Ở các nƣớc nông nghiệp phát triển, việc thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm
đƣợc đặt lên hàng đầu trong quá trình canh tác, vì nó là khâu công việc cuối
cùng quyết định đến hiệu quả của việc sản xuất. Tuy nhiên hiện nay đa phần sản
xuất trái cây nói chung, trái cây có múi nói riêng giá cả còn rất bấp bênh, phần
tiêu thụ sản phẩm là hoàn toàn lệ thuộc vào các thƣơng lái. Vì nông dân không
chuyển sản phẩm mình đi xa để bán bởi số tiền thu thêm không đủ bù cho chi
phí vận chuyển và thời gian sử dụng. Ngoài ra, việc bảo quản trái sau thu hoạch
còn hạn chế đối với nông dân. Vì thế, để giúp cho ngƣời học nắm rõ hơn về
công việc thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm cây có múi đạt hiệu quả cao,
chúng tôi biên soạn giáo trình mô đun “Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm”,
Nội dung gồm:
Bài 1.Thu hoạch và bảo quản quả tƣơi
Bài 2.Tiêu thụ sản phẩm
42 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Thu hoạnh và tiêu thụ sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
truyền về chất lƣợng trái, mẫu mã.
+ Số liệu về chất lƣợng từ các đơn vị và cá nhân sử dụng trái cây có múi.
+ Sự đảm bảo về chất lƣợng sản phẩm.
+ Một số khuyến mãi trong mua bán, ví dụ:
o Giảm giá khi mua với số lƣợng lớn hoặc ký hợp đồng đặt hàng
trƣớc.
31
o Trả chậm không tính lãi hoặc với lãi thấp.
o Khuyến mãi bằng vật chất khác.
- Hình thức
Trực tiếp và gián tiếp, thông thƣờng áp dụng cả hai hình thức này.
+ Trực tiếp: cho dùng thử tiếp thị với các đối tƣợng đã xác định, trƣng bày,
giới thiệu mẫu mã, thông tin về chất lƣợng
+ Gián tiếp bằng thông qua các phƣơng tiện truyền thông của địa phƣơng:
đài phát thanh, báo chí...
4. Lựa chọn và xác định thị trƣờng, đối tác tiêu thụ
4.1.Lựa chọn thị trƣờng và đối tác tiêu thụ
4.1.1 Chọn thị trƣờng
- Khảo sat và tổng hợp số lƣợng trái cây có múi tiêu thụ trên cơ sở kết quả
khảo sát thị trƣờng.
- Đánh giá và đƣa ra con số về số lƣợng trái cây có múi có khả năng tiêu
thụ trong từng khu vực
- Trên cơ sở đó xác định thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm
4.1.2 Chọn đối tác
- Xác định các đối tác có khả năng tiêu thụ: dựa vào năng lực kinh doanh,
khả năng tài chánh...
- Chọn đối tác tiêu thụ dựa trên cơ sở thỏa thuận giá cả buôn bán và đƣa ra
quyết định bán hàng cho một doanh nghiệp nào đó.
4.1.3 Thoả thuận giá cả
Giá là thành phần tạo nên doanh thu. Vì vậy cần xác định đúng giá trên cơ
sở tổng hợp và thống kê các địa chỉ khảo sát và cần chú ý sản phẩm của mình có
những đối thủ cạnh tranh (những nhà vƣờn trồng cây có múi).
Xác định giá một sản phẩm dựa trên căn cứ thu thập các thông từ các cơ
sở dữ liệu, nhƣng cũng cần phải chú ý các vấn đề sau:
-Dựa trên cơ sở chi phí
-Dựa trên cơ sở giá trị của sản phẩm
-Dựa vào đối thủ cạnh tranh
Khái niệm giá thành sản phẩm cây có múi : là biểu hiện bằng tiền của tất
cả các chi phí cho quá trình sản xuất ra sản phẩm cây có múi.
Tính giá thành sản phẩm cây có múi:
- Tổng chi phí = cộng tất cả các khoản chi phí.
- Thống kê xác định số lƣợng, chủng loại sản phẩm có đƣợc trong mùa vụ,
trong năm đạt tiêu chuẩn tiêu thụ.
Xác định giá bán sản phẩm:
32
- Giá bán = giá thành + chi phí lƣu thông + chi phí bán hàng + lợi nhuận
sản xuất.
- Giá bán phải phù hợp với giá bình quân chung tại thị trƣờng khu vực.
4.2.Xác định thị trƣờng
4.2.1. Ký kết và thanh lý hợp đồng
4.2.1.1 Nội dung cơ bản của bản hợp đồng
Hợp đồng kinh tế:
Đƣợc hiểu là một văn bản mang tính pháp lý có sự tham gia của ít nhất
hai thành phần, trong đó xác lập các mối quan hệ ràng buộc giữa các thành phần
tham gia về một vấn đề, một công việc cụ thể mà các bên cùng quan tâm. Hợp
đồng kinh tế đƣợc thiết lập và thực hiện trong một khoảng thời gian và không
gian nhất định.
Các nội dung chính phải có trong một hợp đồng:
Phần 1: Phần mặc định
- Tên hợp đồng (ví dụ hợp đồng mua bán bƣởi).
- Những căn cứ lập hợp đồng.
- Thời điểm lập hợp đồng.
- Các bên tham gia hợp đồng, địa chỉ, tài khoản, số CMND,
điện thoại, mã số thuế...
Phần 2: Phần thiết lập các mối quan hệ của các bên về một vấn đề mà các bên
cùng quan tâm
- Vấn đề hay công việc thực hiện và tiêu chuẩn thực hiện.
- Thời gian thực hiện.
- Nghĩa vụ và trách nhiệm mỗi bên.
4.2.1.2- Cách soạn hợp đồng
Các căn cứ để sọan thảo hợp đồng
- Theo pháp luật qui định của nhà nƣớc
- Theo thỏa thuận của 2 bên
- Theo tình hình thực tế
Ví dụ: Mẫu hợp đồng mua bán (tham khảo)
33
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự Do - Hạnh Phúc
...................., ngày..... tháng....., năm 201..
HỢP ĐỒNG KINH TẾ
v/v - Mua bán bưởi năm roi.
- Căn cứ Bộ luật Dân sự nƣớc CHXHCNVN số 33/2005 QH11 và Luật
Thƣơng mại số 36/2005 - QH11 ban hành ngày 14/6/2005.
- Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và khả năng, nhu cầu bƣởi 5 roi của hai
bên.
Hôm nay, ngày 01 tháng 6 năm 2011, đại diện hai bên gồm có:
BÊN A
- Do ông: Phạm Thị Y
- Địa chỉ: Khối Phố 5, Thị trấn Mỹ Phƣớc, huyện Tân Phƣớc-Tiền Giang.
- Điện thoại: 1234138717
- CMT số: 150992244 Ngày cấp: 22/4/2000, Nơi cấp: CA Tiền Giang.
BÊN B
- Do ông: Nguyễn Mạnh H
- Địa chỉ: Ấp Nội Hoá 2, xã Bình An, Huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dƣơng.
- Điện thoại: 0904 677 677
- CMT:0123451239, Ngày cấp:01/01/1995, Nơi cấp, Bình Dƣơng.
Hai bên cùng thống nhất ký hợp đồng với các điều khoản sau:
ĐIỀU 1: Tên hàng - Số lƣợng - Đơn giá
Bên A bán cho bên B sản phẩm sau
- Tên hàng: Bƣởi 5 roi loại I.
- Số lƣợng: 10.000 kg.
- Đơn giá: 6.000đ/kg.
- Thành tiền: 60.000.000đ (Sáu chục triệu đồng chẵn).
ĐIỀU 2: Tiêu chuẩn – Kỹ thuật - Quy cách - Phẩm chất
- Đúng giống, quả chín, màu sác đồng đều
- Quả không bị sâu bệnh, méo mó.
- Trọng lƣợng quả > 1,2 kg.
- Quả đƣợc đóng trong bao PE, có nhãn mác đầy đủ
ĐIỀU 3: Địa điểm và thời gian giao nhận
- Địa điểm giao nhận: Tại nhà xƣởng chế biến của bên A
- Bốc xếp bên nào bên đó chịu.
- Thời gian giao nhận: ngày 01/12/2011.
ĐIỀU 4: Phƣơng thức thanh toán
Bên B thanh toán cho bên A bằng tiền mặt
- Bên B đặt cọc trƣớc cho bên A là 5.000.000đ.
- Bên B thanh toán cho bên A phần còn lại ngay sau khi nhận hàng
34
ĐIỀU 5: Điều khoản chung
Hai bên cam kết việc thực hiện đầy đủ các điều khoản ghi trong hợp đồng.
Nếu bên B không thực hiện hợp đồng thì không đƣợc nhận lại số tiền đặt cọc
trƣớc. Ngƣợc lại, nếu bên A không thực hiện hợp đồng thì phải bồi thƣờng gấp
đôi số tiền bên B đã đặt cọc trƣớc.
Trong quá trình thực hiện, nêu có gì trở ngại, hai bên phải cùng bàn bạc,
thống nhất giải quyết bằng văn bản mới có giá trị. Nếu một bên tự ý vi phạm
hợp đồng thì phải bồi thƣờng những thiệt hại đã gây ra cho bên kia.
Hợp đồng đƣợc lập thành 4 bản, có giá trị pháp lý nhƣ nhau, mỗi bên giữ 2
bản.
ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B
XÁC NHẬN CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG
4.2.2.Thanh lý hợp đồng
4.2.2.1- Nội dung bản thanh lý
Thanh lý Hợp đồng:
- Tiến hành tại thời điểm mà nghĩa vụ của các bên tham gia ký kết hợp
đồng đã đƣợc thực hiện về cơ bản. Mỗi bên đều muốn giải quyết vấn đề còn tồn
tại và thoát ra khỏi sự ràng buộc đối với nhau về mặt pháp lý.
- Để thanh lý hợp đồng phải nắm đƣợc, giải thích đƣợc các nội dung chi tiết
trong hợp đồng. Phải nêu đƣợc các bƣớc thực hiện để xúc tiến thanh lý một hợp
đồng mua bán sản phẩm cây có múi.
4.2.2.2- Cách soạn bản thanh lý
Các căn cứ để sọan thảo bản thanh lý
- Theo pháp luật qui định của nhà nƣớc
- Theo nội dung hợp đồng
- Theo thỏa thuận của 2 bên
35
Bản thanh lý mẫu dùng tham khảo
Đơn vị hợp đồng:
..............................
...............................
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG
- Căn cứ vào hợp đồng số:......., ngày......tháng......năm....., về việc.................
- Căn cứ vào biên bản nghiệm thu ngày.......tháng.......năm 200.....................
Hôm nay, ngày..... tháng...... năm 200..., tại .
chúng tôi gồm có:
I. ĐẠI DIỆN BÊN A:
1- Ông: .. Chức vụ:..............................................
2- Ông: .. Chức vụ:..............................................
II. ĐẠI DIỆN BÊN B:
1- Ông: .. Chức vụ:..............................................
2- Ông: .. Chức vụ:..............................................
Hai bên đã cùng tiến hành thanh lý hợp đồng nhƣ sau:
A. Khối lƣợng và giá trị hợp đồng đƣợc giao nhận:
- Khối lƣợng: ......................................................
- Giá trị:(viết bằng chữ.)
B. Khối lƣợng và giá trị hợp đồng bên B đã thực hiện đƣợc:
- Khối lƣợng: ......................................................
- Giá trị thực hiện: ...............................................
- Yêu cầu kỹ thuật, chất lƣợng: ...........................
36
Tổng hợp đồng bên A thanh toán cho bên B Là: ..
C. Số tiền bên B đã ứng cuả bên A:
Ứng đợt 1: :.. (viết bằng chữ.)
Ứng đợt 2:..(viết bằng chữ.)
D. Trừ phần đã ứng trƣớc, phần còn lại bên B đƣợc thanh toán:
- Số tiền còn lại bên A sẽ thanh toán lại cho bên B:
(viết bằng chữ.)
Thời hạn thanh toán hạn chót vào ngày...... tháng.... .năm 201...
Hai bên nhất trí thanh lý hợp đồng số:........, ngày.. ..tháng.....năm 201...
Biên bản thanh lý hợp đồng đƣợc lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản có giá trị
nhƣ nhau.
ĐẠI DIỆN BÊN B ĐẠI DIỆN BÊN A
5. Hạch toán và nhận định kết quả hợp đồng mua bán
- Tính tổng chi phí hợp đồng
+ Chi phí trực tiếp
+ Chi phí gián tiếp
+ Chi phí khác
- Tổng thu hợp đồng
- Hiệu quả hợp đồng = Tổng chi phí hợp đồng- Tổng thu hợp đồng
- Nhận định kết quả hợp đồng mua bán căn cứ vào hiệu quả hợp đồng.
37
B.Câu hỏi và bài tập thực hành
1.Câu hỏi
Trình bày cách tính giá thành sản phẩm
2.Bài tập
2.1.Thảo bản hợp đồng mua bán các loại sản phẩm nhƣ: cam quýt...(8giờ)
2.2.Nội dung: tính giá thành cụ thể cho việc sản xuất một loại sản phẩm cây có
múi (3giờ)
Sản phẩm: giá thành sản xuất 1kg bƣởi, 1kg cam, 1kg chanh?
Tiêu chí Đánh giá
Công Đầy đủ
Vật tƣ Chín xác
Khấu hao tài sản Đầy đủ
Chi phí khác Đầy đủ
2.3.Tham quan cơ sở thu mua (8giờ)
Nội dung: Tìm hiểu cách thu mua sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm của cơ sở.
C. Ghi nhớ
-Tính giá thành sản phẩm
- Hợp đồng: các điều khoản cơ bản của hợp đồng
- Thanh lý hợp đồng
38
HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN
I. Vị trí, tính chất mô đun
+ Vị trí: Là mô đun chuyên môn nghề trong chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ
cấp của nghề trồng cây có múi, đƣợc giảng dạy sau các mô đun chuẩn bị giống
và đất trồng, mô đun kỹ thuật trồng và chăm sóc và mô đun quản lý dịch
hại....Mô đun này cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của ngƣời học.
+ Tính chất: Mô đun thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm đƣợc hình thành do sự tích
hợp kiến thức về biện pháp thu hoạch, giới thiệu quảng cáo sản phẩm,
II. Mục tiêu
- Kiến thức:
Mô tả đƣợc trình tự các công việc thu hoạch nhóm cây có múi
+ Hiểu và chọn đƣợc phƣơng pháp sơ chế, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm
trên cây có múi
+ Ký kết hợp đồng mua bán
- Kỹ năng:
+ Thực hiện đƣợc công việc thu hoạch, bảo quản đảm bảo chất lƣợng
+ Áp dụng các phƣơng pháp thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ có hiệu quả
sản phẩm cây có múi
- Thái độ:
Tổ chức thực hiện việc thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm cây có
múi đạt hiệu quả, an toàn, không gây ô nhiễm môi trƣờng.
III. Nội dung chính của mô đun
Mã bài Tên bài Loại
bài
dạy
Địa điểm Thời gian (giờ)
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra*
MĐ 05-01 Thu hoạch và bảo
quản quả tƣơi
Tích
hợp
Trên lớp
Vƣờn cây
28 4 23 1
MĐ 05-02 Tiêu thụ sản phẩm Tích
hợp
Trên lớp
Cửa hàng
14 4 9 1
Kiểm tra hết mô đun 2 2
Cộng 44 8 32 4
IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành
Đối với các bài tập thực hành thực hành kỹ năng đƣợc thực hiện trên vƣờn cây,
tại cửa hàng giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm
39
- Các thiết bị cần thiết thực hành phần thu hoạch cây có múi: vƣờn cây, trái
cây có múi các loại, máy đo Brix
Lớp chia thành các nhóm từ 3-5 học viên thực hiện các bài thực hành,
thảo luận và viết bài thu hoạch
- Các thiết bị phục vụ cho tìm hiểu thị trƣờng và tiêu thụ sản phẩm: các biêu
mẫu tìm hiểu thị trƣờng, biểu mẫu hợp đồng và thanh lý hợp đồng, các tài liệu
Marketing
Lớp chia thành các nhóm từ 3-5 học viên thực hiện bài thực hành tìm hiểu
thị trƣờng tại một địa bàn đƣợc xác định, thảo luận và viết bài thu hoạch, Các
nhóm thực tập thảo các bản hợp đồng buôn bán cây giống và sản phẩm cây có
múi trên từng đối tƣợng tiêu thụ với các điều kiện cụ thể theo gợi ý của giáo
viên.
- Các bài thực hành đều đƣợc giới hạn rõ ràng về nội dung và thời gian thực
hiện
- Cách đánh giá dựa vào tiêu chuẩn thực hiện công việc. Đánh giá theo
thang điểm 10
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập
5.1. Bài 1: Thu hoạch và bảo quản quả tƣơi
- Lý thuyết: Làm các bài tự luận và đƣợc đánh giá theo thang điểm 10
- Thực hành: Đánh giá qua kỹ năng thực hành. Áp dụng riêng cho từng chủng
loại cây trồng nhƣ: cam, quýt, chanh, bƣởiĐánh giá theo thang điểm 10
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Điểm
Xác định đúng độ chín Theo bài học lý thuyết và
thực tế trên vƣờn cây
3
Thu hoạch đúng thời gian Theo bài học lý thuyết và
thực tế trên vƣờn cây
2
Thu hoạch đúng thời gian Theo bài học lý thuyết
và thực tế trên vƣờn cây
2
Sơ chế đúng theo phƣơng
pháp
Theo bài học lý thuyết và
thực tế từng chủng loại
3
Tổng 10
5.2. Bài 1. Tính giá thành sản phẩm
- Lý thuyết: Làm các bài tự luận và đƣợc đánh giá theo thang điểm 10
- Thực hành: Đánh giá qua kỹ năng thực hành. Áp dụng riêng cho từng chủng
loại cây trồng nhƣ cam, quýt, chanh, bƣởiĐánh giá theo thang điểm 10
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Điểm
Xác định đúng chi phí trực Theo bài học lý thuyết và 4
40
tiếp thực tế trên vƣờn cây
Xác định đúng các chi phí
gián tiếp
Theo bài học lý thuyết và
thực tế trên vƣờn cây
4
Đƣa ra chính xác giá thành
sản phẩm
Theo bài học lý thuyết
và thực tế trên vƣờn cây
2
Tổng 10
Bài 2. Soạn thảo các hợp đồng mua bán và bản thanh lý
- Lý thuyết: Làm các bài tự luận và đƣợc đánh giá theo thang điểm 10
- Thực hành: Đánh giá qua kỹ năng thực hành. Áp dụng riêng cho từng chủng
loại cây trồng và từng trƣờng hợp cụ thể nhƣ phƣơng pháp giao nhận, phƣơng
pháp thanh toánĐánh giá theo thang điểm 10
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Điểm
Xác định đƣợc các điều kiện
cơ bản của hợp đồng
Căn cứ vào các điều kiện
để thực hiện hợp đồng
2
Viết đƣợc bản hợp đồng có
đầy đủ các chi tiết
Căn cứ vào các điều khoản
thỏa thuận và tính hợp
pháp của hợp đồng
3
Viết đƣợc bàn hợp đồng có
đầy đủ các chi tiết
Căn cứ vào các điều khoản
trong hợp đồng
2
Sơ kết hiệu quả kinh doanh Kết luận dựa trên các số
liệu khoa học
3
Tổng 10
41
VI. Tài liệu tham khảo
[1]. PGSTS Nguyễn Hữu Đống. Cây ăn quả có múi. Nhà xuất bản Nghệ An,
2003.
[2]. Nguyễn Xuân Lãn, 2010.Quản trị Marketing, nhà xuất bản giáo dục Việt
Nam
[3]. Ngô Công Thành, 2009. Marketing lý luận và thực hành, nhà xuất bản Lao
động
[4]. Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang, 2010. Festival trái cây Việt Nam lần thứ
1, Nhà xuất bản thông tấn xã
42
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH,
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Theo Quyết định số 1415 /QĐ-BNN-TCCB ngày 27 tháng 6 năm 2011
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Chủ nhiệm: Ông Trần Chí Thành - Phó hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Nông
nghiệp Nam Bộ
2. Phó chủ nhiệm: Ông Nguyễn Ngọc Thụy - Trƣởng phòng Vụ Tổ chức cán
bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
3. Thƣ ký: Bà Trần Thị Xuyến - Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp
Nam Bộ
4. Các ủy viên:
- Ông Ngô Hoàng Duyệt, Trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp
Nam Bộ
- Ông Hà Chí Trực, Phó trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp Nam
Bộ
- Bà Kiều Thị Ngọc, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Cơ điện và Nông
nghiệp Nam Bộ
- Ông Võ Hoài Chân, Phó giám đốc Trung tâm Giống nông nghiệp Bến
Tre./.
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU
CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Theo Quyết định số 1785 /QĐ-BNN-TCCB ngày 5 tháng 8 năm 2011
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Chủ tịch: Ông Nghiêm Xuân Hội, Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Nông - Lâm
Bắc Giang
2. Thƣ ký: Ông Phùng Hữu Cần, Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
3. Các ủy viên:
- Ông Nguyễn Văn Vƣợng, Trƣởng phòng Trƣờng Đại học Nông - Lâm
Bắc Giang
- Bà Đinh Thị Đào, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp
Nam Bộ
- Bà Đỗ Thị Nhƣ, Phó trƣởng phòng kế hoạch dịch vụ cây giống - Trung
tâm Giống Tiền Giang./
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_thu_hoanh_va_tieu_thu_san_pham.pdf