Giáo trình Nuôi kỳ đà sinh sản

Giáo trình nuôi kỳ đà sinh sản có 06 bài được sắp xếp theo trình tự liên quan

bao gồm chuẩn bị chuồng trại, chuẩn bị thức ăn, chuẩn bị con giống, nuôi dưỡng

chăm sóc, kiểm tra ấp nở, phòng trị bệnh.

pdf76 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Nuôi kỳ đà sinh sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 lần/10 kg thể trọng. +Levocil 20ml/ ngày 1 lần/ 10 con (có thể tăng liều khi bệnh nặng). Ngoài ra cần lưu ý sát khuẩn chuồng nuôi hàng ngày ngày (dùng Extra odly 500ml pha với 5lít nước, phun nền chuồng). 3. Bệnh ký sinh trùng và nấm 3.1. Bệnh ký sinh trùng đường ruột 3.1.1. Nguyên nhân gây bệnh -Kỳ đà bị nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hoá như giun đũa, giun móc, sán lá gan, các loài Taenia của sán dây, Aelugotrongylus, Paragoniniasis và Strongyloides từ thức ăn hoặc nước uống có trứng ký sinh trùng. 3.1.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh. - Kỳ đà ăn bỏ ăn, sình bụng. - Chậm lớn, còi cọc. - Trong phân có nhiều ấu trùng giun sán. 3.1.3. Phát hiện bệnh Xét nghiệm phân có nhiều nang trứng ký sinh trùng. 3.1.4. Phòng và trị bệnh * Phòng bệnh: quét dọn và sát khuẩn chuồng nuôi hàng ngày (dùng Extra odly 300ml pha với 5lít nước, phun nền chuồng). Chuồng trại xây dựng phải có khoảng sân nhận được ánh sáng mặt trời. + Xổ định kỳ toàn đàn Fenbendazone 5g/ 10con (10 ngày/lần). + Bổ sung vitamin C (Ascorbic acid Fam) thường xuyên 10g/1kg thức ăn. + Bổ sung men Bioyeast De200F 10g/1kg thức ăn định kỳ 10-30 ngày/1 lần. 56 + Pedomcad 10 ml/10kg thể trọng * Trị bệnh: quét dọn và sát khuẩn chuồng nuôi hàng ngày (dùng Extra odly 500ml pha với 5lít nước, phun nền chuồng) Hỗn hợp pha chung bổ sung ngày 2 lần, dùng 5-7 ngày liên tiếp: +Xổ định kỳ toàn đàn Fenbendazone 10g/ 10con (10 ngày/lần). +Bổ sung vitamin C (Ascorbic acid Fam) 10g/1kg thức ăn. +Bổ sung men Bioyeast De200F 10g/1kg thức ăn. +Thidotreat farm 5 g/10kg thể trọng. +Pedomcad 10 ml/10kg thể trọng. 3.2. Bệnh ký sinh trùng ngoài da 3.2.1. Nguyên nhân gây bệnh - Kỳ đà bị ve sống ký sinh ngoài da hút máu và truyền bệnh. Ve sinh sôi nảy nở rất nhanh chóng không chỉ trên thân kỳ đà mà còn đẻ trứng, nở con vào các khe kẹt của chuồng nuôi kỳ đà. Nơi bị ve tụ vào cắn có thể gây lở loét. 3.2.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh - Ngoài da kỳ đà lở loét, có nhiều ký chủ bám vào. - Kỳ đà bỏ ăn, sình bụng. - Chậm lớn, còi cọc. 3.2.3. Phòng và trị bệnh * Phòng bệnh: quét dọn và sát khuẩn chuồng nuôi hàng ngày ngày (dùng Extra odly 300ml pha với 5lít nước, phun nền chuồng). Chuồng trại xây dựng phải có khoảng sân nhận được ánh sáng mặt trời. +Bổ sung vitamin C (Ascorbic acid Fam) thường xuyên 10g/1kg thức ăn. +Bổ sung men Bioyeast De200F 5g/1kg thức ăn định kỳ 10-30 ngày/1 lần. Hình 4.6.11. Thuốc diệt nội ký sinh trùng. 57 * Trị bệnh: quét dọn và sát khuẩn chuồng nuôi hàng ngày ngày (dùng Extra odly 500ml pha với 5lít nước, phun nền chuồng). Hỗn hợp pha chung bổ sung ngày 2 lần, dùng 5-7 ngày liên tiếp: + Bổ sung men Bioyeast De200F 10g/1kg thức ăn. + Thidotreat farm 5g/10kg thể trọng. + Có thể điều trị ngoại ký sinh trùng bằng cách dùng Etox- pharm phun 2 lần cách nhau 7 – 10 ngày. B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi: 1.1. Các nhóm bệnh thường gặp trên kỳ đà ? 1.2. Những dấu hiệu cho biết kỳ đà bệnh do dinh dưỡng ? 1.3. Trình bày những dấu hiệu cho biết kỳ đà bệnh do vi sinh vật ? 1.4. Trình bày những dấu hiệu cho biết kỳ đà bệnh do ký sinh trùng ? 2. Bài tập thực hành: Bài TH 1. Nhận xét tình trạng sức khoẻ kỳ đà (phòng thực hành hoặc tham quan trại chăn nuôi kỳ đà). 2.1.1 Mục đích - Hướng dẫn học viên quan sát, đánh giá tình trạng sức khoẻ kỳ đà qua những dấu hiệu bên ngoài. 2.1.2. Yêu cầu - Xác định được những biểu hiện bất thường. 2.1.3. Dụng cụ, vật tư - Kỳ đà giống nuôi thịt (≥ 300g) Hình 4.6.12. Thuốc diệt ngoại ký sinh trùng. 58 - Dụng cụ để thực hiện: vợt lưới, chuồng lồng cá thể, bút, sổ sách ghi chép - Bảo hộ lao động. 2.1.4. Hình thức tổ chức Chia lớp thành các nhóm nhỏ: 3 - 6 người/nhóm. 2.1.5. Sản phẩm ứng dụng: Đặc điểm, sinh lý một số cơ quan bên ngoài của kỳ đà bệnh. 2.1.6. Nội dung thực hành Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ Bước 2: Thực hành các thao tác: Chặn bắt kỳ đà bằng vợt lưới, sau đó dùng tay khống chế và quan sát đặc điểm bên ngoài kỳ đà. Bước 3: Đánh giá, ghi chép các điểm bất thường cần lưu ý. Bài TH 2. Thực hiện thao tác chẩn đoán phát hiện những biểu hiện bệnh trên kỳ đà (phòng thực hành hoặc trại chăn nuôi kỳ đà). 2.2.1 Mục đích - Hướng dẫn học viên biết quan sát và đánh giá các biểu hiện bên ngoài của kỳ đà bệnh. 2.2.2. Yêu cầu - Xác định được các biểu hiện bên ngoài bất thường của kỳ đà bệnh. 2.2.3. Dụng cụ, vật tư - Kỳ đà giống nuôi thịt (≥ 300g) - Dụng cụ để thực hiện: vợt lưới, chuồng lồng cá thể, bút, sổ sách ghi chép - Bảo hộ lao động. 2.2.4. Hình thức tổ chức Chia lớp thành các nhóm nhỏ: 3 - 6 người/nhóm. 2.2.5. Sản phẩm ứng dụng: Quan sát, ghi nhận các biểu hiện bên ngoài của kỳ đà bệnh. 2.2.6. Nội dung thực hành Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ Bước 2: Thực hành các thao tác: quan sát, nhận xét, đánh giá. Bước 3: Ghi nhận biểu hiện bên ngoài bất thường, nhận xét, đánh giá tình trạng bệnh của kỳ đà. 59 Bài TH 3. Thực hiện thao tác mổ và quan sát các dấu hiệu bệch tích khi mổ kỳ đà (phòng thực hành hoặc trại chăn nuôi kỳ đà). 2.3.1 Mục đích - Hướng dẫn học viên biết thao tác mổ và quan sát các cơ quan bên trong của kỳ đà. 2.3.2. Yêu cầu - Xác định được vị trí, đặc điểm bình thường và điểm bất thường của các cơ quan bên trong cơ thể kỳ đà. 2.3.3. Dụng cụ, vật tư - Kỳ đà giống nuôi thịt (≥ 300g) - Dụng cụ để thực hiện: vợt lưới, chuồng lồng cá thể, dao mổ, kéo, pince, bút, sổ sách ghi chép - Bảo hộ lao động. 2.3.4. Hình thức tổ chức Chia lớp thành các nhóm nhỏ: 3 - 6 người/nhóm. 2.3.5. Sản phẩm ứng dụng: Quan sát đặc điểm các cơ quan bên trong và nhận xét tình trạng bệnh của kỳ đà được mổ khám. 2.3.6. Nội dung thực hành Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ Bước 2: Thực hành các thao tác: mổ, quan sát, nhận xét, đánh giá. Bước 3: Đánh giá, ghi nhận bệnh tích. C. Ghi nhớ - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá tình trạng sức khoẻ kỳ đà qua hoạt động bên ngoài (ăn, uống, đi lại,), qua đặc điểm về ngoại hình và qua màu sắc, tình trạng phân - Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống để hạn chế bệnh trên kỳ đà - Chọn thức ăn cho kỳ đà tránh những phụ phẩm lò mổ vì chứa nhiều mầm bệnh không tốt cho kỳ đà - Định kỳ kiểm tra phân (30 ngày) để phát hiện ký sinh trùng và có biện pháp phòng trị thích hợp. - Khi phát hiện kỳ đà bệnh, phải cách ly và điều trị kịp thời. 60 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN (MÔN HỌC) I. Vị trí, tính chất c a mô đun: 1. Vị trí Mô đun Nuôi kỳ đà sinh sản là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình 61 dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề "Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè”; được giảng dạy trước mô đun 07 và sau mô đun 03. Mô đun không thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học. 2. Tính chất Nuôi kỳ đà sinh sản là mô đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành về chuồng trại, chọn con giống, chế biến thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho kỳ đà; được giảng dạy tại cơ sở đào tạo có đầy đủ dụng cụ, trang thiết bị cần thiết. II. Mục tiêu: 1. Mô tả được nội dung cơ bản về: đặc điểm sinh học; chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, thức ăn, nước uồng, con giống; nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh kỳ đà. 2. Tổ chức nuôi kỳ đà sinh sản đúng kỹ thuật, an toàn dịch bệnh và hiệu quả. 3. Nghiêm túc, trung thực, khách quan, an toàn dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường. III. Nội dung chính c a mô đun: Mã bài Tên bài Loại bài dạy Địa điểm Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* MĐ4-01 Chuẩn bị chuồng trại Tích hợp Phòng học, phòng thực hành và cơ sở sản xuất 6 1 4 1 MĐ4-02 Chuẩn bị thức ăn Tích hợp Phòng học, phòng thực hành và cơ sở sản xuất 10 2 8 MĐ4-03 Chuẩn bị con giống Tích hợp Phòng học, phòng thực hành và cơ sở sản xuất 8 2 6 62 Mã bài Tên bài Loại bài dạy Địa điểm Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* MĐ4-04 Nuôi dưỡng chăm sóc Tích hợp Phòng học, phòng thực hành và cơ sở sản xuất 14 3 10 1 MĐ4-05 Kiểm tra ấp nở Tích hợp Phòng học, phòng thực hành và cơ sở sản xuất 12 2 8 2 MĐ4-06 Phòng và trị bệnh Tích hợp Phòng học, phòng thực hành và cơ sở sản xuất 10 2 8 Kiểm tra kết thúc mô đun 4 4 Cộng 64 12 44 8 IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập thực hành 4.1. Bài 1. Chuẩn bị chuồng trại Bài 1. Nhận xét ưu nhược điểm của một số kiểu chuồng nuôi kỳ đà sinh sản (qua hình ảnh hoặc tham quan tại trang trại chăn nuôi kỳ đà). Học viên chỉ rõ những ưu nhược điểm của từng kiểu chuồng - Công việc của nhóm: mỗi nhóm trình bày những yêu cầu bắt buộc khi xây dựng chuồng nuôi kỳ đà sinh sản - Nguồn lực cần thiết: giấy, bút - Địa điểm: Tại lớp học và trại chăn nuôi kỳ đà - Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 8 giờ. - Tổ chức thực hiện + Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. Học viên quan sát hoặc đo các thông số của chuồng kỳ đà. 63 + Từng nhóm trình bày phương pháp đánh giá chuồng nuôi kỳ đà. + Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hướng dẫn của giáo viên. - Đánh giá cho điểm Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: + Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. + Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. + Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (tại lớp) và vấn đáp học viên (tại trại chăn nuôi). - Kết quả và sản phẩm đạt được: chỉ ra được những ưu nhược điểm của một số kiểu chuồng nuôi kỳ đà sinh sản (qua hình ảnh hoặc tham quan tại trang trại chăn nuôi kỳ đà) 4.2. Bài 2. Chuẩn bị thức ăn Bài 1. Ghi nhận các loại thức ăn sử dụng nuôi kỳ đà sinh sản. Nhận xét cách sơ chế và bảo quản thức ăn ở trang trại chăn nuôi kỳ đà sinh sản (tham quan tại trang trại chăn nuôi kỳ đà). - Công việc của nhóm: mỗi nhóm trình bày các loại thức ăn sử dụng, cách sơ chế, bảo quản thức ăn ở trang trại chăn nuôi kỳ đà sinh sản - Nguồn lực cần thiết: giấy, bút - Địa điểm: Tại lớp học và trại chăn nuôi kỳ đà - Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 8 giờ. - Tổ chức thực hiện +Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. Học viên quan sát cách chuẩn bị, chế biến thức ăn kỳ đà. + Từng nhóm trình bày phương pháp chuẩn bị, chế biến thức ăn cho kỳ đà. + Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hướng dẫn của giáo viên. - Đánh giá cho điểm Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: 64 + Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. + Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. + Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (tại lớp) và vấn đáp học viên (tại trại chăn nuôi). - Kết quả và sản phẩm đạt được: chỉ ra được những loại thức ăn sử dụng nuôi kỳ đà sinh sản, cách sơ chế và bảo quản thức ăn (tham quan tại trang trại chăn nuôi kỳ đà) 4.3. Bài 3. Chuẩn bị con giống Bài 1. Phân biệt các giống kỳ đà ở Việt Nam (qua hình ảnh hoặc tham quan tại trang trại chăn nuôi kỳ đà). Học viên chỉ rõ những đặc điểm cần nhận biệt để phân biệt. - Công việc của nhóm: mỗi nhóm phân tích những điểm đặc trưng của mỗi giống kỳ đà - Nguồn lực cần thiết: giấy, bút - Địa điểm: Tại lớp học hoặc tại trại chăn nuôi có nuôi 2 giống kỳ đà trên - Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 2 giờ. - Tổ chức thực hiện + Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. Học viên quan sát, phận biệt 2 giống kỳ đà. + Từng nhóm trình bày phương pháp xác định, ghi chép đặc điểm phân biệt giữa 2 giống kỳ đà. + Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hướng dẫn của giáo viên. - Đánh giá cho điểm Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: + Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. + Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. + Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. - Kết quả và sản phẩm đạt được: Phân biệt được 2 giống kỳ đà lúc nhỏ và 65 trưởng thành Bài 2. Đánh giá chất lượng kỳ đà giống (tham quan trại chăn nuôi kỳ đà) - Công việc của nhóm: mỗi nhóm phân tích những điểm đặc trưng của mỗi kỳ đà bố mẹ trong chuồng - Nguồn lực cần thiết: giấy, bút - Địa điểm: Tại trại chăn nuôi kỳ đà sinh sản - Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 2 giờ. - Tổ chức thực hiện + Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. Học viên quan sát, đánh giá kỳ đà giống đạt tiêu chuẩn nuôi sinh sản. + Từng nhóm trình bày phương pháp đánh giá, ghi chép các tiêu chuẩn đạt, không đạt. + Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hướng dẫn của giáo viên. - Đánh giá cho điểm Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: + Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. + Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. + Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. - Kết quả và sản phẩm đạt được: chỉ ra được những điểm tốt và không tốt của kỳ đà nuôi bố mẹ tại trại chăn nuôi kỳ đà sinh sản. Bài 3. Phân biệt kỳ đà đực, kỳ đà cái (tham quan trại chăn nuôi kỳ đà). - Công việc của nhóm: mỗi nhóm trình bày và chỉ ra những điểm đặc trưng để xác định kỳ đà đực, kỳ đà cái. - Nguồn lực cần thiết: giấy, bút - Địa điểm: Tại trại chăn nuôi kỳ đà sinh sản - Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 2 giờ. - Tổ chức thực hiện 66 + Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. Học viên quan sát thực hiện thao tác bắt giữ, khống chế kỳ đà. + Từng nhóm trình bày phương pháp khống chế, bắt giữ và phân biệt giới tính kỳ đà. + Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hướng dẫn của giáo viên. - Đánh giá cho điểm Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: + Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. + Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. + Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thao tác của học viên và kiểm tra học viên bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. - Kết quả và sản phẩm đạt được: chỉ ra được vị trí và đặc điểm xác định kỳ đà đực, kỳ đà cái tại trại chăn nuôi kỳ đà. 4.4. Bài 4. Nuôi dưỡng chăm sóc Bài 1. Thực hiện thao tác bắt giữ và kiểm tra kỳ đà mang thai (tham quan trại chăn nuôi kỳ đà) - Công việc của nhóm: mỗi nhóm trình bày và phân tích các nguyên tắc khi bắt kỳ đà và kiểm tra kỳ đà mang thai - Nguồn lực cần thiết: giấy, bút, vợt lưới bắt kỳ đà - Địa điểm: Tại lớp học và trại chăn nuôi kỳ đà - Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ. - Tổ chức thực hiện + Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. Học viên quan sát thao tác bắt giữ, xác định trứng. + Từng nhóm trình bày phương pháp bắt giữ, xác định trứng. + Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hướng dẫn của giáo viên. - Đánh giá cho điểm Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. 67 Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: + Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. + Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. + Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (tại lớp) và quan sát thao tác của học viên thực hiện bắt giữ và kiểm tra kỳ đà mang thai (tại trại chăn nuôi). - Kết quả và sản phẩm đạt được: Bắt giữ kỳ đà và xác định được tình trạng mang thai của kỳ đà. Bài 2. Thực hiện thao tác chế biến thức ăn cho kỳ đà sinh sản (trại chăn nuôi kỳ đà) - Công việc của nhóm: mỗi nhóm trình bày và phân tích ưu nhược điểm khi cho kỳ đà ăn một số loại thức ăn thông thường. - Nguồn lực cần thiết: giấy, bút, một số loại thức ăn cho kỳ đà - Địa điểm: Tại lớp học và trại chăn nuôi kỳ đà - Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 3 giờ. - Tổ chức thực hiện + Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. Học viên quan sát cách chuẩn bị, chế biến thức ăn kỳ đà. + Từng nhóm trình bày phương pháp chuẩn bị, chế biến thức ăn cho kỳ đà. + Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hướng dẫn của giáo viên. - Đánh giá cho điểm Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: + Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. + Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. + Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (tại lớp) và quan sát thao tác học viên chế biến thức ăn cho kỳ đà sinh sản (tại trại chăn nuôi). - Kết quả và sản phẩm đạt được: bảng ghi chép các loại thức ăn cho kỳ đà và 68 hướng dẫn chế biến thức ăn trước khi cho kỳ đà sinh sản ăn. 4.5. Bài 5. Kiểm tra ấp nở Bài 1. Thực hiện thao tác kiểm tra cơ học trứng sau khi kỳ đà mẹ đẻ (qua tham quan tại trang trại chăn nuôi kỳ đà) - Công việc của nhóm: mỗi nhóm trình bày sơ lược những bước kiểm tra cơ học trứng sau khi kỳ đà mẹ đẻ và thực hiện việc kiểm tra theo thứ tự các bước - Nguồn lực cần thiết: giấy, bút - Địa điểm: Tại lớp học và trại chăn nuôi kỳ đà - Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ. - Tổ chức thực hiện + Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. Học viên quan sát thao tác đánh dấu, kiểm tra, lau trứng. + Từng nhóm trình bày phương pháp đánh dấu, kiểm tra, lau trứng. + Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hướng dẫn của giáo viên. - Đánh giá cho điểm Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: + Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. + Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. + Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (tại lớp) và quan sát thao tác của học viên (tại trại chăn nuôi). - Kết quả và sản phẩm đạt được: thực hiện được theo trình tự các thao tác kiểm tra cơ học trứng kỳ đà . Bài 2. Thực hiện thao tác kiểm tra sinh học trứng kỳ đà (tham quan trại chăn nuôi kỳ đà) - Công việc của nhóm: mỗi nhóm trình bày sơ lược những bước kiểm tra sinh học trứng kỳ đà mẹ đẻ và thực hiện việc kiểm tra. - Nguồn lực cần thiết: giấy, bút - Địa điểm: Tại lớp học và trại chăn nuôi kỳ đà - Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm 69 - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ. - Tổ chức thực hiện + Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. Học viên quan sát cách kiểm tra, đánh giá. + Từng nhóm trình bày phương pháp kiểm tra, đánh giá. + Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hướng dẫn của giáo viên. - Đánh giá cho điểm Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: + Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. + Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. + Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (tại lớp) và quan sát thao tác của học viên (tại trại chăn nuôi). - Kết quả và sản phẩm đạt được: thực hiện được các thao tác kiểm tra sinh học và xác định trứng kỳ đà không đạt. 4.6. Bài 6. Phòng và trị bệnh Bài 1. Nhận xét tình trạng sức khoẻ kỳ đà (tham quan trại chăn nuôi kỳ đà) - Công việc của nhóm: mỗi nhóm nêu nhận xét tình trạng sức khoẻ kỳ đà tham quan - Nguồn lực cần thiết: giấy, bút - Địa điểm: Tại trại chăn nuôi kỳ đà - Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 2 giờ. - Tổ chức thực hiện + Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. + Từng nhóm trình bày đặc điểm bên ngoài kỳ đà. + Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hướng dẫn của giáo viên. - Đánh giá cho điểm Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. 70 Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: + Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. + Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. + Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và vấn đáp học viên (tại trại chăn nuôi). - Kết quả và sản phẩm đạt được: chỉ ra được những kỳ đà bệnh ở trại chăn nuôi. Bài 2. Thực hiện thao tác chẩn đoán phát hiện những dấu hiệu bệnh trên kỳ đà (trại chăn nuôi kỳ đà) - Công việc của nhóm: mỗi nhóm thao tác chẩn đoán và nêu nhận xét tình trạng sức khoẻ kỳ đà tham quan - Nguồn lực cần thiết: giấy, bút, kính lúp, nhiệt kế,.. - Địa điểm: Tại trại chăn nuôi kỳ đà - Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 2 giờ. - Tổ chức thực hiện + Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. + Từng nhóm trình bày những biểu hiện bên ngoài của kỳ đà bệnh cần quan sát và chẩn đoán bệnh. + Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hướng dẫn của giáo viên. - Đánh giá cho điểm Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: + Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. + Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. + Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và vấn đáp học viên (tại trại chăn nuôi). - Kết quả và sản phẩm đạt được: chỉ ra được những thao tác cần để chẩn đoán kỳ đà bệnh ở trại chăn nuôi. Bài 3. Thực hiện thao tác mổ và quan sát các dấu hiệu bệch tích khi mổ kỳ đà (trại chăn nuôi kỳ đà) 71 - Công việc của nhóm: mỗi nhóm thao tác mổ khám, quan sát và ghi dấu hiệu bệnh nhìn thấy qua mổ khám để đánh giá tình trạng sức khoẻ kỳ đà tham quan - Nguồn lực cần thiết: giấy, bút, kính lúp, dao mổ, kéo, pince,.. - Địa điểm: Tại trại chăn nuôi kỳ đà - Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 2 giờ. - Tổ chức thực hiện + Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. + Từng nhóm trình bày phương pháp mổ khám và chẩn đoán bệnh. + Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và hướng dẫn của giáo viên. - Đánh giá cho điểm Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: + Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. + Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. + Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và vấn đáp học viên (tại trại chăn nuôi). - Kết quả và sản phẩm đạt được: chỉ ra được những thao tác mổ khám và vị trí các cơ quan cần quan sát để xác định dấu hiệu bệnh trên kỳ đà . V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 5.1. Bài 1: Chuẩn bị chuồng trại Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Cho biết kiểu chuồng (qua hình ảnh hoặc kiểu chuồng thực tế tại trại nuôi kỳ đà sinh sản) 1. Giáo viên kiểm tra học viên bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. 2. Nêu ưu nhược điểm của từng loại kiểu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_nuoi_ky_da_sinh_san.pdf
Tài liệu liên quan