Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường như hiện nay. Để quản lý

doanh nghiệp một cách khoa học và hiệu quả, đòi hỏi các doanh nghiệp không

những phải tổ chức hạch toán kinh doanh một cách chính xác mà còn phải tích cực

tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh. Cùng với kế toán và các khoa học

kinh tế khác, phân tích hoạt động kinh là một trong những công cụ đắc lực để quản

lý và điều hành có hiệu quả các hoạt động của doanh nghiệp. Bằng các phương

pháp khoa học, phân tích hoạt động kinh doanh sẽ hệ thống hoá và sử lý những

thông tin và số liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp các

nhà quản lý đánh giá được kết quả kinh doanh, thực trạng tài chính của doanh

nghiệp, nhận thức được cơ hội và thách thức, tiềm năng và triển vọng phát triển để

đưa ra các quyết định cho phù hợp. Khoa kinh tế - Trường Đại học Vinh đã tổ biên

soạn giáo trình “Phân tích hoạt động kinh doanh” . Giáo trình được biên soạn trên cơ

sở tham khảo nhiều tài liệu trong nước và nước ngoài, cùng với sự tham gia của nhiều

cán bộ giảng dạy.

pdf99 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thực tế. - Z0i; Z1i: Giá thành đơn vị công xưởng sản phẩm i kỳ kế hoạch; kỳ thực tế. Kết quả của chỉ tiêu trên sẽ cho biết mức độ thực hiện kế hoạch giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hoá trong kỳ của doanh nghiệp. Đó là: - Nếu kết quả trên nhỏ hơn 100%: chứng tỏ doanh nghiệp đã hoàn thành vượt mức kế hoạch hạ giá thành sản phẩm, do vậy đã tiết kiệm được chi phí kinh doanh. Khi đó chênh lệch giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hoá sẽ mang dấu âm(-). Nghĩa là: 70      n i n i iiii ZQZQ 1 1 0111 0 Số chêch lệch này chính là số chi phí tiết kiệm được do hạ giá thành sản phẩm tính trên lượng sản phẩm sản xuất thực tế. - Nếu kết quả trên lớn hơn 100%: chứng tỏ doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch hạ giá thành sản phẩm, do vậy đã lãng phí chi phí kinh doanh. Khi đó chênh lệch giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hoá sẽ mang dấu dương (+). Nghĩa là:      n i n i iiii ZQZQ 1 1 0111 0 Ví dụ 3.1: Doanh nghiệp A sản xuất 3 sản phẩm A, B và C có tình hình sản xuất như sau: - Số lượng sản phẩm sản xuất thực tế trong kỳ là: 4.000 SP A; 2.500 SP B; 1.500 SP C. - Giá thành đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch là: 9.000 đồng/SP A; 5.000 đồng /SP B; 3.000 đồng/SP C - Giá thành đơn vị sản phẩm sản xuất kỳ thực tế là: 9.500 đồng/SP A; 4.000 đồng/SP B; 3.000 đồng/ SP C Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hoá? Hướng dẫn giải: Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hoá là: %06,99100 000.000.53 000.500.52 100 000.3500.1000.5500.2000.9000.4 000.3500.1000.4500.2500.9000.4 100 1 01 1 11          x ZQ ZQ T n i ii n i ii Chênh lệch: 71      n i n i iiii ZQZQ 1 1 0111 000.500000.000.53000.500.52 Do T<100% nên doanh nghiệp đã hoàn thành vượt mức kế hoạch hạ giá thành sản phẩm, do vậy đã tiết kiệm được chi phí kinh doanh. Và chi phí tiết kiệm được do hạ giá thành là 500.000 đồng tính trên số lượng sản phẩm sản xuất thực tế. 3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HẠ GIÁ THÀNH CỦA SẢN PHẨM SO SÁNH ĐƯỢC. 3.3.1. Chỉ tiêu phân tích: Sản phẩm có thể so sánh được là những sản phẩm mà doanh nghiệp đã tiến hành sản xuất ở các kỳ trước, đã có đầy đủ tài liệu về hạch toán giá thành (năm trước, năm nay,). Với những sản phẩm này doanh nghiệp thường lập kế hoạch hạ thấp giá thành, đồng thời xác định rõ quy mô chi phí tiết kiệm để tăng lợi nhuận. Trong kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm thường đặt ra 2 chỉ tiêu sau: - Kế hoạch: * Mức hạ giá thành kế hoạch: Là chỉ tiêu phản ánh quy mô tiết kiệm chi phí giữa kế hoạch kỳ này so với thực tế kỳ trước. Chỉ tiêu này được tính cho toàn bộ sản phẩm so sánh cũng như từng loại sản phẩm so sánh cụ thể. Đây chính là mức chênh lệch về số tuyệt đối giữa tổng giá thành kế hoạch kỳ này với tổng giá thành kỳ trước tính theo số lượng sản phẩm sản xuất kỳ này. Mức hạ giá thành kế hoạch được tính theo công thức sau:    n i ktiii ZZQM 1 000 )( Trong đó: - M0: Mức hạ giá thành kế hoạch; - Q0i: Số lượng sản phẩm i sản xuất kế hoạch kỳ này; - Z0i: Giá thành đơn vị công xuởng kế hoạch kỳ này của sản phẩm i; - Zkti: Giá thành đơn vị công xưởng thực tế kỳ trước của sản phẩm i. * Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch: Là chỉ tiêu phản ánh tốc độ hạ giá thành giữa kế hoạch kỳ này so với thực tế kỳ trước. Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch được tính theo công thức sau: 100(%) 1 0 0 0      n i ktii ZQ M T Trong đó: T0(%): Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch. - Thực tế: 72 * Mức hạ giá thành thực tế: Là chỉ tiêu phản ánh quy mô tiết kiệm hoặc lãng phí chi phí giữa thực tế kỳ này so với thực tế kỳ trước. Chỉ tiêu này được tính cho toàn bộ sản phẩm so sánh cũng như từng loại sản phẩm so sánh cụ thể. Đây chính là mức chênh lệch về số tuyệt đối giữa tổng giá thành thực tế kỳ này với tổng giá thành kỳ trước tính theo số lượng sản phẩm sản xuất kỳ này. Mức hạ giá thành thực tế được tính theo công thức sau:    n i ktiii ZZQM 1 111 )( Trong đó: - M1: Mức hạ giá thành thực tế; - Q1i: Số lượng sản phẩm i sản xuất thực tế kỳ này; - Z1i: Giá thành đơn vị công xuởng thực tế kỳ này của sản phẩm i; - Zkti: Giá thành đơn vị công xưởng thực tế kỳ trước của sản phẩm i. * Tỷ lệ hạ giá thành thực tế: Là chỉ tiêu phản ánh tốc độ hạ giá thành giữa kế thực tế kỳ này so với thực tế kỳ trước. Tỷ lệ hạ giá thành thực tế được tính theo công thức sau: 100 1 (%) 1 1 1      n i ktii ZQ M T Trong đó: T1(%): Tỷ lệ hạ giá thành thực tế. 3.3.2. Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh giữa kết quả thực hiẹn thực tế và nhiệm vụ kế hoạch đề ra trên cả hai chỉ tiêu. 01 MMM  01 TTT  Nhận xét: - Nếu cả 2 chỉ tiêu 0;0  TM chứng tỏ doanh nghiệp đã hoàn thành một cách toàn diện kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh được. Tổng chi phí kỳ thực tế nhỏ hơn tổng chi phí kế hoạch đề ra và cũng nhỏ hơn tổng chi phí năm trước. - Nếu cả 2 chỉ tiêu 0;0  TM chứng tỏ doanh nghiệp không hoàn thành một cách toàn diện kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh được. 3.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng: 73 Căn cứ vào mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành, ta thấy có 3 nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của chi tiêu mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành. Đó là các nhân tố: số lượng sản phẩm sản xuất, cơ cấu sản phẩm sản xuất và giá thành đơn vị công xưởng của sản phẩm. Ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành sẽ được xác định bằng phương pháp loại trừ. * Nhân tố số lượng sản phẩm sản xuất ra ( qq TM  ; ) Mức biến động của giá thành do thay đổi số lượng sản phẩm sản xuất. Mq=M0.TLs Trong đó TLs: Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sản xuất. Mq: Mức biến động giá thành do thay đổi số lượng sản phẩm sản xuất Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi nhân tố số lượng có quan hệ tỷ lệ thuận với mức hạ giá thành. Ảnh hưởng của số lượng sản phẩm sản xuất đến mức hạ giá thành được xác định trong điều kiện giả định: số lượng sản phẩm sản xuất thực tế, cơ cấu sản phẩm sản xuất kế hoạch và giá thành đơn vị kế hoạch. Như vậy để có sản lượng thực tế cơ cấu và giá thành kế hoạch đòi hỏi các sản phẩm đều phải thể hiện theo cùng một tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch khối lượng sản phẩm.     n i ktii n i ktii s ZQ ZQ TL 1 0 1 1 . . =>     n i ktii n i ktii q ZQ ZQ MM 1 0 1 1 0 . . . => )1 . . .( . . . 1 0 1 1 00 1 0 1 1 00          n i ktii n i ktii n i ktii n i ktii qq ZQ ZQ MM ZQ ZQ MMMM 74 0 .. . . . . .. 1 0 1 0 0 1 0 0 1 1 1 0 1 1 0 1 0 0 1 1 0             n i ktioi n i ktii n i ktii n i ktii n i ktii n i ktii n i ktii n i ktii q qq ZQ M ZQ M ZQ M ZQ ZQ ZQ M ZQ M ZQ M TTT => Tq = T0 Như vậy số lượng sản phẩm sản xuất thể hiện quy mô của sản phẩm trong khi đó tỷ lệ hạ giá thành phản ánh tốc độ hạ nên khi số lượng sản phẩm sản xuất thay đổi, tỷ lệ hạ giá thành vẫn giữ nguyên như kế hoạch. Nói cách khác sự biến động của số lượng sản phẩm sản xuất không ảnh hưởng tới tỷ lệ hạ giá thành của sản phẩm có thể so sánh được. * Nhân tố cơ cấu sản phẩm sản xuất ( cc TM  ; ) Do mỗi loại sản phẩm khác nhau thì có mức hạ giá thành sản phẩm và tốc độ hạ giá thành khác nhau nên khi thay đổi cơ cấu sản phẩm sản xuất, mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành cũng thay đổi. ảnh hưởng của cơ cấu sản phẩm sản xuất đến mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành được xác định trong điều kiện giả định: số lượng sản phẩm sản xuất thực tế, cơ cấu sản phẩm sản xuất thực tế, giá thành đơn vị kế hoạch. Mức biến động giá thành do thay đổi cơ cấu sản phẩm sản xuất.      n i n i ktiiiikiti n i ic ZQZQZZQM 1 1 1010 1 1 ..).( Trong đó Mc : Mức biến động giá thành do thay đổi số lượng và cơ cấu sản phẩm sản xuất =>          n i ktii n i ktiin i n i ktiiiiqcc ZQ ZQ MZQZQMMM 1 0 1 1 0 1 1 101 . . ...    n i ktii c c ZQ M T 1 1 . 75 =>        n i ktii n i ktii n i ii n i ktii q n i ktii c qcc ZQ M ZQ ZQ ZQ M ZQ M TTT 1 0 0 1 1 1 01 1 1 1 1 . 1 . . .. * Nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm );( zz TM  Có thể nói giá thành đơn vị sản phẩm là nhân tố có tính quyết định ảnh hưởng đến tình hình biến động của chỉ tiêu mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành. Do đó doanh nghiệp muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh nhất thiết phải chú trọng đến các biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành và tăng lợi nhuận. Mức biến động giá thành do thay đổi giá thành đơn vị sản phẩm.      n i n i ktiiiikiti n i iz ZQZQZZQM 1 1 1111 1 1 ..).( Trong đó Mz: Mức biến động giá thành do thay đổi sản lượng và cơ cấu sản xuất. =>    n i ktii z z ZQ M T 1 1 . =>    n i ktii c n i ktii z czz ZQ M ZQ M TTT 1 1 1 1 .. => Tổng hợp ảnh hưởng các nhân tố đến mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành: zcq MMMM  zczcq TTTTTT  Ví dụ 3.2: Có tài liệu như sau 1 doanh nghiệp           n i ii n i ii n i n n i ktiiiiktii n i iiczz ZQZQ ZQZQZQZQMMM 1 01 1 11 1 1 1 1011 1 11 .. .... 76 Tên sản phẩm Số lượng sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm (1000 đồng) Giá bán một sản phẩm (1.000 đồng) Kế hoạch Thực tế Năm trước Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế A B C D 1000 2000 1000 500 1100 180 900 700 22 12 16 - 21 11 15 11 20 10 14 10 30 16 25 24 30 15 26 26 Biết rằng: - Nhu cầu tiêu thụ cả 4 loại sản phẩm trên thị trường đều có xu hướng tăng - Chất lượng sản phẩm B thực tế giảm. - Trong kì đã áp dụng một số biện pháp cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động - Sản phẩm D mới sản xuất kì này Yêu cầu: 1. Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hoá. 2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của sản phẩm so sánh được. Hướng dẫn giải: Yêu cầu 1: Tỉ lệ % thực hiện kế hoạch = 1100.20 + 1800.10 + 900.14 + 700.10 x 100 Z của toàn bộ sản phẩm 1100.21 + 1800.11 + 900.15 + 700.11 = 59600 x 100 = 92,97 % 64100 Mức hạ giá thành = 59600 - 64100 = - 4500 (nghìn đồng) tuyệt đối Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá tổng giá thành thực tế đã giảm so với kế hoạch 7,03% mức hạ giá thành tuyệt đối 4500 nghìn đồng. Yêu cầu 2: 77 Tên sản phẩ m Tổng giá thành số lượng kế hoạch (nghìn đồng) M0 (nghìn đồng) T0 (%) Tổng giá thành theo số lượng thực tế (nghìn đồng) M1 (nghìn đồng) T1 (%) Q0Znt Q0Z0 Q1Znt Q1Z0 Q1Z1 A B C 22000 24000 16000 21000 22000 15000 -1000 -2000 -1000 24200 21600 14400 23100 19800 13500 22000 18000 12600 -2200 -3600 -1800 ∑ 62000 58000 -4000 -6,45 60200 56400 52600 -7600 -12,62 T0 = - 4000 x 100 62000 Đối tượng phân tích: ∆M = - 7600 + 4000 = - 3600 ∆T = -12,62 + 6,45 = - 6,17 % - Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng MQ = 60200 x (- 4000) = - 3883,87 (nghìn đồng) ∆MQ = - 3883,87 + 4000 = 116,13 - Ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu sản lượng MC^2 = 56400 - 60200 = - 3800 (nghìn đồng) ∆C^2 = - 3800 + 3883,87 = + 83,87 (nghìn đồng) TC^2 = - 3800 . 100 = - 6,312% 60200 + ∆T^2 = - 6,313 + 6,45 = 0,138% - Ảnh hưởng của nhân tố giá thành ∆M^2 = - 7600 - 3800 = - 3800 (nghìn đồng) ∆T^2 = -12,6 + 6,312 = - 6,288 (nghìn đồng) Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố Đến mức hạ Đến tỉ lệ giá thành hạ giá thành (%) (nghìn đồng) - Sản lượng + 116,13 - - Cơ cấu sản lượng + 83,87 + 0,138 - Giá thành sản phẩm - 3800 - 6,288 ∑ ∆M = -3600 ∆T = -6,17 Nhận xét: Từ số liệu tính toán trên cho thấydoanh nghiệp đã hoàn thành vượt mức kế hoạch cả hai chỉ tiêu + Mức hạ giá thành + Tỉ lệ hạ giá thành 78 Cụ thể: Mức hạ giá thành thực tế tăng so với kế hoạch là 3600 nghìn đồng & tỉ lệ hạ giá thành thực tế 16,17% Do ảnh hưởng của các nhân tố sau: - Do sản lượng sản phẩm giảm so với kế hoạch làm mức hạ giá thành giảm 116,13 nghìn đồng - Do cơ cấu số lượng thay đổi làm mức hạ giá thành giảm 83,87 nghìn đồng & tỉ lệ hạ giá thành giảm 0,138% - Do giá thành đơn vị sản phẩm giảm làm mức hạ gí thành tăng 3800 nghìn đồng & tỉ lệ hạ giá thành tăng 6,308% Trong ba nhân tố trên ảnh hưởng của nhân tố giá thành lớn nhiều & theo đầu bài cả ba sản phẩm giá thành đều giảm Nhưng chất lượng sản phẩm B giảm cần tìm hiểu nguyên nhân nếu chất lượng B giảm do hạ giá thành thì cần khắc phục Doanh nghiệp đã hoàn thành tôt kế hoạch hạ giá thành sản phẩm 3.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHI PHÍ TRÊN 1.000 ĐỒNG GIÁ TRỊ SẢN PHẨM HÀNG HOÁ. 3.4.1. Mục đích và ý nghĩa phân tích: - Mục đích: Nhằm cung cấp cho các nhà quản trị biết được thông tin doanh nghiệp muốn có 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hoá thì hết bao nhiêu đồng chi phí và mức tiết kiệm chi phí kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch là bao nhiêu. - Ỹ nghĩa: Thông qua việc phân tích để xác định từng nhân tố ảnh hưởng từ đó đưa ra các giải pháp góp phần tăng doanh thu, giảm chi phí và nâng cao thu nhập thuần của doanh nghiệp. 3.4.2. Phương pháp phân tích: Gọi F0; F1: Lần lượt là chi phí cho 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hoá ở kỳ kế hoạch và kỳ thực tế. Q0i; Q1i: Lần lượt là số lượng sản phẩm sản xuất hàng hoá thứ i ở kỳ kế hoạch và kỳ thực tế. Z0i; Z1i: Lần lượt là giá thành đơn vị sản phẩm sản xuất hàng hoá thứ i ở kỳ kế hoạch và kỳ thực tế. P0i; P1i: Lần lượt là giá bán đơn vị sản xuất sản phẩm hàng hoá thứ i ở kỳ kế hoạch và kỳ thực tế. => Chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm kỳ kế hoạch và kỳ thực tế là: 79 000.1 . . 1 00 1 00 0      n i ii n i ii PQ ZQ F 000.1 . . 1 11 1 11 1      n i ii n i ii PQ ZQ F 01 FFF  Nhận xét: - Nếu :0F Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch về chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hoá. Khi đó mức tiết kiệm chi phí của doanh nghiệp kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch là F đồng chi phí. - Nếu :0F Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch về chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hoá. Khi đó cứ 1.000 đồng doanh thu bán hàng thì có chi phí của kỳ thực hiện cao hơn kỳ kế hoạch là F đồng chi phí. Do vậy doanh nghiệp cần phải xác dịnh các nhân tố ảnh hưởng để đưa ra các biện pháp làm giảm chi phí, tăng doanh thu. 3.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng: Căn cứ vào công thức tính chỉ tiêu chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hoá, chúng ta thấy được các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của chỉ tiêu này là: nhân tố cơ cấu sản phẩm, giá thành đơn vị sản phẩm và giá bán đơn vị sản phẩm hàng hóa. Riêng nhân tố số lượng sản phẩm sản xuất không ảnh hưởng đến chỉ tiêu trên vì số lượng sản phẩm là nhân tố phản ánh quy mô mà đã giới hạn ở phạm vi 1.000 đồng giá trị sản phẩm, tức là quy mô không thay đổi. Về thực chất ảnh hưởng của số lượng sản phẩm đến sự biến động của chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hoá bằng 0. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hoá được xác định bằng phương pháp loại trừ. * Nhân tố cơ cấu sản phẩm sản xuất ( cF ) Do mỗi loại sản phẩm khác nhau thì có mức chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hoá khác nhau nên khi thay đổi cơ cấu sản phẩm sản xuất chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hoá cũng thay đổi. Ảnh hưởng của cơ cấu sản phẩm sản xuất đến chi phí trên 1.000 đồng gí trị sản phẩm hàng hoá được xác định 80 trong điều kiện giả định: số lượng sản phẩm sản xuất thực tế, giá thành đơn vị kế hoạch, giá bán đơn vị kế hoạch. 000.1 . . 1 01 1 01      n i ii n i ii c PQ ZQ F 00  FFF qq => Fq = F0 => 000.1 . . 000.1 . . 1 00 1 00 1 01 1 01 0          n i ii n i ii n i ii n i ii cqcc PQ ZQ PQ ZQ FFFFF * Nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm sản xuất ( zF ) Đây là nhân tố phản ánh thành tích hay khuyết điểm của doanh nghiệp trong việc tiết kiệm chi phí sản xuất (Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung),chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Ảnh hưởng của nhân tố này đến chi phí trên 1.000 đồng gí trị sản phẩm hàng hoá được xác định trong điều kiện giả định: số lượng sản phẩm sản xuất thực tế, giá thành đơn vị thực tế, giá bán đơn vị kế hoạch. 000.1 . . 1 01 1 11      n i ii n i ii z PQ ZQ F => 000.1 . .. 000.1 . . 000.1 . . 1 01 1 1 0111 1 01 1 01 1 01 1 11                   n i ii n i n i iiii n i ii n i ii n i ii n i ii czz PQ ZQZQ PQ ZQ PQ ZQ FFF Nhận xét:  Nếu zF <0: giá thành đơn vị thực tế đã giảm so với kế hoạch như vậy doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí. Nhờ đó doanh nghiệp tăng lợi nhuận góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói riêng và hiệu quả kinh doanh nói chung. 81  Nếu zF >0: giá thành đơn vị thực tế đã tăng so với kế hoạch như vậy doanh nghiệp đã lãng phí chi phí. Khi đó lợi nhuận kinh doanh đã giảm hiệu quả sử dụng vốn nói riêng và hiệu quả kinh doanh nói chung so với kế hoạch sẽ giảm. * Nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm sản xuất ( pF ) Giá bán đơn vị nói đến ở đây là giá bán đơn vị sử dụng để xác định doanh thu (giá bán bao gồm thuế xuất khẩu, thếu TTĐB và thuế GTGT nếu doanh nghiệp tính theo phương pháp trực tiếp). Giá bán có thể ghi nhận là nhân tố khách quan hoặc nhân tố chủ quan. 000.1 . . 1 11 1 11      n i ii n i ii p PQ ZQ F => 000.1 . . 000.1 . . 1 01 1 11 1 11 1 11          n i ii n i ii n i ii n i ii zpp PQ ZQ PQ ZQ FFF Nhận xét:  Nếu pF <0: giá bán đơn vị thực tế đã tăng so với kế hoạch như vậy doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí. Nhờ đó doanh nghiệp tăng lợi nhuận góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói riêng và hiệu quả kinh doanh nói chung.  Nếu zF >0: giá thành đơn vị thực tế đã giảm so với kế hoạch như vậy doanh nghiệp đã lãng phí chi phí. Khi đó lợi nhuận kinh doanh đã giảm hiệu quả sử dụng vốn nói riêng và hiệu quả kinh doanh nói chung so với kế hoạch sẽ giảm. => Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố đến chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hoá là: 000.1 . . 000.1 . . 1 00 1 00 1 11 1 11          n i ii n i ii n i ii n i ii pzc PQ ZQ PQ ZQ FFFF Ví dụ 3.3: Có tài liệu như sau 1 doanh nghiệp 82 Tên sản phẩm Số lượng sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm (1000 đồng) Giá bán một sản phẩm Kế hoạch Thực tế Năm trước Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế A B C D 1000 2000 1000 500 1100 180 900 700 22 12 16 X 21 11 15 11 20 10 14 10 30 16 25 24 30 15 26 26 Được biết: - Nhu cầu tiêu thụ cả 4 loại sản phẩm trên thị trường đều có xu hướng tăng - Chất lượng sản phẩm B thực tế giảm - Trong kì đã áp dụng một số biện pháp cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động - Sản phẩm D mới sản xuất kì này Yêu cầu: Phân tích chi phí cho 1000 đồng số lượng sản phẩm Hướng dẫn giải: Bảng phân công chi phí cho 1000 đồng sản lượng hàng hoá Tên sản phẩm Tính cho số lượng kế hoạch (nghìn đồng) F0 (đồng) Tính cho sản lượng thực tế (nghìn đồng) F1 (đồng) Q0Z0 Q0P0 Q1Z0 Q1Z1 Q1P0 Q1P1 A B C D 1000 22000 15000 5500 30000 32000 25000 12000 23100 19800 13500 7700 22000 18000 12600 7000 33000 28800 22500 16800 33000 27000 23400 18200 ∑ 63500 99000 641,4 64100 59600 101100 101600 586,6 Đối tượng phân tích ∆F = 586,6 - 641,4 = -54,8 Do ảnh hưởng của nhân tố + Cơ cấu sản lượng 83 Fc^2 = 64100 . 1000 = 634,02 (đồng) 101100 ∆F = 634,01 - 641,4 = -7,38 (đồng) + Giá thành (Z) FGT = 59600 . 1000 = 589,5 (đồng) 101100 ∆FZ = 589,5 - 634,02 = -44,52 (đồng) + Giá bán ∆FP = 586,6 - 589,5 = -2,9 (đồng) Tổng hợp ảnh hưởng các yếu tố -7,38 + (- 44,52) + (- 2,9) = -54,8 (đồng) Nhận xét: Doanh nghiệp đã hoàn thành vượt mức kế hoạch chi phí cho 1000 đồng sản phẩm hàng hoá cụ thể chi phí cho 1000 đồng sản lượng hành hoá thực tế giảm 54.8 % Do ảnh hưởng của các nhân tố sau: - Do cơ cấu sản lượng thay đổi làm chi phí cho 1000 đồng sản lượng hàng hoá giảm 7,38 đồng - Do giá thành đơn vị sản phẩm giảm làm chi phí cho 1000 đồng sản lượng hàng hoá giảm 7,38 đồng - Do giá bán tăng làm chi phí cho 1000 đồng sản lượng hàng hoá giảm 7,38 đồng Theo giả thiết thì giá bán của sản phẩm C & D tăng còn giá bán sản phẩm B giảm Để đánh giá cụ thể thì phân tích cho từng loại sản phẩm: Sản phẩm A: Giá thành giảm, giá bán không đổi, số lượng sản xuất tăng, điều này cho thấy việc sản xuất sản phẩm A tốt Sản phẩm B: Giá thành giảm, giá bán giảm ( lãi gộp cho một đơn vị sản phẩm không đổi) Theo giả thiết chất lượng sản phẩm B giảm. Doanh nghiệp cần tìm nguyên nhân làm chất lượng sản phẩm B giảm để có biện pháp khắc phục Có thể giá bán giảm do chất lượng sản phẩm B giảm sản xuất sản phẩm B chưa tốt Sản phẩm C: Xu hướng biến động về giá thành giảm, giá bán tăng nhưng số lượng sản phẩm sản xuất lại giảm. Như vậy, việc sản xuất sản phẩm C tốt nhưng chưa được toàn diện 84 Sản phẩm D: Sản phẩm mới sản xuất, giá thành giảm, giá bán tăng, số lượng sản xuất tăng, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tăng, cho thấy việc sản xuất sản phẩm D rất tốt và hợp lí. Cả 4 loại sản phẩm giá thành đều hạ do doanh nghiệp đã áp dụng biện pháp cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động. Doanh nghiệp hoàn thành tốt kế hoạch chi phí cho 1000 đồng sản lượng hàng hoá. 3.5. PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN MỤC GIÁ THÀNH. 3.5.1. Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: - Mục đích: Chi phí nguyên vật liệu bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện lao vụ dịch vụ hay sử dụng cho các nhu cầu chung ở phân xưởng, sử dụng cho bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp. Trong tổng chi phí nguyên vật liệu mà doanh nghiệp chi ra thì bộ phận chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các dịch vụ là bộ phận chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng số chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế muốn tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản xuất sản phẩm tăng lợi nhuận thì một trong những giải pháp hàng đầu mà doanh nghiệp quan tâm đó là tiết kiệm hợp lý chi phí nguyên vật liệu. Chính vì thế mà doanh nghiệp cần phải thường xuyên phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí nguyên vật lệu qua đó phát hiện nguyên nhân dẫn đến thất thoát nguyên vật liệu và đề xuất biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu. - Chỉ tiêu phân tích:    n i iiv FpmqC 1 .. Trong đó: q : Là khối lượng sản phẩm sản xuất ra. mi: Là định mức tiêu hao nguyên vật liệu. pi: Là đơn giá bán nguyên vật liệu. Fi: Là phế liệu thu hồi. - Phương pháp phân tích: 85 Bước 1: Sử dụng phương pháp so sánh để so sánh tình hình tăng giảm của các khoản mục chi phí nguyên vật liệu thực hiện so với kế hoạch cả về số tuyệt đối và số tương đối. Qua đó ta sẽ có nhận xét về tình hình thực hiện kế hoạch chi phí nguyên vật liệu. Kỳ thực hiện    n i iiv FpmqC 1 11111 .. Kỳ kế hoạch:    n i iiv FpmqC 1 00000 .. Từ đó tính được mức độ chênh lệch: * Số tuyệt đối: 01 vvv CCC   Nếu :0 vC Doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu.  Nếu :0 vC Doanh nghiệp đã lãng phí chi phí nguyên vật liệu. * Số tương đối: %100 0 1  v v v C C T  Nếu :%100 vT Doanh nghiệp đã lãng phí chi phí nguyên vật liệu.  Nếu :%100 vT Doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu. Bước 2: Sử dụng phương pháp loại trừ để xác định các nhân tố ảnh hưởng. Từ kết quả đó đưa ra các nhận xét về các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí nguyên vật liệu ở mức độ như thế nào và đưa ra các kết luận. + Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm sản xuất ra:     n i iivq F q qq pmqqC 1 0 0 01 0001 .).( + Ảnh hưởng của nhân tố định mức tiêu hao nguyên vật liệu:    n i iiivm pmmqC 1 0011 ).(

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgtkt0014_p1_4501.pdf
Tài liệu liên quan