Lấy 1 chén sư có nắp, rư a sạch, sấy khô trong tủ sấy, để nguội chén trong bình hút
ẩm, cân chén bằng cân kỹ thuật (có độ chính xác 0,01g), ghi lấy khối lư ợng. Lấy khoảng
3-4 gam CuSO
4.nH2O, cho vào chén rồi đem cân, ghikhối lư ợng m
1 thu đư ợc. Sau đó
đặt vào bếp cách cát hoặc tủ sấy (nhiệt độ không quá 220
o
C), cho đến khi nư ớc hydrat
bay hơi hết. Cho chén vào bình hút ẩm để nguội rồi cân. Lập lại động tác trên 2 -3 lần
cho đến khi khối lư ợng chén cân hầu như không thay đổi, hoặc sư sai khác giư a các lần
cân không vư ợt quá 0,01gam, ghi khối lư ợng m
2.
47 trang |
Chia sẻ: Mr hưng | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình thực hành hóa cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
å yên ống nghiệm trên giá cho đến khi lư u huỳnh tan hết (nếu không tan hết thì
thêm vào tối đa 5ml HNO3 đậm đặc nư õa. Nếu thêm hết 5ml acid mà chư a hết lư u huỳnh
thì làm lại thí nghiệm với lư ợng lư u huỳnh ít hơn). Thêm vào ống nghiệm 1 giọt dung
dịch BaCl2 0,5N. Quan sát và nhận xét hiện tư ợng xảy ra.
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Nêu tính chất hóa học của đơn chất lư u huỳnh.
2. Viết các phư ơng trình phản ư ùng xảy ra và giải thích các hiện tư ợng.
3. Kết luận về tác dụng của lư u huỳnh và acid nitric đậm đặc dư ïa trên các hiện tư ợng
xảy ra. Tác dụng này là tính chất gì của lư u huỳnh.
4. Thí nghiệm khảo sát tác dụng của lư u huỳnh với acid nitric tại sao lại thêm dung
dịch BaCl2 làm gì? Có thể thêm hóa chất khác không phải là BaCl2 không?
Thí nghiệm 4: Tác dụng của Hydroperoxyt với dung dịch KMnO4.
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 – 2ml dung dịch KMnO4 0,1N và 1 - 2ml dung dịch
H2SO4 20%. Đặt ống nghiệm trư ớc tờ giấy trắng. Thêm vào tư øng giọt H2O2 30% cho đến
khi thấy hiện tư ợng xảy ra. Quan sát và nhận xét hiện tư ợng.
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Giải thích hiện tư ợng và viết phư ơng trình phản ư ùng xảy ra.
2. Tư ø hiện tư ợng xảy ra hãy cho biết tác dụng của hydro peroxyt với dung dịch
KMnO4 là tính chất vật lý hay hóa học gì? Nêu kết luận về tác dụng này.
3. Thí nghiệm khảo sát tác dụng của H2O2 và KMnO4 tại sao lại thêm H2SO4 vào?
Có thể không thêm H2SO4? Có thể thay H2SO4 bằng KOH, HCl ?
4. Môi trư ờng acid và baz ảnh hư ởng tới tính oxi hóa, tính khư û của H2O2 như thế nào?
Chư ùng minh.
Thí nghiệm 5: Điều chế khí oxi.
Làm khô cối sư ù, chày sư ù và ống nghiệm lớn. Cho vào cối sư ù hoặc chén nicken 2g
KClO3 và 0,5g MnO2. Dùng chày sư ù nghiền nhỏ. Dùng tờgiấy cuộn tròn cho hỗn hợp
rắn vào đáy ống nghiệm lớn. Đậy chặt ống nghiệm bằng nút cao su có gắn ống dẫn khí.
Lắp ráp dụng cụ như hình vẽ. Hơ nóng đều ống nghiệm rồi đun nóng bằng đèn cồn.
Quan sát hiện tư ợng xảy ra. Thu khí thoát ra vào ống nghiệm lớn chư ùa đầy nư ớc đang úp
ngư ợc trong chậu (hình vẽ).
Khi ống nghiệm đầy khí thì đậy kín bằng nút cao su. Sau đó đem ra khỏi chậu nư ớc
và cất vào rổ dụng cụ để sư û dụng trong các thí nghiệm sau.
Error!
Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa cơ sở
34
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Giải thích quá trình thí nghiệm.
2. Viết phư ơng trình phản ư ùng xảy ra.
3. MnO2 đóng vai trò gì trong phản ư ùng? Giải thích tại sao.
4. Nêu ít nhất 4 phư ơng pháp điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm và trong công
nghiệp.
5. Trong công nghiệp, khi điều chế khí O2 xong, ngư ời ta chư ùa nó bằng dụng cụ gì?
6. Làm thế nào để kiểm tra thư û khí thoát ra có phải là khi oxi hay không?
Thí nghiệm 6: Tính chất khí Oxi.
Dùng một que đóm (lấy 1 tờ giấy quấn lại thật chặt, đốt cháy 1 đầu, dùng tay quạt
tắt nếu cháy thành ngọn lư ûa) đư a nhanh vào ống nghiệm có chư ùa khí oxy đã điều chế ở
thí nghiệm 5. Quan sát hiện tư ợng khi que đóm vư øa tiếp xúc với khí oxi.
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Giải thích hiện tư ợng quan sát đư ợc.
2. Viết phư ơng trình phản ư ùng xảy ra. Nêu vai trò của tư øng chất trong phản ư ùng.
3. Tính chất của khí oxy mà thí nghiệm đã khảo sát là tính chất đặc trư ng của khí oxi
làtính chất vật lý hay hóa học? Giải thích để bảo vệ quan điểm của mình.
4. Ngư ời ta thư ờng dùng que đóm để nhận biết khí oxi. Điều này đúng hay sai? Giải
thích để bảo vệ quan điểm.
5. Nêu kết luận về tính chất của khí oxi. So sánh với tính chất của oxi trong không
khí khi thư ïc hiện sư ï cháy, sư ï nổ. Nêu hiện tư ợng khi cho mẫu Na, mẫu Ca, dây
Mg, dây Fe, dây Al, dây Ag cháy trong không khí và trong khí oxi.
Thí nghiệm 7: Tính chất hóa học của Natri Thiosulfat.
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 – 2ml dung dịch Na2S2O3 0,4N. Thêm vào đó tư øng
giọt dung dịch HCl 0,5N. Lắc kỹ ống nghiệm cho đến khi thấy hiện tư ợng xảy ra. Nhận
xét hiện tư ợng.
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 – 2ml dung dịch H2O2 3%. Ngâm ống nghiệm 15
phút trong nư ớc đá. Thêm vào 2 – 4 giọt thuốc thư û Ba2+ (dung dịch BaCl2, Na(NO3)2 ).
Tiếp tục thêm vào tư øng giọt dung dịch Na2S2O3 0,4N cho đến khi có hiện tư ợng xảy ra.
Nhận xét và giải thích hiện tư ợng xảy ra.
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 – 2ml dung dịch H2O2 3% và 2 – 4ml dung dịch
KBr 0,5N. Ngâm ống nghiệm 15 phút trong nư ớc đá. Thêm vào 2 – 4 giọt thuốc thư û Ba2+
KClO3 +
MnO2
Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa cơ sở
35
(dung dịch BaCl2, Na(NO3)2 ). Tiếp tục thêm vào tư øng giọt dung dịch Na2S2O3 0,4N
cho đến khi có hiện tư ợng xảy ra. Nhận xét và giải thích hiện tư ợng xảy ra.
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 – 2ml dung dịch Iod 0,1%. Thêm vào 2 – 4 giọt
thuốc thư û Ba2+ (dung dịch BaCl2, Na(NO3)2 ). Tiếp tục thêm vào tư øng giọt dung dịch
Na2S2O3 0,4N cho đến khi có hiện tư ợng xảy ra. Nhận xét và giải thích hiện tư ợng xảy
ra.
Cho vào chén sư ù 2 gam tinh thể Na2S2O3 vào chén sư ù nung. Đun mạnh trên bếp
điện cho đến khi trở thành dạng bột trắng. Đểnguội. Hòa tan sản phẩm thu đư ợc vào
nư ớc trong ống nghiệm. Đặt tờ giấy có màu đậm phía sau ống nghiệm. Quan sát và nhận
xét hiện tư ợng xảy ra.
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Giải thích hiện tư ợng quan sát đư ợc.
2. Viết phư ơng trình phản ư ùng xảy ra.
3. Trong thí nghiệm chất nào đóng vai trò oxy hóa và khư û khi cho HCl tác dụng với
Na2S2O3.
4. Khi cho dung dịch Na2S2O3 tác dụng với dung dịch Clo, dung dịch Brom, dung
dịch Iod, dung dịch H2O2, các phản ư ùng có khác nhau không? Nêu ư ùng dụng của
các phản ư ùng đó trong phòng thí nghiệm.
5. Trình bày phư ơng pháp nhận biết các sản phẩm sau khi nung muối Na2S2O3? Hãy
vận dụng phư ơng pháp đó vào thí nghiệm trên.
Thí nghiệm 8: Tính chất hóa học của Natri Peroxisulfat.
Cho khoảng 1 – 2ml dung dịch KI 0,1N vào ống nghiệm, thêm vài giọt Na2S2O8
0,5N, đun nhẹ bằng đèn cồn. Theo dõi sư ï thay đổi màu sắc của dung dịch.
Cho vào ống nghiệm khác khoảng 1 – 2ml dung dịch Na2S2O8 0,5N. Thêm vào vài
giọt dung dịch MnSO4 0,5N, đun nhẹ bằng đèn cồn. Theo dõi sư ï thay đổi màu sắc của
dung dịch.
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Viết phư ơng trình phản ư ùng và giải thích nguyên nhân sư ï thay đổi màu của dung
dịch.
2. Mục đích của thí nghiệm trên.
3. Làm thế nào để chư ùng minh rằng sau khi phản ư ùng trong dung dịch có ion sulfat
đư ợc tạo thành.
4. Vẽ công thư ùc cấu tạo và nêu hóa tính của hợp chất Na2S2O8.
Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa cơ sở
36
BÀI 10. CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Tính chất hóa học của Nitơ, Photpho và phư ơng pháp điều chế.
2. Phư ơng pháp điều chế và tính chất các hợp chất của Nitơ và Photpho.
II. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ
- 4 ống nghiệm trung.
- 1 ống nghiệm pyrex D24mm
- 1 nút cao su gắn với với ống dẫn khí.
- 1 pipette thẳng 5ml.
- 1 quả bóp cao su.
- 1 kẹp ống nghiệm.
- 1 giá đỡ ống nghiệm.
- 1 ống nhỏ giọt.
- 1 becher 500ml.
- 1 đèn cồn.
- 1 phễu thủy tinh D100mm.
- 1 erlen 250ml.
- 1 erlen 100ml.
- 1 bếp điện.
- 1 đũa thủy tinh.
- 1 bình tia nư ớc.
- 1 becher 100ml.
III. HÓA CHẤT
- KMnO4 0,1N.
- FeSO4 0,1N.
- KI 0,1N.
- NH4OH 25% đậm đặc (tủ hút).
- Thuốc thư û phenolphtalein.
- HCl 36,5% đậm đặc (tủ hút).
- NaNO2 0,5N.
- H3PO4 20%.
- H2SO4 20%.
- H2SO4 98,2% đậm đặc (tủ hút).
- Na3PO4 20%.
- Dung dịch amoni molipdat bão hòa.
- Al2(SO4)3 0,1N
- HNO3 30%.
- HNO3 65% đậm đặc (tủ hút).
- NH4Cl tinh thể.
- Na2CO3 bão hòa.
- Đồng phoi.
- Bột CuO.
- NaOH 0,4N.
- (NH4)2SO4 tinh thể
- NaOH đậm đặc
IV. THỰC HÀNH
Thí nghiệm 1: Điều chế Natri hydro photphat Na2HPO4.12H2O
Trong becher khoảng 20 ml dung dịch H3PO4 20% thêm vài giọt phenolphtalein,
tiếp tục cho tư ø tư ø dung dịch Na2CO3 bão hòa cho đến khi dung dịch có màu hồng nhạt.
Lọc dung dịch nếu không trong suốt. Cô nư ớc lọc trên nồi cách thủy cho đến khi
xuất hiện tinh thể. Để nguội. Sau khi thật nguội thì cho vào chậu nư ớc để làm lạnh. Lọc
lấy tinh thể. Làm khô ở nhiệt độ phòng.
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Quan sát dạng ngoài tinh thể. Giải thích các hiện tư ợng.
Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa cơ sở
37
2. Viết phư ơng trình phản ư ùng xảy ra. Có thể dùng NaOH thay cho Na2CO3 đư ợc
không? Tại sao?
Thí nghiệm 2: Điều chế khí Amoniac.
Lấy khoảng 1 – 2 ml NH4Cl 0,1N và 1 – 2 ml NaOH 0,4 N cho vào ống nghiệm và
đun trên đèn cồn
Dùng giấy quỳ tím tẩm ư ớt vàđem vào luồng khí thoát ra ở miệng ống nghiệm.
Quan sát hiện tư ợng.
Dùng đũa thủy tinh nhúng vào HCl đậm đặc đư a vào luồng khí thoát ra ở miệng ống
nghiệm.
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Nhận xét và giải thích các hiện tư ợng xảy ra.
2. Viết các phư ơng trình phản ư ùng.
3. Có thể thay thế muối amoni clorua bằng muối khác đư ợc không?
Thí nghiệm 3: Điều chế NH3 .
Lắp dụng cụ như hình vẽ.
Cho vào ống nghiệm 3 g NH4Cl và 5 ml dung dịch NaOH đậm đặc. Lắc kỹ ống
nghiệm, đun nóng bằng đèn cồn và thu khí thoát ra trong một bình tam giác. Khi có mùi
NH3 bay ra và thành bình mờ như sư ơng thì ngư ng đun.
Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có gắn ống thủy tinh và nhúng bình tam giác vào
chậu nư ớc (cốc nư ớc) có thêm vài giọt phenolphthalein. Quan sát hiện tư ợng.
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Giải thích hiện tư ợng.
2. Viết phư ơng trình phản ư ùng.
3. Phư ơng pháp điều chế NH3.
Thí nghiệm 4: Tính chất của muối Nitrit.
Làm trong tủ hút. Cho vào 4 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm khoảng 1 ml dung dịch
NaNO2 0,5N rồi tiếp tục cho thêm vào:
Ống 1: Vài giọt dung dịch KMnO4 0,1N có pha một giọt H2SO4 đậm đặc (lắc đều).
Ống 2: Vài giọt dung dịch FeSO4 0,1N và vài giọt H2SO4 đậm đặc (không lắc).
Ống 3: Vài giọt dung dịch KI 0,1N có pha một giọt H2SO4 20%.
Ống 4: Vài giọt H2SO4 đậm đặc.
Quan sát hiện tư ợng xảy ra
Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa cơ sở
38
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Giải thích các hiện tư ợng.
2. Viết phư ơng trình phản ư ùng.
3. Như õng điều cần biết khi sư û dụng H2SO4 đậm đặc.
Thí nghiệm 5: Sự chuyển dịch cân bằng trong dung dịch Amoniac.
Làm trong tủ hút. Lấy khoảng 10 ml dung dịch NH4OH 25% cho vào becher, thêm
vào vài giọt dung dịch phenolphtalein, trộn đều. Chia dung dịch vào 4 ống nghiệm:
Ống 1: Đun nóng tư ø tư ø đến sôi.
Ống 2: Cho thêm ít tinh thể NH4Cl lắc mạnh.
Ống 3: Cho thêm tư ø tư ø tư øng giọt dung dịch H2SO4 20%.
Ống 4: Thêm tư ø tư ø tư øng giọt Al2(SO4)3 0,1N.
Quan sát sư ï thay đổi màu sắc của dung dịch trong các ống nghiệm.
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Giải thích các hiện tư ợng xảy ra.
2. Viết phư ơng trình phản ư ùng.
3. Có hiện tư ợng xảy ra không khi thay các chất trên bằng (NH4)2SO4, HCl, CuSO4 ở
các ống 2, 3, 4 tư ơng ư ùng? Giải thích nguyên nhân.
Thí nghiệm 6: Tác dụng của acid nitric với đồng kim loại
Làm trong tủ hút. Lấy hai ống nghiệm:
Ống 1: Đư ïng khoảng 1 ml dung dịch HNO3 đậm đặc, thêm vào vài mảnh đồng
vụn.
Ống 2: Đư ïng khoảng 1 ml dung dịch HNO3 30%, thêm vào vài mảnh đồng vụn.
Dùng nút cao su đậy chặt miệng ống nghiệm. Sau 2 – 3 phút đem ra cạnh cư ûa sổ mở nút.
Quan sát hiện tư ợng xảy ra.
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Giải thích các hiện tư ợng quan sát.
2. Viết phư ơng trình phản ư ùng.
3. Tính chất hóa học của đồng.
Thí nghiệm 7: Tính chất của muối NH4Cl.
Cho vào ống nghiệm khô một ít tinh thể NH4Cl. Quan sát màu sắc và ngư ûi mùi của
muối. Sau đó dùng cặp gỗ cặp ống nghiệm và đun nóng nhẹ trên ngọn lư ûa đèn cồn.
Quan sát hiện tư ợng.
Trộn đều một ít tinh thể NH4Cl với CuO, cho vào ống nghiệm khô, đun nóng. Sau
khi phản ư ùng xảy ra, để nguội, thêm nư ớc vào ống, lắc mạnh. Quan sát hiện tư ợng.
Gạn lấy dung dịch sang một ống nghiệm khác, thêm vào vài giọt dung dịch NaOH
0,4N. Quan sát hiện tư ợng.
Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa cơ sở
39
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Giải thích các hiện tư ợng xảy ra trong thí nghiệm.
2. Viết phư ơng trình phản ư ùng xảy ra.
Thí nghiệm 8: Nhiệt phân muối Amoni Sulfat (NH4)2SO4
Lấy ống nghiệm khô đư ïng một ít tinh thể (NH4)2SO4. Quan sát màu và ngư ûi mùi
của muối.
Đun nóng nhẹ trên ngọn lư ûa đèn cồn, ngư ûi mùi và nhận xét.
Tiếp tục đun nóng ống nghiệm. Cẩn thận ngư ûi mùi sinh ra. Lấy mảnh giấy quỳ tím
tẩm ư ớt, đặt giấy trên miệng ống nghiệm, theo dõi sư ï thay đổi màu của giấy quỳ.
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Giải thích các hiện tư ợng xảy ra.
2. Viết phư ơng trình phản ư ùng xảy ra.
Thí nghiệm 9: Tác dụng giữa ion Photpho (PO43-) với Amoni Molipdat
((NH4)2MoO4).
Làm trong tủ hút. Lấy hai ống nghiệm cho vào mỗi ống 5 – 6 giọt dung dịch amoni
molipdat bão hòa, acid hóa dung dịch bằng vài giọt HNO3 65%.
Ống 1: Thêm vào 2 – 3 giọt dung dịch acid H3PO4 20%.
Ống 2: Thêm vào 2 – 3 giọt dung dịch Na3PO4 20%. Ngâm ống nghiệm trong cốc
đư ïng nư ớc nóng 40 – 500C.
Quan sát hiện tư ợng xảy ra.
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Giải thích hiện tư ợng.
2. Viết phư ơng trình phản ư ùng.
Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa cơ sở
40
BÀI 11. CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Điều chế tính chất hóa học của carbon, silic.
2. Điều chế than hoạt tính – tính chất của than hoạt tính.
3. Điều chế và tính chất của hợp chất của silic.
II. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ
- 4 ống nghiệm trung.
- 1 pipette thẳng 5ml.
- 1 quả bóp cao su.
- 1 kẹp ống nghiệm.
- 1 giá đỡ ống nghiệm.
- 1 ống nhỏ giọt.
- 1 becher 100ml.
- 1 becher 250ml.
- 1 bình hút ẩm.
- 1 đèn cồn.
- 1 chén nicken.
- 1 bộ cối và chày sư ù.
- 1 đũa thủy tinh.
- 1 bình tia nư ớc.
- 1 nút cao su dùng cho ống nghiệm nhỏ.
III. HÓA CHẤT
- Than gỗ.
- Than hoạt tính.
- Bột CuO.
- NaOH rắn.
- H2SO4 98,2% đậm đặc (tủ hút).
- HCl 1N.
- HCl 36,5% đậm đặc (tủ hút).
- NH4Cl 0,1N.
- Thuốc thư û phenolphtalein.
- HNO3 65% đậm đặc (tủ hút).
- AgNO3 0,1N.
- KI 0,1N.
- KMnO4 0,01N.
- Na2SiO3 30%.
- Pb(NO3)2 0,1N.
- SiO2 tinh thể.
- Ống thủy tinh mỏng để thủy phân.
- Giấy lọc băng vàng.
IV. THỰC HÀNH
Thí nghiệm 1: Điều chế than hoạt tính.
Lấy khoảng 8 g than gỗ (chọn cục đen và xốp), dùng chày và cối sư ù nghiền thành
bột mịn, cho 4 g than vào becher 250 ml có chư ùa sẵn 100 ml nư ớc cất. Đun sôi cho đến
khi bột than chìm (khoảng 30 - 40 phút).
Vớt than, dùng giấy thấm thấm khô, cho vào chén sư ù có nắp, nung ở nhiệt độ
5000C trong vòng 30 phút. Lấy chén đư a vào bình hút ẩm đến khi nguội, đem ra so sánh
màu sắc, trọng lư ợng riêng của than đã điều chế với than ban đầu.
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Than thư ờng và than hoạt tính khác nhau như thế nào?
2. Đun sôi than trong nư ớc nhằm mục đích gì? Tại sau đun một thời gian than lại
chìm.
Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa cơ sở
41
3. Tại sao sau khi nung lại để trong bình hút ẩm để làm nguội, không làm nguội
ngoài không khí.
4. Phư ơng pháp điều chế than hoạt tính.
Thí nghiệm 2: Tính chất hóa học của Carbon (C) với bột đồng oxit (CuO).
Trộn kỹ 0,5 g CuO và 1 g bột than đã đư ợc nghiền mịn rồi cho vào chén sư ù và đậy
nắp. Đư a vào lò nung ở nhiệt độ 6000C khoảng 1 – 2 giờ. Lấy ra để nguội. Đổ sản phẩm
lên tờ giấy. Rây vòng tờ giấy để các loại hạt tách khỏi nhau nhờ trọng lư ïc. Quan sát hiện
tư ợng.
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Mục đích của thí nghiệm trên.
2. Giải thích hiện tư ợng hỗn hợp thay đổi sau khi đun. Dư ïa vào hiện tư ợng nào để
biết đư ợc phản ư ùng đã xảy ra và kết thúc.
3. Viết phư ơng trình phản ư ùng.
Thí nghiệm 3: Tác dụng của Carbon (C) với acid Nitric (HNO3) đậm đặc.
Tiến hành trong tủ hút. Lấy mẫu than gỗ cho vào ống nghiệm chư ùa khoảng 3 ml
dung dịch HNO3 đậm đặc 65%. Đun nóng ống nghiệm. Quan sát hiện tư ợng.
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Dấu hiệu nào chư ùng tỏ rằng phản ư ùng đã xảy ra khi đun than với HNO3.
2. Viết phư ơng trình phản ư ùng.
3. Trình bày tính chất hóa học của Carbon.
Thí nghiệm 4: Khả năng hấp phụ của than hoạt tính
Trong ống nghiệm đư ïng khoảng nư ûa thể tích dung dịch KMnO4 0,01N. Cho vào đó
một ít than hoạt tính. Dùng nút cao su bịt chặt miệng ống nghiệm. Lắc mạnh khoảng 2 –
3 phút. Để yên. Quan sát sư ï thay đổi màu của dung dịch trư ớc và sau thí nghiệm (có thể
lọc dung dịch để quan sát rõ hơn).
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Giải thích các hiện tư ợng trong thí nghiệm.
2. Thế nào là hiện tư ợng hấp phụ, hấp thụ. Có mấy loại hấp phụ.
Thí nghiệm 5: Khả năng hấp phụ ion trong dung dịch của than hoạt tính.
Ống 1: Cho 2 – 3 giọt dung dịch Pb(NO3)2 0,1N, thêm một giọt dung dịch KI 0,1N.
Nhận xét màu kết tủa tạo thành.
Ống 2: Cho dung dịch Pb(NO3)2 0,1N vào khoảng nư ûa thể tích của ống với một ít
than hoạt tính. Dùng nút cao su bịt chặt miệng ống. Lắc mạnh tư ø 3 – 5 phút. Lọc dung
dịch. Cho vào nư ớc lọc một giọt dung dịch KI 0,1N. So sánh lư ợng kết tủa Chì Iodua tạo
ra ở cả hai trư ờng hợp.
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Mục đích thí nghiệm. Nguyên nhân gây hấp phụ của than hoạt tính.
2. Giải thích các hiện tư ợng trong thí nghiệm.
Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa cơ sở
42
3. Trình bày cơ chế hấp phụ.
4. Có thể dùng than hoạt tính để hấp phụ kim loại nặng không? tại sao?
Thí nghiệm 6: Tác dụng của Carbon (C) với acid Sulfuric (H2SO4) đậm đặc.
Tiến hành trong tủ hút. Cho vào ống nghiệm khoảng 2 – 6 ml dung dịch H2SO4
đậm đặc, cho thêm vào một ít bột than gỗ. Đậy ống nghiệm bằng nút cao có gắn ống
dẫn khí để sục khí vào dung dịch KMnO4 0,01N.
Dùng đèn cồn đun nóng ống nghiệm. Quan sát các hiện tư ợng xảy ra.
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Nhận xét hiện tư ợng và giải thích.
2. Mục đích của việc dẫn khí qua dung dịch KMnO4 loãng.
3. Viết phư ơng trình phản ư ùng.
Thí nghiệm 7: Điều chế thủy tinh lỏng (Na2O.xSiO2).
Cho vào chén nicken 1 g NaOH. Đun cho NaOH nóng chảy hết rồi thêm 0,5 g
SiO2. Đậy nắp chén nicken. Cho vào tủ nung nung ở nhiệt độ 600oC trong 30 phút để
SiO2 tan hết.
Sau đó cho nư ớc vào và hòa tan. Lọc lấy dung dịch. Dung dịch thu đư ợc là gì? Cho
tư øng giọt HCl đậm đặc cho đến khi tạo kết tủa. Quan sát hiện tư ợng.
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Giải thích hiện tư ợng quan sát đư ợc.
2. Viết phư ơng trình phản ư ùng.
Thí nghiệm 8: Sự thủy phân Natri Silicat.
Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống nghiệm 1 ml dung dịch Na2SiO3 30%.
Ống 1: Thêm vào vài giọt dung dịch phenolphtalein. Quan sát hiện tư ợng.
Ống 2: Cho thêm vài giọt dung dịch HCl 1N. Quan sát hiện tư ợng.
Trong erlen chư ùa khoảng 10 ml dung dịch Na2SiO3 30%, thêm vào một ít dung
dịch NH4Cl bão hòa. Cẩn thận lắc và đun nóng. Quan sát hiện tư ợng.
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Giải thích các hiện tư ợng trên.
2. Viết phư ơng trình phản ư ùng.
3. Như õng dấu hiệu nào cho biết Na2SiO3 bị thủy phân.
Ống 1:
HCl + Zn Ống 2: KMnO4
C+ H2SO4 đậm đặc
Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa cơ sở
43
Thí nghiệm 9: Thủy phân thủy tinh (Na2O.CaO.6SiO2).
Đốt một đầu ống thủy tinh cho đến khi nóng đỏ (mềm), nhanh chóng nhúng vào
cốc đư ïng ít nư ớc. Lặp lại thí nghiệm trên vài lần.
Gạn nư ớc ra, lấy như õng mảnh vụn thủy tinh nhỏ cho vào cối sư ù sạch, dùng chày sư ù
nghiền nhỏ thành bột mịn. Cho vào 2 – 3 giọt dung dịch phenolphtalein. Quan sát.
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Nhận xét các hiện tư ợng xảy ra và giải thích bằng phư ơng trình phản ư ùng.
2. Hãy nêu thành phần chính của thủy tinh thư ờng.
Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa cơ sở
44
BÀI 12: CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI
PHÂN NHÓM I A, II A, III A
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Nêu vị trí của các kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn, cấu hình electron, trạng
thái oxy hóa,....
2. Tính chất hóa học của natri, canxi, mangiê, nhôm và các hợp chất của chúng.
II. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ
- 4 ống nghiệm trung.
- 1 pipette thẳng 5ml.
- 1 quả bóp cao su.
- 1 kẹp ống nghiệm.
- 1 giá đỡ ống nghiệm.
- 1 ống nhỏ giọt.
- 1 becher 250ml.
- 1 becher 100ml.
- 1 đèn cồn.
- 1 đũa thủy tinh.
- 1 bình tia nư ớc.
III. HÓA CHẤT
- H2SO4 đậm đặc 98,2% (tủ hút).
- H2SO4 20%.
- HNO3 đậm đặc 65% (tủ hút).
- HNO3 30%.
- HCl đậm đặc 36,5% (tủ hút).
- HCl 1N.
- NH4OH đậm đặc 25% (tủ hút).
- NaOH 0,4N.
- HgCl2 0,2N.
- MgCl2 0,5N.
- NH4Cl 0,1N.
- BaCl2 0,5N.
- C2H5OH 96o.
- Bột Magie.
- Kim loại Canxi
- Bột Nhôm.
- Lá nhôm.
- Iod 0,1N.
- KMnO4 0,1N.
- Thuốc thư û phenolphtalein.
- Na2O2 rắn.
- Al2(SO4)3 0,5N.
- CaCl2 bão hòa.
- Na2SO4 bão hòa.
IV. THỰC HÀNH
Thí nghiệm 1: Tính chất hóa học của Canxi
Lấy nư ớc cất khoảng 1/3 thể tích của ống nghiệm. Cho một mẫu canxi kim loại
(bằng hạt đậu xanh) vào ống nghiệm. Quan sát hiện tư ợng.
Thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein vào ống nghiệm lắc đều. Quan sát hiện
tư ợng đến khi phản ư ùng kết thúc.
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Giải thích các hiện tư ợng xảy ra.
2. Viết phư ơng trình phản ư ùng.
Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa cơ sở
45
3. Trình bày tính chất hóa học của canxi.
Thí nghiệm 2: Tính chất hóa học của Natri peroxyt (Na2O2).
Lấy hai ống nghiệm.
Ống 1: Chư ùa 1ml dung dịch KMnO4 0,1N, thêm 1 - 2 giọt H2SO4 20%.
Ống 2: Chư ùa 1 - 2 ml dung dịch Iod 0,1N, thêm 1 - 2 giọt H2SO4 20%.
Thêm vào mỗi ống một ít tinh thể Na2O2. Quan sát sư ï thay đổi màu sắc dung dịch.
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Giải thích hiện tư ợng.
2. Viết các phư ơng trình phản ư ùng.
3. Mục đích của thí nghiệm trên.
4. Phản ư ùng giư õa Na2O2 với nư ớc là phản ư ùng gì?
Thí nghiệm 3: Muối Sulfat của Canxi và Bari (CaSO4 và BaSO4).
Thêm vào tư øng giọt Na2SO4 bão hòa vào ống nghiệm chư ùa sẵn 1 ml dung dịch
CaCl2 bão hòa. Quan sát hiện tư ợng.
Để yên ống nghiệm cho kết tủa lắng xuống, gạn kết tủa. Cho thêm tư øng giọt dung
dịch H2SO4 đậm đặc. Nhận xét khả năng tan của kết tủa trong nư ớc và trong dung dịch
H2SO4 đậm đặc.
Lặp lại thí nghiệm tư ơng tư ï như trên, như ng với BaCl2 0,5N.
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Giải thích hiện tư ợng.
2. Viết phư ơng trình phản ư ùng.
3. Tính chất hóa học của muối canxi, muối bari.
4. So sánh khả năng tạo tủa của BaCl2 và CaCl2.
Thí nghiệm 4: Tính chất hóa học của Magie với các acid.
Làm trong tủ hút. Cho lần lư ợt vào ba ống nghiệm 1 ml dung dịch HCl 1N, 1 ml
dung dịch H2SO4 20%, 1 ml dung dịch HNO3 30%.
Thêm vào mỗi ống một mẫu magie. Quan sát hiện tư ợng.
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Giải thích hiện tư ợng.
2. Viết phư ơng trình phản ư ùng.
Thí nghiệm 5: Tính chất hóa học của kim loại Magie.
Cho vào ống nghiệm khoảng 2 - 3 ml dung dịch NH4Cl 0,1N thêm vào một mẩu
magie kim loại. Theo dõi hiện tư ợng.
Đun nóng dung dịch đến khi sôi. Quan sát hiện tư ợng.
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Giải thích hiện tư ợng.
2. Viết phư ơng trình phản ư ùng.
3. Bằng cách nào để nhận ra sản phẩm tạo thành sau phản ư ùng.
Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa cơ sở
46
Thí nghiệm 6: Tính chất của Magie Hydroxyt (Mg(OH)2
Becher đư ïng khoảng 10 ml dung dịch MgCl2 0,5N thêm tư ø tư ø tư øng giọt dung dịch
NaOH 0,4N cho đến khi tạo kết tủa. Thêm nư ớc cất với thể tích tư ơng đư ơng. Dùng đũa
thủy tinh khuấy đều.
Chia đều dung dịch vào bốn ống nghiệm.
Ống 1: Thêm tư øng giọt dung dịch HCl 1N.
Ống 2: Thêm tư øng giọt muối NH4Cl 0,1N.
Ống 3: Thêm tư øng giọt dung dịc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_thuc_hanh_hoa_co_so_p1_4815.pdf