Chƣong trình đào tạo nghề ‘Chế biến sản phẩm từ bột gạo’ bao gồm 6
mô đun. Trong đó, mô đun Sản xuất bánh đa trang bị kỹ năng nghề nghiệp ở
trình độ sơ cấp nghề cho ngƣời học. Để hoàn thành đƣợc nhiệm vụ đó, mô đun
Sản xuất bánh đa bao gồm 10 bài:
Bài 1: Giới thiệu sản phẩm bánh đa
Bài 2: Chuẩn bị nhà xƣởng, thiết bị, dụng cụ, bao bì sản xuất bánh đa
Bài 3: Chuẩn bị nguyên phụ liệu làm bánh đa
Bài 4: Ngâm gạo làm bánh đa
Bài 5: Xay bột làm bánh đa
Bài 6: Tráng bánh đa
Bài 7: Phơi bánh đa
Bài 8: Bao gói bánh đa
Bài 9: Kiểm tra chất lƣợng bánh đa
Bài 10: An toàn thực phẩm trong sản xuất bánh đa
94 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Sản xuất bánh đa - Đỗ Thị Kim Loan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọt
Bốn là: Quá trình sản xuất
Trong quá trình sản xuất có các nguy cơ gây mất an toàn từ bên ngoài
nhƣ: bụi bẩn, tạp chất, côn trùng rơi vào trong quá trình ngâm gạo, xay bột,
tráng bánh, phơi bánh.
Hình 10.7. Ruồi, nhặng, côn trùng rơi vào sản phẩm
Năm là: Điều kiện bảo quản
Ruồi
70
Bánh đa khô (tƣơng ứng độ ẩm khoảng 12%), nếu bánh đa đƣợc bảo
quản trong điều kiện độ ẩm không khí cao hoặc bao bì không kín, bánh đa sẽ
hút ẩm dẫn đến sản phẩm bị mốc ngây mất an toàn khi sử dụng.
Và cuối cùng yếu tố vệ sinh môi trƣờng xung quanh khu vực sản xuất
cũng góp phần ngăn chặn những nguy cơ gây mất an toàn cho sản phẩm bánh
đa nhƣ: quét dọn hằng ngày; vệ sinh sát trùng định kỳ theo tuần hoặc theo
tháng; thu gom rác thải, phân loại và để đúng nơi quy định; bố trí đƣờng dẫn
nƣớc thải đến khu vực xử lý sơ bộ.
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
1. Có mấy dấu hiệu nhận biết sản
phẩm mất an toàn?
□ 2
□ 3
□ 4
2. Có mấy vấn đề chính liên quan
đến an toàn thực phẩm trong sản
xuất bánh đa?
□ 4
□ 5
□ 6
C. Ghi nhớ
- Khái niệm về an toàn thực phẩm, thực phẩm an
toàn
- Vấn đề an toàn thực phẩm trong sản xuất bánh
đa
71
Bài đọc thêm số 1
XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HOÁ LÝ CỦA NGUYÊN LIỆU VÀ
SẢN PHẨM BÁNH ĐA
1. Phƣơng pháp xác định độ ẩm
1.1. Phương pháp 1
1.1.1. Nguyên tắc
Dùng nhiệt độ cao (1050C) để sấy vật liệu đến khối lƣợng không đổi,
nhằm tách hết ẩm tự do và ẩm liên kết.
1.1.2. Cách thực hiện
Lấy một chén sứ đem sấy đến khối lƣợng không đổi ở 1050C, đặt
chén trong bình hút ẩm, để nguội rồi cân chén (độ chính xác của cân là 0.001g).
Tiếp theo, cho vào chén khoảng 2g mẫu, sấy ở 1050C đến khối lƣợng
không đổi, sau đó đặt chén vào bình hút ẩm, để nguội rồi cân, động tác sấy
đƣợc lặp lại đến khi khối lƣợng không đổi (chênh lệch giữa 2 lần cân không
quá 0.005g cho mỗi g trọng lƣợng sản phẩm).
Trong đó:
φ: độ ẩm (%)
m0: khối lƣợng mẫu ban đầu và khối lƣợng chén (chén đã đƣợc sấy đến
khối lƣợng không đổi) (g)
m1: khối lƣợng mẫu và chén sau khi sấy đến khối lƣợng không đổi (g)
m: khối lƣợng chén sau khi sấy đến khối lƣợng không đổi (g)
1.2. Phương pháp 2
Cân mẫu vào đĩa cân của máy đo độ ẩm Scaltec, cài đặt nhiệt độ và
thông số máy, đến khi độ ẩm không đổi, máy sẽ tự động báo End và báo độ ẩm
của mẫu.
2. Phƣơng pháp xác định độ tro
2.1. Nguyên tắc
Dùng nhiệt độ cao 400 – 6000C để đốt cháy các chất hữu cơ thành
CO2 và H2O bay đi, chỉ còn lại các chất vô cơ không cháy gọi là tro.
2.2. Cách thực hiện
Cân 5g mẫu (cân có độ chính xác là 0.001g) rồi cho vào chén (chén
đã đƣợc nung đến khối lƣợng không đổi và cân), sau đó cho chén chứa mẫu vào
lò nung.
Nâng nhiệt độ lên 6000C, giữ nhiệt độ này trong 3 giờ. Lấy chén ra
khỏi lò nung, để nguội trong bình hút ẩm và cân đến khi khối lƣợng không đổi.
72
Trong đó:
G: khối lƣợng mẫu (g)
G1: khối lƣợng chén (g)
G2: khối lƣợng chén có tro (g)
3. Phƣơng pháp xác định độ acid
Độ acid hay độ chua bao gồm các loại acid có trong thực phẩm, xác
định độ chua là xác định độ hƣ hỏng của sản phẩm.
3.1. Nguyên tắc
Dùng dung dịch kiềm chuẩn NaOH để trung hòa hết các acid có trong
thực phẩm với chỉ thị màu là phenolphtalein.
3.2. Cách thực hiện
Cân chính xác 10g mẫu, lắc với 50ml nƣớc cất trong 1 giờ. Để lắng,
lấy 25ml nƣớc trong ở trên để tiến hành định lƣợng.
Cho vào bình nón: 25ml dung dịch thử, 5 giọt dung dịch
phenolphtalein (1% trong cồn 900).
Nhỏ từ từ NaOH 0.1N từ buret xuống cho đến khi dung dịch thử có
màu hồng nhạt bền trong 30 giây.
Trong đó:
n: số mol NaOH 0.1N dùng để chuẩn độ 25ml dung dịch thử.
P: khối lƣợng mẫu thử (g).
K: hệ số của loại acid thử (ví dụ: Kacid lactic = 0.009).
4. Phƣơng pháp xác định độ dày bánh
Dùng loại thƣớc kẹp, kẹp 10 cái bánh lại rồi đo.
Độ dày thu đƣợc chia cho 10, ra độ dày bánh.
5. Phƣơng pháp xác định độ dai cắt đứt
5.1. Khái niệm
Độ dai cắt đứt là lực cắt tác dụng lên bánh đã khô, làm cho bánh bị
đứt.
5.2. Cách thực hiện
Cắt bánh thành miếng hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng xác
định, sau đó giữ hai đầu của bánh vào hai giá.
73
Treo một đĩa cân ở giữa bánh, lần lƣợt đặt các quả cân lên đĩa cho đến
khi bánh bị cắt đứt.
Lực tác dụng cắt đứt chính là khối lƣợng của đĩa cân và các quả cân.
Chỉ số độ dai cắt đứt là trị số trung bình lực cắt đứt ít nhất 10 lần mẫu thử.
6. Phƣơng pháp xác định độ dai kéo đứt
6.1. Khái niệm
Độ dai kéo đứt là lực kéo tác dụng lên bánh đã khô, làm cho bánh bị
đứt.
6.2. Cách thực hiện
Cắt bánh thành miếng hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng xác
định.
Sau đó giữ một đầu của bánh vào một giá, đầu còn lại cặp với một
móc treo một đĩa cân, lần lƣợt đặt các quả cân lên đĩa cho đến khi bánh bị cắt
đứt.
Lực tác dụng kéo đứt chính là khối lƣợng của đĩa cân và các quả cân.
Chỉ số độ dai kéo đứt là trị số trung bình lực kéo đứt ít nhất 10 lần mẫu thử.
74
Bài đọc thêm số 2
NƢỚNG BÁNH ĐA
Trƣớc khi sử dụng bánh đa còn phải qua công đoạn nƣớng. Đây là công
đoạn cuối cùng, phức tạp đòi hỏi phải có kinh nghiệm và sự tinh tế.
Ngƣời ta đốt những viên than củi lên (than hoa), khi những viên than đã
bén lửa, họ đặt chiếc bánh đa lên trên chậu than hồng. Một tay cầm bánh đa,
một tay cầm chiếc quạt nan.
Khi nƣớng phải quạt đều tay, liên tục, những chiếc bánh đa đƣợc lật đi lật
lại thoăn thoắt, mùi thơm béo ngậy của vừng lạc bắt đầu toả ra tạo một cảm
giác thật dễ chịu. Thi thoảng phải dừng lại uốn chiếc bánh đa cho khỏi bị vênh.
Ngƣời nƣớng bánh phải có đôi bàn tay nhanh nhẹn, linh hoạt và hết sức kỹ
thuật.
Khi nƣớng phải quan sát rất tập trung, phải biết đặt chỗ bánh nào lên trên
chậu than hồng ấy, chỗ bánh nào đƣợc và chƣa đƣợc. Quan trọng nhất là phải
biết dừng lại lúc nào, khi bánh đã đƣợc rồi thì phải đƣa ra ngay nếu không rất
dễ bị cháy.
Chiếc bánh đa nƣớng ngon phải nở phồng, vàng rộm, đƣợc tô điểm thêm
bởi những hạt vừng đen và lạc, tập trung ở giữa bánh nhƣ những vật trang trí,
làm nổi bật hình thức chiếc bánh.
75
Khi thƣởng thức, những chiếc bánh đa có vị bùi, ngọt, giòn và thơm
lừng. Từng miếng bánh đa giòn tan trong miệng chắc chắn làm hài lòng du
khách bốn phƣơng
76
Phụ lục 1: Bảng tiêu chuẩn chất lượng nước
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Giới hạn tối
đa
Phƣơng pháp thử
1 pH 6.5 – 8.5 AOAC hoặc
SMEWW
2 Độ cứng
mg/L
CaCO3
300 TCVN 6224 – 1996
3 Hàm lƣợng Clo mg/L 250 TCVN 6194 – 1996
4
Hàm lƣợng
Asen
mg/L 0.01
TCVN 6182 – 1996
(ISO 6595 – 1982)
5 Hàm lƣợng chì mg/L 0.01
TCVN 6193 – 1996
(ISO 8286 – 1986)
6 Hàm lƣợng Flo mg/L 0.7 – 1.5
TCVN 6195 – 1996
(ISO 10359/1 –
1992)
7 Hàm lƣợng kẽm mg/L 3
TCVN 6193 – 1996
(ISO 8288 – 1989)
8
Hàm lƣợng
đồng
mg/L 2
TCVN 6195 – 1996
(ISO 8288-1986)
9 Hàm lƣợng sắt mg/L 0.5
TCVN 6177 – 1996
(ISO 6332-1988)
10 Độ oxy hóa mg/L 2 Chuẩn độ bằng
KMnO4
77
Phụ lục 2: Các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu của bánh tráng (bánh đa)
(46/2007/Q Đ-BYT)
STT Tên chỉ tiêu Đơn vị
tính
Mức chỉ
tiêu
Khuyến
cáo
1 Độ ẩm, không lớn hơn % khối
lƣợng
15
2 Độ chua, không lớn hơn ml NaOH
1N/100g
2
3 Hàm lƣợng gluxit, không nhỏ
hơn
% khối
lƣợng
80
4 Hàm lƣợng tro không tan/HCl,
không lớn hơn
% khối
lƣợng
0,1
5 Hàn the Định tính Âm tính
Phụ lục 3: Các chỉ tiêu vi sinh vật của bánh tráng (bánh đa)
(46/2007/Q Đ-BYT)
STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Mức chỉ
tiêu
Khuyến
cáo
1 Tổng số vi sinh vật hiếu khí Khuẩn lạc/g 104
2 Coliforms Khuẩn lạc/g 102
3 Escherichia Coli Khuẩn lạc/g 3
4 Bacillus cereus Khuẩn lạc/g 102
5 Staphylococcus Aureus Khuẩn lạc/25g 10
6 Clostridium Perfringens Khuẩn lạc/g 10
7 Tổng số nấm mốc, nấm men Khuẩn lạc/g 102
78
Phụ lục 4: Hàm lượng kim loại nặng
(46/2007/Q Đ-BYT)
STT Tên chỉ tiêu Đơn vị
tính
Mức chỉ
tiêu tối đa
Khuyến
cáo
1 Hàm lƣợng Asen (As), không
lớn hơn
Mg/kg 1,0
2 Hàm lƣợng chì (Pb), không lớn
hơn
Mg/kg 0,2
3 Hàm lƣợng Cadimi (Cd), không
lớn hơn
Mg/kg 0,1
Phụ lục 5: Bảng ảnh hưởng của thời gian ngâm và lượng nước ngâm
đến độ tổn thất chất khô
TT
Thời gian
ngâm
(phút)
Lƣợng nƣớc
ngâm (ml)
Độ ẩm của gạo
sau khi ngâm (%)
Độ tổn thất chất
khô (%)
1 5 1.2 23.5 1.29
2 10 1.8 27.6 1.58
3 15 2.4 31.3 1.86
4 30 2.8 34.1 2.82
5 45 3.1 35.8 3.11
6 60 3.4 37.3 3.21
7 75 3.5 37.9 3.42
8 90 3.6 38.4 3.48
9 120 3.6 38.4 3.48
10 150 3.6 38.4 3.48
79
Phụ lục 6: Đồ thị biển diễn sự phụ thuộc giữa lượng nước ngâm và
thời gian ngâm
Phụ lục 7: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ tổn thất chất khô
và thời gian ngâm
Lƣợng nƣớc ngấm (ml)
Thời gian ngâm
(phút)
Độ tổn thất chất khô (%)
Thời gian ngâm
(phút)
80
HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN
I. Vị trí, tính chất của mô đun/môn học:
- Vị trí: Mô đun sản xuất bánh đa là một mô đun chuyên môn nghề trong
chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề chế biến sản phẩm từ bột gạo;
đƣợc giảng dạy trƣớc mô đun ”Tiêu thụ sản phẩm từ bột gạo”. Mô đun ”Sản
xuất bánh đa” cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của ngƣời học.
- Tính chất: Nội dung của mô đun đƣợc bố trí tích hợp giữa dạy lý thuyết
và thực hành, có thể thực hiện tại cở sở đào tạo hoặc tại các cơ sở sản xuất bánh
đa
II. Mục tiêu:
- Lựa chọn nguyên phụ liệu để sản xuất bánh đa đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật;
- Trình bày đƣợc quy trình công nghệ sản xuất bánh đa;
- Thực hiện thành thạo các bƣớc trong qui trình sản xuất bánh đa;
- Lựa chọn, sử dụng đúng dụng cụ; vận hành máy móc an toàn và đúng
kỹ thuật;
- Thực hiện sản xuất sản phẩm bánh đa đạt tiêu chuẩn chất lƣợng và
hiệu quả kinh tế;
- Có ý thức bảo vệ tài sản chung tiết kiệm vật tƣ;
- Thực hiện công tác vệ sinh nơi làm việc và đảm bảo an toàn lao động.
III. Nội dung chính của mô đun:
Mã bài Tên bài
Loại
bài
dạy
Địa
điểm
Thời gian
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
MĐ03-01
Giới thiệu sản
phẩm bánh đa
Lý
thuyết
Phòng
học
2 2
MĐ03-02
Chuẩn bị nhà
xƣởng, thiết
bị, dụng cụ,
bao bì sản
xuất bánh đa
Tích
hợp
hoặc cơ
sở sản
xuất
12 2 8 2
MĐ03-03
Chuẩn bị
nguyên phụ
liệu làm bánh
đa
Tích
hợp
hoặc cơ
sở sản
xuất
12 2 10
MĐ03-04
Ngâm gạo
làm bánh đa
Tích
hợp
hoặc cơ
sở sản
8 1 5 2
81
Mã bài Tên bài
Loại
bài
dạy
Địa
điểm
Thời gian
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
xuất
MĐ03-05
Xay bột làm
bánh đa
Tích
hợp
hoặc cơ
sở sản
xuất
16 2 12 2
MĐ03-06 Tráng bánh đa
Tích
hợp
hoặc cơ
sở sản
xuất
24 2 20 2
MĐ03-07 Phơi bánh đa
Tích
hợp
hoặc cơ
sở sản
xuất
8 1 7
MĐ03-08
Bao gói bánh
đa
Tích
hợp
cơ sở sản
xuất
4 1 3
MĐ03-09
Kiểm tra chất
lƣợng bánh đa
Tích
hợp
cơ sở
sản xuất
4 1 3
MĐ03-10
An toàn thực
phẩm trong
sản xuất bánh
đa
Lý
thuyết
Phòng
học
2 2
Kiểm tra hết mô đun 4 4
Cộng 96 16 66 12
IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành
4.1. Bài 1: Giới thiệu sản phẩm bánh đa
- Nguồn lực: Phát phiếu câu hỏi
- Cách tổ chức thực hiện: Mỗi học viên một phiếu câu hỏi
- Thời gian hoàn thành: 5 phút/ phiếu
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên cách lựa chọn
đáp áp đúng nhất
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên lựa chọn đúng ít nhất 3/4 số câu hỏi
trong phiếu
4.2. Bài 2: Chuẩn bị nhà xƣởng, thiết bị, dụng cụ, bao bì sản xuất bánh đa
Bài tập 1:
- Nguồn lực: Phát phiếu câu hỏi
- Cách tổ chức thực hiện: Mỗi học viên nhận đƣợc một phiếu câu hỏi
- Thời gian hoàn thành: 5 phút/ phiếu
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên cách lựa chọn
82
đáp án đúng nhất
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên lựa chọn đúng ít nhất 3/4 số câu hỏi
trong phiếu
Bài tập 2:
- Nguồn lực: Các dụng cụ xử lý nguyên phụ liệu
- Cách tổ chức thực hiện: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4-5
học viên. Luân phiên nhau các nhóm sẽ lựa chọn đủ một bộ dụng cụ để xử lý
nguyên phụ liệu, sau đó vệ sinh, kiểm tra tình trạng đảm bảo hoạt động tốt.
- Thời gian hoàn thành: 1-2 giờ/ nhóm
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên theo dõi trực tiếp học viên thực hiện và
đối chiếu với các yêu cầu chuẩn bị dụng cụ xử lý nguyên phụ liệu.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vệ sinh sạch sẽ, các
dụng cụ trong tình trạng hoạt động tốt.
Bài tập 3:
- Nguồn lực: Các bộ phận của máy xay, các dụng cụ cần thiết khi xay bột
- Cách tổ chứa thực hiện: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ. mỗi nhóm 4-5
học viên. Luân phiên nhau các nhóm sẽ vệ sinh và lắp ráp máy xay bột cùng
một số dụng cụ phụ trợ khác, kiểm tra tình trạng hoạt động của máy xay
- Thời gian hoàn thành: 1-2 giờ/nhóm
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên theo dõi trực tiếp học viên thực hiện và
đối chiếu với các yêu cầu chuẩn bị máy xay.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Chuẩn bị đƣợc đầy đủ dụng cụ phục vụ cho quá
trình xay bột, đảm bảo vệ sinh, máy xay trong tình trạng hoạt động tốt.
Bài tập 4:
- Nguồn lực: Các dụng cụ dùng trong quá trình tráng bánh
- Cách tổ chức thực hiện: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4-5
học viên. Luân phiên nhau các nhóm lựa chọn đủ dụng cụ để tráng bánh, vệ
sinh sạch sẽ, kiểm tra tình trạng hoạt động.
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ/ nhóm
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên theo dõi trực tiếp học viên thực hiện và
đối chiếu với yêu cầu khi chuẩn bị dụng cụ tráng bánh.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ tráng bánh, đảm bảo vệ
sinh, dụng cụ trong tình trạng hoạt động tốt.
4.3. Bài 3: Chuẩn bị nguyên phụ liệu làm bánh đa
Bài tập 1:
- Nguồn lực: Phát phiếu câu hỏi
- Cách tổ chức thực hiện: Mỗi học viên nhận đƣợc một phiếu câu hỏi
- Thời gian hoàn thành: 10 phút/ phiếu
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên cách lựa chọn
83
đáp án đúng nhất
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên lựa chọn đúng ít nhất 3/4 số câu hỏi
trong phiếu
Bài tập 2:
- Nguồn lực: Mẫu nguyên liệu gạo và vừng
- Cách tổ chức thực hiện: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4-5
học viên. Luân phiên nhau các nhóm sẽ lựa chọn mẫu nguyên liệu gạo và vừng
đảm bảo yêu cầu công nghệ. Thực hiện làm sạch 10 kg nguyên liệu gạo và 2 kg
vừng
- Thời gian hoàn thành: 1-2 giờ/ nhóm
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên theo dõi trực tiếp học viên thực hiện và
đối chiếu với các yêu cầu về nguyên liệu gạo và vừng trong sản xuất bánh đa.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Lựa chọn đúng nguyên liệu đảm bảo yêu cầu công
nghệ, đảm bảo độ sạch của nguyên liệu trƣớc khi đƣa vào sản xuất.
Bài tập 3:
- Nguồn lực: Mẫu nguyên liệu khoai lang
- Cách tổ chức thực hiện: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4-5
học viên. Luân phiên nhau các nhóm sẽ lựa chọn mẫu nguyên liệu khoai lang
đảm bảo yêu cầu công nghệ. Thực hiện làm sạch và thái thành lát mỏng 1 kg
khoai nguyên liệu
- Thời gian hoàn thành: 1-2 giờ/ nhóm
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên theo dõi trực tiếp học viên thực hiện và
đối chiếu với các yêu cầu về nguyên liệu và cách xử lý khoai lang.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Lựa chọn đúng nguyên liệu đảm bảo yêu cầu công
nghệ, vỏ khoai đƣợc loại bỏ, khoai đƣợc thái thành các lát mỏng dài 5-7 cm.
Bài tập 4:
- Nguồn lực: Mẫu nguyên liệu lạc
- Cách tổ chức thực hiện: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4-5
học viên. Luân phiên nhau các nhóm sẽ lựa chọn mẫu nguyên liệu lạc đảm bảo
yêu cầu công nghệ. Thực hiện làm sạch và thái thành lát mỏng hoặc giã dập
1kg lạc nguyên liệu
- Thời gian hoàn thành: 1-2 giờ/ nhóm
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên theo dõi trực tiếp học viên thực hiện và
đối chiếu với các yêu cầu về nguyên liệu và cách xử lý lạc.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Lựa chọn đúng nguyên liệu đảm bảo yêu cầu công
nghệ, lạc đƣợc loại bỏ tạp chất, những hạt lép, hạt sâu hỏng và thái thành lát
mỏng hoặc giã dập
4.4. Bài 4: Ngâm gạo làm bánh đa
Bài tập 1:
84
- Nguồn lực: Phát phiếu câu hỏi
- Cách tổ chức thực hiện: Mỗi học viên nhận đƣợc một phiếu câu hỏi
- Thời gian hoàn thành: 10 phút/ phiếu
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên cách lựa chọn
đáp án đúng nhất
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên lựa chọn đúng ít nhất 3/4 số câu hỏi
trong phiếu
Bài tập 2:
- Nguồn lực: Nguyên liệu gạo và dụng cụ vo gạo
- Cách tổ chức thực hiện: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4-5
học viên. Luân phiên nhau các nhóm sẽ thực hiện vo 10 kg gạo đảm bảo yêu
cầu kỹ thuật.
- Thời gian hoàn thành: 1giờ/ nhóm
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên theo dõi trực tiếp học viên thực hiện và
đối chiếu với các yêu cầu của gạo sau khi vo.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Gạo sau khi vo phải đảm bảo sạch bụi bẩn nhƣng
vẫn còn bụi cám bám trên hạt gạo.
Bài tập 3:
- Nguồn lực: Nguyên liệu gạo đã vo và dụng ngâm gạo
- Cách tổ chức thực hiện: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4-5
học viên. Luân phiên nhau các nhóm sẽ thực hiện ngâm 10 kg gạo đảm bảo yêu
cầu kỹ thuật.
- Thời gian hoàn thành: 4-6giờ/ nhóm
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên theo dõi trực tiếp học viên thực hiện và
đối chiếu với các yêu cầu của gạo sau khi ngâm.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Gạo sau khi ngâm phải đảm bảo yêu cầu nhƣ hạt
gạo hút nƣớc căng mọng, mùi hơi chua.
4.5. Bài 5: Xay bột làm bánh đa
Bài tập 1:
- Nguồn lực: Phát phiếu câu hỏi
- Cách tổ chức thực hiện: Mỗi học viên nhận đƣợc một phiếu câu hỏi
- Thời gian hoàn thành: 10 phút/ phiếu
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên cách lựa chọn
đáp án đúng nhất
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên lựa chọn đúng ít nhất 3/4 số câu hỏi
trong phiếu
Bài tập 2:
- Nguồn lực: Nguyên liệu gạo sau khi ngâm và dụng cụ xay bột
85
- Cách tổ chức thực hiện: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4-5
học viên. Luân phiên nhau các nhóm sẽ thực hiện xay 10 kg gạo đảm bảo yêu
cầu kỹ thuật.
- Thời gian hoàn thành: 4-6giờ/ nhóm
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên theo dõi trực tiếp học viên thực hiện và
đối chiếu với các yêu cầu của dịch bột sau khi xay.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Thu đƣợc dịch bột đảm bảo yêu cầu về độ mịn, độ
sạch
4.6. Bài 6: Tráng bánh đa
Bài tập 1:
- Nguồn lực: Phát phiếu câu hỏi
- Cách tổ chức thực hiện: Mỗi học viên nhận đƣợc một phiếu câu hỏi
- Thời gian hoàn thành: 25 phút/ phiếu
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên cách lựa chọn
đáp án đúng nhất.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên lựa chọn đúng ít nhất 3/4 số câu hỏi
trong phiếu.
Bài tập 2:
- Nguồn lực: Nồi và khuôn tráng bánh
- Cách tổ chức thực hiện: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4-5
học viên. Luân phiên nhau các nhóm sẽ thực hiện lấy nƣớc vào nồi và lắp
khuôn tráng bánh đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Thời gian hoàn thành: 10 phút/ nhóm
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên theo dõi trực tiếp học viên thực hiện,
kiểm tra lƣợng nƣớc trong nồi và đối chiếu với yêu cầu khi lắp khuôn.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Lƣợng nƣớc trong nồi đạt 2/3 dung tích nồi, khuôn
lắp phẳng, kín khít.
Bài tập 3:
- Nguồn lực: Dịch bột và dụng cụ tráng bánh
- Cách tổ chức thực hiện: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4-5
học viên. Luân phiên nhau các nhóm sẽ thực hiện tráng bánh.
- Thời gian hoàn thành: 3-4 giờ/nhóm
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên theo dõi trực tiếp học viên thực hiện và
kiểm tra bánh sau khi tráng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Bánh to đều, không bị sống, không bị rách, vừng
lạc phân bố đều trên bề mặt và tập trung ở giữa
4.7. Bài tập 7: Phơi bánh đa
Bài tập 1:
86
- Nguồn lực: Phát phiếu câu hỏi
- Cách tổ chức thực hiện: Mỗi học viên nhận đƣợc một phiếu câu hỏi
- Thời gian hoàn thành: 10 phút/ phiếu
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên cách lựa chọn
đáp án đúng nhất.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên lựa chọn đúng ít nhất 3/4 số câu hỏi
trong phiếu.
Bài tập 2:
- Nguồn lực: Bánh đa, phên nứa
- Cách tổ chức thực hiện: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4-5
học viên. Luân phiên nhau các nhóm sẽ thực hiện trải bánh trên phên nứa.
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ/nhóm
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên theo dõi trực tiếp học viên thực hiện và
kiểm tra bánh trên phên nứa.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Bánh đƣợc trải mặt chứa vừng, lạc xuống dƣới,
bánh không bị rách, không bị trồng lên nhau.
Bài tập 3:
- Nguồn lực: Các phên bánh đa
- Cách tổ chức thực hiện: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4-5
học viên. Luân phiên nhau các nhóm sẽ thực hiện nhận biết thời điểm lật mặt
bánh và tiến hành lật mặt bánh.
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ/nhóm
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên theo dõi trực tiếp học viên thực hiện và
kiểm tra bánh trên phên nứa.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Bánh còn nguyên vẹn, không bị rách
4.8. Bài 8: Bao gói bánh đa
Bài tập 1:
- Nguồn lực: Phát phiếu câu hỏi
- Cách tổ chức thực hiện: Mỗi học viên nhận đƣợc một phiếu câu hỏi
- Thời gian hoàn thành: 5 phút/ phiếu
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên cách lựa chọn
đáp án đúng nhất.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên lựa chọn đúng ít nhất 3/4 số câu hỏi
trong phiếu.
Bài tập 2:
- Nguồn lực: Bánh đa đã phơi khô, dụng cụ ép bánh
- Cách tổ chức thực hiện: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4-5
học viên. Luân phiên nhau các nhóm sẽ thực hiện xếp bánh thành chồng rồi ép
87
phẳng.
- Thời gian hoàn thành: 20-30 phút/nhóm
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên theo dõi trực tiếp học viên thực hiện và
kiểm tra chồng bánh sau khi ép.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Chồng bánh nguyên vẹn, không bị rách, phẳng
Bài tập 3:
- Nguồn lực: Bánh đa đã ép phẳng, túi nilon, nhãn sản phẩm, đèn hàn
miệng túi hoặc dây buộc
- Cách tổ chức thực hiện: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4-5
học viên. Luân phiên nhau các nhóm sẽ thực hiện bao gói bánh đa.
- Thời gian hoàn thành: 30 phút/nhóm
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên theo dõi trực tiếp học viên thực hiện và
kiểm tra các túi sản phẩm.
- Kết quả cần đạt đƣợc: 10 chiếc bánh + 1 nhãn sản phẩm/ túi. Túi đƣợc
hàn kín hoặc buộc chặt.
4.9. Bài 9: Kiểm tra chất lƣợng bánh đa
Bài tập 1:
- Nguồn lực: Phát phiếu câu hỏi
- Cách tổ chức thực hiện: Mỗi học viên nhận đƣợc một phiếu câu hỏi
- Thời gian hoàn thành: 5 phút/ phiếu
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên cách lựa chọn
đáp án đúng nhất.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên lựa chọn đúng ít nhất 3/4 số câu hỏi
trong phiếu.
Bài tập 2:
- Nguồn lực: Bánh đa chứa trong bao bì bao gói và bao bì vận chuyển
- Cách tổ chức thực hiện: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4-5
học viên. Luân phiên nhau các nhóm sẽ thực hiện kiểm tra bao bì bao gói và
bao bì vận chuyển bánh đa.
- Thời gian hoàn thành: 30 phút/nhóm
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên theo dõi trực tiếp học viên thực hiện và
đối chiếu với các yêu cầu trong kiểm tra quy cách và bao gói.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Kiểm tra và đánh giá đúng tình trạng của bao bì
bao gói và bao bì vận chuyển
Bài tập 3:
- Nguồn lực: 5 mẫu bánh đa khô
88
- Cách tổ chức thực hiện: Mỗi học viên nhận đƣợc một bảng mô tả các chỉ
tiêu cảm quan của sản phẩm bánh đa
- Thời gian hoàn thành: 30 phút/học viên
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên theo dõi trực tiếp học viên thực hiện và
kiểm tra các phiếu mô tả tính chất sản phẩm của học viên.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Mô tả đúng các tính chất cảm quan của sản phẩm
bánh đa.
4.10. Bài 10: An toàn thực phẩm trong sản xuất bánh đa
- Nguồn lực: Phát phiếu câu hỏi
- Cách tổ chức thực hiện: Mỗi học viên một phiếu câu hỏi
- Thời gian hoàn thành: 5 phút/ phiếu
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên cách lựa chọn
đáp áp đúng nhất
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên lựa chọn đúng ít nhất 3/4 số câu hỏi
trong phiếu
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập
5.1. Bài 1: Giới thiệu sản phẩm bánh đa
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Nguyên liệu chính để sản xuất
bánh đa
Kiểm tra trắc nghiệm
- Công đoạn quan trọng nhất trong
sản xuất bánh đa
Kiểm tra trắc nghiệm
5.2. Bài 2: Chuẩn bị nhà xƣởng, thiết bị, dụng cụ, bao bì sản xuất bánh đa
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Kiến thức
- Dụng cụ lấy bánh đa Kiểm tra trắc nghiệm
- Dụng cụ xử lý lạc Kiểm tra trắc nghiệm
Kỹ năng
- Chuẩn bị dụng cụ: xử lý nguyên
liệu, xay, tráng
- Quan sát trực tiếp quá trình thao tác
- Kiểm tra số lƣợng
89
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Kiểm tra mức độ vệ sinh
5.3. Bài 3: Chuẩn bị nguyên phụ liệu làm bánh đa
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Kiến thức
- Yêu cầu của nguyên liệu: gạo,
cơm nguội, vừng, khoai lang
Kiểm tra trắc nghiệm
- Cách xử lý lạc Kiểm tra trắc nghiệm
Kỹ năng
- Lựa chọn nguyên liệu: gạo, cơm
nguội, vừng, khoai lang
Kiểm tra nguyên liệu
- Xử lý nguyên liệu: gạo, cơm
nguội, vừng, khoai lang
Kiểm tra gạo, cơm nguội, vừng, khoai
lang sau khi xử lý
5.4. Bài 4: Ngâm gạo làm bánh đa
Tiêu chí đán
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_san_xuat_banh_da_do_thi_kim_loan.pdf