8 C ửa x ả kh í 1 2 4 65 7 8 3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_thuc_hanh_may_va_qua_trinh_thiet_bi_p1_0941.pdf
Tài liệu liên quan