Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật - Chương 5: Thực hiện Đề tài nghiên cứu

1.1. Nhiệm vụ nghiên cứu. Tất cả hoạt động của con người đều mang tính ý

thức hoặc không có ý thức. Hoạt động có ý thức của con người trên mỗi lĩnh vực

đều đặt ra cho họ nhiệm vụ phải thực hiện. Ngày nay, những phát kiến khoa học

không còn là ngẫu nhiên, mà là kết quả của nhiệm vụ nghiên cứu khoa học do một

cá nhân, tập thể hoặc tổ chức thực hiện.

Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học phụ thuộc vào nguồn nghiên cứu. Nguồn

nghiên cứu là nơi đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu. Nguồn nghiên cứu có thể là:

+ Đường lối phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia, của các vùng, các tỉnh.

Chẳng hạn các đề tài:

- Hội nhập kinh tế quốc tế - cơ hội và thách thức.

- Bảo tồn đa dạng sinh học của các tỉnh Bắc miền Trung.

- Nghiên cứu khả năng nuôi tôm nớc lợ ở các huyện ven biển Nghệ An.

- Nông dân Nghệ An trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại

hoá.

pdf29 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 914 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật - Chương 5: Thực hiện Đề tài nghiên cứu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tài (tính cấp thiết của đề tài) + Lịch sử vấn đề. + Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc (phần này phải liệt kê được các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài một cách đầy đủ, hệ thống. Càng nghiên cứu nhiều công trình có liên quan càng chứng tỏ người nghiên cứu có am t- ờng sâu về lĩnh vực mình nghiên cứu. (Cần chú ý chỉ liệt kê những công trình mình đã đọc, đã ghi chép, không nên liệt kê theo hình thức hoặc liệt kê các công trình mà mình cha hề tiếp cận). + Mục đích của đề tài. 2. Mục tiêu nghiên cứu Chú ý: Mục tiêu khác với mục đích. Mục tiêu nghiên cứu là cái đích nghiên cứu mà người nghiên cứu vạch ra để thực hiện, để định hướng nỗ lực nghiên cứu trong quá trình thực hiện. Mục tiêu nghiên cứu cần trả lời câu hỏi: Nghiên cứu đạt được cái gì ?. Còn mục đích nghiên cứu là nhằm trả lời câu hỏi: Nghiên cứu nhằm vào cái gì ? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Xem lại bài giảng ở trang 24. 4. Giả thuyết khoa học Xem lại ở bài giảng trang 10 và trang 14. 5. Phương pháp nghiên cứu Cần nêu rõ các phương pháp được sử dụng để thực hiện đề tài. Chẳng hạn: Đề tài “Thực trạng giảng dạy của giáo viên THCS huyện Thanh Chương. và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ giảng” thì phương pháp sẽ là: - Quan sát (thông qua dự giờ, kiểm tra giáo án) - Thống kê toán học - Trắc nghiệm - Phỏng vấn chuyên gia - Thực nghiệm 6. Cấu trúc khoá luận Khoá luận được chia làm ... Chương (phần). Chương ... (phần) trình bày ... (ghi tóm tắt) Chú ý: Các Chương, phần, mục, tiểu mục phải đánh số theo 1 quy luật cố định bắt buộc của một khoá luận đại học. Thông thường theo thứ tự: Chương. Mục. Tiểu mục (ví dụ 1.3.2. ..., nghĩa là tiểu mục 2, thuộc mục 3, Chương 1). Phần 2 Nội dung Trình bày đầy đủ và chi tiết theo cấu trúc của khoá luận. Chú ý Các hình vẽ, sơ đồ và biểu bảng (nếu có) cần đánh số thứ tự và ghi tên (nếu cần) Phần 3. Kết luận Kết luận cần nêu rõ được những đóng góp của khoá luận và nhứng tồn tại cần giải quyết tiếp. Phần 4 Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo cần ghi rõ thứ tự theo nhóm ngộn ngữ (Việt, Anh, Nga, Pháp ...). Mỗi nhóm ngôn ngữ ghi theo thứ tự từ điển đối với tên tác giả (người Việt Nam) và họ (đối với người nớc ngoài). Mỗi tài liệu ghi rõ các nội dung: Họ và Tên tác giả, Năm công bố (năm xuất bản), Tên bài báo hoặc sách, Nơi xuất bản hoặc tên Tạp chí, Trang. Chú ý: Lề và cách đánh số trang theo quy định của Khoa GDCT và khoa Luật. Phụ lục 3. Mẫu 1.2 (đang thực hiện từ năm 2006) Bộ Giáo dục và đào tạo Đơn vị: . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học và công nghiệp cấp bộ 1. Tên đề tài 2. Mã số 3. Lĩnh vực nghiên cứu Tự nhiên xã hội - Giáo dục kỹ nông - nhiên Nhân văn dục thuật Lâm- Ng 4. Loại hình nghiên cứu Cơ bản ứng dụng Triển khai 5. Thời gian thực hiện . . . . . . . . tháng Từ tháng . . . . . năm . . . . . . đến tháng . . . . năm . . . . . 6. Cơ quan chủ trì Tên cơ quan: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: E-mail: 7. Chủ nhiệm đề tài Họ và tên: Học vị, chức danh KH: Chức vụ: Địa chỉ CQ: Địa chỉ NR: Điện thoại CQ: Điện thoại NR: Điện thoại di động: Fax: E-mail: 8. Những người tham gia thực hiện đề tài Họ và tên Đơn vị công tác và lĩnh vực chuyên môn Nội dung nghiên cứu cụ thể được giao Chữ ký 9. Đơn vị phối hợp chính Tên đơn vị Nội dung Họ và tên người trong và ngoài nớc phối hợp nghiên cứu đại diện đơn vị 10. Tính hình nghiên cứu trong và ngoài nớc 10.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài 10.2. Danh mục các công trình liên quan (Họ và tên tác giả, Nhan đề bài báo, ấn phẩm, Các yếu tố về xuất bản) a) Của Chủ nhiệm và những người tham gia thực hiện đề tài b) Của những người khác 11. Tính cấp thiết của đề tài 12. Mục tiêu đề tài 13. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 14. Nội dung nghiên cứu và tiến độ thực hiện Số TT Các nội dung, công việc thực hiện chủ yếu Sản phẩm phải đạt Thời gian (bắt đầu – kết thúc) Người thực hiện 1 2 3 15. Sản phẩm và địa chỉ ứng dụng  Loại sản phẩm: Mẫu Vật liệu Thiết bị máy móc Dây chuyền công nghệ Giống cây trồng Giống gia súc Quy trình công nghệ Phương pháp Tiêu chuẩn Quy phạm Sơ đồ Báo cáo phân tích Tài liệu dự báo Đề án Luận chứng kinh tế Chương trình máy tính Bản kiến nghị Sản phẩm khác  Tên sản phẩm, số lợng và yêu cầu khoa học đối với sản phẩm Số TT Tên sản phẩm Số lợng Yêu cầu khoa học  Số học viên cao học và nghiên cứu sinh được đào tạo  Số bài báo công bố  Địa chỉ có thể ứng dụng (Tên địa phương, Tên đơn vị ứng dụng) 16. Kinh phí thực hiện đề tài và nguồn kinh phí Tổng kinh phí: Trong đó: - Kinh phí sự nghiệp khoa học công nghệ: - Các nguồn khác (cơ sở hỗ trợ, tài trợ của cá nhân, tổ chức...): Nhu cầu kinh phí từng năm: - Năm: . . . – Năm: . . . Dự trù kinh phí theo các mục chi (thuê khoán chuyên môn, Nguyên vật liệu, năng lợng, Thiết bị máy móc, Chi khác...) Ngày ..... tháng .... năm ....... Ngày ..... tháng .... năm ....... Cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài (Ký tên, đóng dấu) (Họ và tên, ký) Ngày . . . . tháng . . . . năm . . . . . Cơ quan chủ quản duyệt Phụ lục 4. Đề cương chi tiết của một khoá luậntốt nghiệp đại học Tên đề tài: “Vấn đề đói nghèo và công tác xoá đói, giảm nghèo ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay” Trang bìa: Bộ Giáo dục và Đào tạo Trường Đại học Vinh Tên đề tài: Vấn đề đói nghèo và công tác xoá đói, giảm nghèo ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành Giáo dục Chính trị Người hướng dẫn khoa học: GVC. TS. Đinh Thế Định Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Lan Hơng Lớp: 45A- GDCT Vinh, tháng 5/2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo Trường Đại học Vinh Tên đề tài: Vấn đề đói nghèo và công tác xoá đói, giảm nghèo ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành Giáo dục Chính trị Người hướng dẫn khoa học: GVC. TS. Đinh Thế Định Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Lan Hơng Lớp: 45A- GDCT Vinh, tháng 5/2008 Từ trang 2 trở đi kết cấu như sau: Lời cảm ơn. Mục lục. Quy định chữ viết tắt. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Đói nghèo là vấn đề mang tính toàn cầu, nó đã và đang trực tiếp trở thành rào cản của sự phát triển kinh tế- xã hội của nhiều quốc gia, dân tọc. Vì vậy đấu tranh xoá đói, giảm nghèo là cuộc đấu tranh dai dẳng, cam go nhng chứa đựng sâu sắc tính nhân văn. Để góp phần cùng với địa phương giải quyết tốt vấn đề trên, chúng tôi mạnh dạn chọn vấn đề: Vấn đề đói nghèo và công tác xoá đói, giảm nghèo ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay làm đề tài khoá luận tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài: Nêu được các kết quả nghiên cứu ngoài nớc về lý luận đói nghèo cũng nh các chuẩn đói nghèo Liệt kê được các công trình nghiên cứu của các học giả trong nớc về vấn đề đói nghèo. Nhấn mạnh vấn đề lý luận và thực tiễn nào các nhà nghiên cứu đã đề cập sâu, vấn đề nào cha đề cập hoặc đề cập cha sau và đó cũng là chỗ giành cho minh nghiên cứu. 3. Mục đích và nhiệm vụ khoa học a. Mục đích: - Hệ thống lại lý luận về vấn đề đói nghèo và xoá đói, giảm nghèo. - Thực trạng đói nghèo ở huyện Thanh Chương - Đề xuất các giải pháp nhằm xoá đói giảm nghèoỷơ huyện Thanh Chương trong giai đoạn hiện nay b. Nhiệm vụ: - Nêu được thực trạng đói nghèo ở huyện Thanh Chương. - Chỉ ra các nguyên nhân của sự đói nghèo - Xác định các giải pháp, chủ trơng và định hướng cơ bản nhằm giúp lãnh đạo huyện Thanh Chương trong cuộc đấu tranh xoá đói giảm nghèo từng bước vơn lên làm giàu. 4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra, khảo sát; - Phương pháp phân tích; - Phương pháp phỏng vấn; - Phương pháp 5. Kết cấu báo cáo khoa học Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Báo cáo khoa học của đề tài gồm 2 Chương: Chương 1. Đói nghèo và thực trạng xoá đói, giảm nghèo ở huyện Thanh Chương (Nghệ An); Chương 2. Quan điểm, mục tiêu và những giải pháp cơ bản nhằm xoá đói, giảm nghèo ở huyện Thanh Chương (Nghệ An) trong giai đoạn hiện nay. Phần Nội dung Chương 1. Đói nghèo và thực trạng xoá đói, giảm nghèo ở huyện Thanh Chương (Nghệ An). 1. Lý luận chung về vấn đề đói nghèo. 1.1. Quan niệm về đói, nghèo. 1.1.1. Khái niệm đói nghèo. 1.1.2. Quan niệm về chuẩn đói nghèo ở Việt Nam. 1.2. Phân hoá giàu nghèo là một xu hướng vận động của xã hội Việt Nam hiện nay. 2. Thực trạng đói nghèo ở huyện Thanh Chương hiện nay 2.1. Thực trạng đói nghèo. 2.2. Thực trạng phân hoá giàu nghèo 2.3. Nguyên nhân của thực trạng đó. Chương 2. Quan điểm, mục tiêu và những giải pháp cơ bản nhằm xoá đói, giảm nghèo ở huyện Thanh Chương (Nghệ An) trong giai đoạn hiện nay. 1. Vài nét về điều kiện tự nhiên, xã hội và kinh tế huyện Thanh Chương. 1.1. Điều kiện tự nhiên 1.2. Điều kiện xã hội 1.3. Điều kiện kinh tế. 2. Quan điểm và mục tiêu công tác xoá đói, giảm nghèo của huyện Thanh Chương giai đoạn 2006- 2010. 2.1. Quan điểm. 2.2. Mục tiêu. 3. Những giải pháp cơ bản xoá đói, giảm nghèo ở huyện Thanh Chương giai đoạn 2006- 2010. 3.1. Giải pháp về phương diện tuyên truyền, giáo dục nhằm làm cho người dân ý thức thấy được tầm quan trọng của công tác xoá đói giảm nghèo. 3.2. Đẩy mạnh phát triển kinh tế, tạo tiền đề vật chất cho công tác xoá đói, giảm nghèo. 3.3. Đào tạo, bồi dỡng kiến thức nghề nghiệp cho người nông dân 3.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng cho xã nghèo vùng nghèo. 3.5. Hỗ trợ vốn xoá đói giảm nghèo. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, H. 2000, (Tái bản lần thứ 12/2005). 2. Trần Khánh Đức. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, H. 2003. 3. A. Sayer. Method in sosial science, A realist approach, Routledge, London, 1992. 4. Nguyễn Ngọc Quang. Lý luận dạy học đại cương. Trường cán bộ quản lý giáo dục Trung ơng. H. 1989. 5. PGS. TS. Đỗ Công Tuấn. Lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa học. Nxb CTQG. H. 2004. 6. PGS. TS. Đỗ Công Tuấn (chủ biên). Danh từ, thuật ngữ khoa học- công nghệ và khoa học về khoa học. Nxb khoa học kỹ thuật. H. 2001. 7 . Từ điển Bách khoa Việt Nam. Nxb Từ điển Bách khoa, H. 1995, tr. 583.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgtkl0006_p2_331.pdf