Giáo trình mô đun “Thiết kế vườn ươm” là giáo trình mô đun thứ nhất trong
sáu giáo trình mô đun của nghề Sản xuất kinh doanh cây giống lâm nghiệp. Giáo
trình có 02 bài, mỗi bài học đƣợc chia làm 04 phần, cụ thể là: mục tiêu bài học, nội
dung bài học, câu hỏi và bài tập thực hành, ghi nhớ. Các bài dạy đƣợc biên soạn
một cách ngắn gọn, kết cấu hợp lý giữa lý thuyết và thực hành nhằm cung cấp
những kiến thức, kỹ năng về thiết kế vƣờn ƣơm cho ngƣời học.
30 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Thiết kế vườn ươm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lâu bền
Khung lều Dùng tre nứa uốn cong
hình bán nguyệt cắm
trên luống giâm hom,
cao 80 – 90 cm; cự ly
giữa các thanh tre bán
nguyệt 0,9 - 1,0m đƣợc
giằng bằng thanh tre.
Khung bằng sắt Ф=6-8mm hình bán
nguyệt hàn thành lồng dài 2m úp lên
luống giâm hom, điểm cao nhất là 80
– 90 cm. Cự ly giữa các thanh sắt bán
nguyệt là 0,9-1,0m đƣợc hàn 4-5
thanh sắt.
22
Mái lều Dùng nilon màu trắng
trong suốt căng phủ kín
khung lều để giữ ẩm.
Dùng nilon màu trắng trong suốt
căng phủ kín khung lều để giữ ẩm.
Hệ thống tƣới Tƣới phun sƣơng thủ
công bằng bình bơm tay.
Hoặc tƣới phun sƣơng
bằng máy bơm và hệ
thống ống dẫn nhựa.
Tƣới phun sƣơng bằng máy bơm và
hệ thống ống dẫn nhựa chịu lực hoặc
ống kẽm đặt nổi giữa luống, cách đều
1m có các ống nhô lên cao 30-40 cm
có lắp pép phun. Lắp hệ thống điều
khiển phun tự động theo thời gian.
+ Vườn cung cấp hom
Các vƣờn ƣơm sản xuất cây con bằng phƣơng pháp giâm hom cần phải có
vƣờn cung cấp hom là nơi tập hợp các dòng vô tính đủ tiêu chuẩn để lấy vật liệu
hom cho sản xuất cây con. Việc xây dựng vƣờn cung cấp hom đƣợc thực hiện theo
quy định ở bảng 12.
Bảng 12- Tiêu chuẩn kỹ thuật vườn cung cấp hom
Chỉ tiêu Yêu cầu kỹ thuật
Vị trí Nằm trong vƣờn ƣơm hoặc cách vƣờn ƣơm ≤ 100m
Diện tích Theo số dòng vô tính để sản xuất, cự ly giữa các cây 0,5 x
0,5m
Đất đai Tầng đất dày ≥50cm, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến thịt
trung bình, thoát nƣớc tốt.
Bố trí dòng vô tính Mỗi dòng phải đƣợc bố trí riêng rẽ, có cắm biển ghi tên
dòng. Biển bằng gỗ hoặc tôn đƣợc sơn phủ, kích thƣớc 30
x 40 cm.
Hệ thống tƣới Theo quy định ở Bảng 7
+ Khu ươm nuôi cây
Cây mầm từ khu gieo hạt khi đạt tiêu chuẩn và cây mô hoặc cây hom giâm
trong nhà giâm hom đạt tiêu chuẩn đƣợc cấy vào bầu chuyển ra các luống để chăm
sóc cho đến khi xuất vƣờn. Các hạng mục trong khu ƣơm nuôi cây đƣợc thực hiện
theo quy định ở bảng 13 và 14
Bảng 13- Tiêu chuẩn kỹ thuật các loại luống ươm nuôi cây
Chỉ tiêu Luống đất Bể xây
Bề rộng mặt luống 100 cm 100 cm
Chiều dài luống 8 – 10 m 8 – 10 m
Chiều cao luống 10 – 20 cm 30 – 40 cm
Chiều rộng chân luống 110-120 cm
23
Chiều cao gờ luống 3 – 5 cm
Mặt luống Bằng phẳng, sạch cỏ, đất
tơi mịn không có đá lẫn
Bề rộng của rãnh giữa các
luống
40 - 50 cm, nền đất 40 - 50cm, xây gạch hoặc láng
vữa xi măng.
Chiều dày thành bể 5 – 10 cm
Chiều rộng khe xung
quanh đáy phía trong bể
2 – 3 cm
Chiều sâu khe xung quanh
đáy phía trong bể
1 – 2 cm
Nền đáy bể Xây gạch hoặc láng vữa xi
măng, không thấm nƣớc, bằng
phẳng, có lỗ thoát nƣớc.
Bảng 14- Tiêu chuẩn kỹ thuật các loại giàn che cho khu ươm nuôi cây
Hạng mục Loại tạm thời Loại lâu bền
Khung Cột và khung mái bằng gỗ hoặc tre
ngâm, cao 1,8-2,0 m
Cột bằng sắt cao 2,2-2,5m, chân
cột đổ bê tông. Khung mái đan ô
vuông sắt Ф=6-8mm
Mái che Bằng phên nứa đan hoặc phên cỏ tranh Lƣới nilon đen
2.6. Hàng rào và cổng ra vào
Xung quanh vƣờn phải bố trí hàng rào nhằm bảo vệ ngăn chặt sự xâm nhập
của động vật, con ngƣời từ bên ngoài vào vƣờn ƣơm phá hoại cây con.
Tƣờng rào có thể đƣợc là bằng băng cây xanh, tƣờng rào thép gai, tƣờng
gạch hoặc là chỉ là con kênh ngăn cách.
Căn cứ vào thời gian sử dụng của tƣờng rào ngƣời ta chia ra làm tƣờng rào
lâu bền và không lâu bền
Tiêu chuẩn kỹ thuật của các loại tƣờng rào đƣợc quy định ở bảng 15
Bảng 15. Tiêu chuẩn kỹ thuật hàng rào và cổng vườn ươm
Hạng mục Loại không lâu bền Loại lâu bền
Hàng rào
Cọc gỗ hoặc tre ngâm, rào chắn
bằng cây tre hoặc phên nứa.
Cao tối đa 2m. Kết hợp làm
hàng rào xanh.
Xây tƣờng gạch bao quanh cao tối
đa 2 m. Hoặc xây trụ xi măng cốt
thép, rào bằng dây thép gai. Có thể
kết hợp trồng hàng rào xanh.
Cổng ra vào
Trụ cổng bằng gỗ hoặc tre
ngâm. Cánh cổng bằng tre đan
hoặc kết hợp dây thép gai đan.
Bề rộng cổng bằng đƣờng ra
vào. Chiều cao tối đa 2,0m.
Trụ xây xi măng cốt thép. Cánh
cổng bằng sắt thanh hàn. Bề rộng
cổng bằng đƣờng ra vào. Chiều cao
tối đa 3 m.
24
Hình 13: Tường rào xây bằng gạch
Hình 14: Tường rào làm bằng thép gai
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
Bài thực hành số 2; Lựa chọn địa điểm đặt vƣờn ƣơm
Bài thực hành số 3: Thiết kế các công trình trong vƣờn ƣơm
C. Ghi nhớ
Tiêu chuẩn chọn lập vườn ươm:
+ Chọn vị trí vƣờn ƣơm phải bằng phẳng, gần khu vực trồng rừng càng tốt
+ Chọn nguồn nƣớc tự nhiên sạch, đủ để cung cấp trong bốn mùa
+ Chọn đất đóng bầu, gieo ƣơm tại chỗ hoặc gần vƣờn ƣơm là tốt nhất
25
Thiết kế các công trình trong vườn ươm:
+ Nếu vƣờn ƣơm sản xuất cây hom thì phải thiết kế nhà giâm hom trong
vƣờn ƣơm, làm ở vị trí không ảnh hƣởng đến các luống gieo ƣơm trong vƣờn đặc
biệt về ánh sáng.
+ Thiết kế kho chứa đất và các dụng cụ phải làm ở góc vƣờn không làm che
khuất ánh sáng đến cây.
+ Thiết kế hệ thống tƣới tiêu trong vƣờn ƣơm phải đảm bảo nƣới tƣới đến
đƣợc mọi vị trí trong vƣờn ƣơm, không bị úng ngập khi gặp mƣa.
26
HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN/MÔN HỌC
I. Vị trí, ý nghĩa, vai trò của mô đun
- Đây là mô đun khởi đầu của nghề sản xuất kinh doanh giống cây lâm nghiệp,
đƣợc giảng dạy đầu tiên cho các học viên tham gia học tập nghề sản xuất kinh
doanh giống cây lâm nghiệp
- Mô đun này cung cấp cho học viên những kiến thức, kỹ năng về thiết lập vƣờn
ƣơm để sản xuất kinh doanh cây giống lâm nghiệp
II. Mục tiêu của mô đun
Kết thúc mô đun này người học có khả năng:
- Trình bày đƣợc khái niệm về vƣờn ƣơm
- Trình bày đƣợc tiêu chuẩn của từng loại vƣờn ƣơm trong thực tế sản xuất
- Thiết kế đƣợc các loại vƣờn ƣơm phù hợp với thực tế sản xuất
- Thiết kế đƣợc các loại vƣờn ƣơm phù hợp với thực tế sản xuất
III. Nội dung chính của mô đun
Mã bài Tên bài Loại bài
dạy
Địa điểm Thời lƣợng
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
MĐ 01-01 Giới thiệu chung
về vƣờn ƣơm
Lý thuyết Lớp học 4 1 3
MĐ 01-02 Thiết kế vƣờn
ƣơm
Tích hợp Vƣờn ƣơm 20 7 9 4
Kiểm tra kết thúc mô đun 4 4
Tổng 28 8 12 8
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành.
IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành
Bài tập thực hành số 1: Hãy xác định loại vƣờn ƣơm của một vài cơ sở sản xuất
theo các tiêu chí phân loại đã học?
- Giả định: Các học viên đã đƣợc học về tiêu chuẩn kỹ thuật để phân loại vƣờn
ƣơm
- Nguồn lực để thực hiện bài tập:
+ 2 vƣờn ƣơm tại địa phƣơng.
+ Phƣơng tiện đi lại
+ Giấy A4, bút
- Cách thức tổ chức thực hiện:
+ Chia lớp thành các nhóm từ 5-7 ngƣời.
27
+ Các nhóm quan sát thu thập các dữ liệu thực tế của vƣờn ƣơm
+ Xếp loại vƣờn ƣơm thuộc loại nào
+ Các nhóm đƣa ra ý kiến của mình và trao đổi đƣa ra kết luận cuối cùng
- Thời gian thực hiện bài học này: 3 giờ
- Sản phẩm thực hành và tiêu chuẩn: Danh sách các loại vƣờn ƣơm đã đến thăm và
xếp loại đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật phân loại vƣờn ƣơm đã học
Bài thực hành số 2: Lựa chọn địa điểm đặt vƣờn ƣơm
- Giả định:
+ Các học viên đã đƣợc học về tiêu chuẩn lựa chọn địa điểm đặt vƣờn ƣơm.
+ Loài cây dự định sản xuất giống đã xác định
- Nguồn lực để thực hiện bài tập:
+ Hiện trƣờng để chọn địa điểm đặt vƣờn ƣơm
+ Phƣơng tiện đi lại
+ Giấy A4, bút
- Cách thức tổ chức thực hiện
+ Chia lớp thành các nhóm 5-7 ngƣời
+ Các nhóm thu thập các thông tin về vị trí, đất đai, nguồn nƣớc, nguồn cung cấp
điện..
+ Các nhóm xác định vị trí sẽ đặt vƣờn ƣơm
- Thời gian thực hiện bài học: 3 giờ
- Sản phẩm thực hành và tiêu chuẩn: Vị trí đặt vƣờn ƣơm đáp ứng đƣợc tiêu chí kỹ
thuật đã đƣợc học
Bài thực hành số 3: Thiết kế các công trình trong vƣờn ƣơm
- Giả định:
+ Các học viên đã đƣợc học về tiêu chuẩn kỹ thuật của các công trình trong vƣờn
ƣơm
+ Địa điểm đặt vƣờn ƣơm đã đƣợc xác định.
- Nguồn lực để thực hiện bài tập:
+ Phƣơng tiện đi lại
+ Giấy A0,
+ Bút dạ
- Cách thức tổ chức thực hiện
+ Chia lớp thành các nhóm 5-7 ngƣời
+ Các nhóm thu thập các thông tin về vị trí, đất đai, nguồn nƣớc, nguồn cung cấp
điện và thiết kế các công trình trong vƣờn ƣơm
- Thời gian thực hiện bài học: 6 giờ
- Sản phẩm thực hành và tiêu chuẩn: Sơ đồ thiết kế các công trình trong vƣờn ƣơm
28
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập
Bài 1: Giới thiệu chung về vườn ươm
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Phân loại đƣợc vƣờn ƣơm theo các tiêu chí
phân loại
Quan sát quá trình thu thập thông
tin và xếp loại vƣờn ƣơm
Kiểm tra thực địa
Bài 2: Thiết kế vườn ươm
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Lựa chọn đƣợc địa điểm đặt vƣờn ƣơm đáp
ứng đƣợc các tiêu chuẩn kỹ thuật của bảng 3
(Tiêu chuẩn điều kiện vườn ươm)
Quan sát, kiểm tra, đánh giá
Thiết kế đƣợc sơ đồ bố trí các công trình
trong vƣờn ƣơm đúng theo các tiêu chuẩn kỹ
thuật đã đƣợc học
Quan sát, kiểm tra, đánh giá
VI. Tài liệu tham khảo
1/ Nguyễn Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh, 1998. Giáo trính Trồng rừng. Nhà xuất
bản nông nghiệp Hà Nội
2/ Bộ Lâm nghiệp năm 1992, Giáo trình Kỹ thuật Lâm sinh
3/ Bộ Lâm nghiệp năm 1992, Kỹ thuật bảo vệ rừng
4/ Trƣờng Công nhân Kỹ thuật Lâm nghiệp I TW, 2000, Bài giảng kỹ thuật Lâm
sinh
5/ Trƣờng Công nhân kỹ thuật Lâm nghiệp I TW, 2000, Qui trình rèn nghề Lâm
sinh
6/ Trƣờng Công nhân Kỹ thuật lâm nghiệp IV TW, 1991. Giáo trình Kỹ thuật lâm
sinh.
7/ Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, 1990, Giáo trình Lâm sinh (tập 1, 2)
8/ Thông tin trên mạng Internet...
29
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM CHỈNH SỬA
CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Kèm theo Quyết định số 2949 /BNN-TCCB ngày 03 tháng 11 năm 2010
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Chủ nhiệm: Ông Nguyễn Thanh Sơn - Phó hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng nghề
Công nghệ và Nông Lâm Phú Thọ
3. Thƣ ký: Ông Nguyễn Xuân Lới - Trƣởng phòng Trƣờng Cao đẳng nghề Công
nghệ và Nông Lâm Phú Thọ
4. Các ủy viên:
- Ông Phạm Quang Tuấn, Giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ và
Nông Lâm Phú Thọ
- Ông Nguyễn Văn Toàn, Nghiên cứu viên Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm
nghiệp miền núi phía Bắc
- Ông Nguyễn Ngọc Thụy - Trƣởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn./.
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU
CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Chủ tịch: Ông Nguyễn Cảnh Chính - Phó hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng nghề
Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc
2. Thƣ ký: Bà Đào Thị Hƣơng Lan - Phó trƣởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
3. Các ủy viên:
- Ông Trần Đình Mạnh - Phó trƣởng khoa Giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề
Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc
- Ông Phan Thanh Minh, Trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ và
Nông Lâm Nam Bộ
- Ông Nguyễn Kế Tiếp - Chuyên viên Trung tâm Khuyến nông Quốc gia./.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_thiet_ke_vuon_uom.pdf