Giáo trình Nhập môn đại số tuyến tính

Chương I : TRƯỜNG SỐ PHỨC

I- KHÁI NIỆM VỀ SỐ PHỨC

1- Đặt vấn đề

Trong thực tế có nhiều bài toán dẫn đến phương trình không có nghiệm thực, chẳng

hạn

Vì vậy chúng ta cần mở rộng khái niệm về số, từ tập hợp các số thực ra tập hợp các

số có tính chất tổng quát hơn - đó là tập hợp các số phức, mà chúng ta sẽ đề cập sau

đây.

2- Đơn vị ảo

Đơn vị ảo, được ký hiệu là i, là một số thoả mãn điều kiện

i 2 = – 1 (1.1.2)

Lúc này phương trình (1.1.1) được giải như sau

3- Số phức

Số phức Z là một số được biểu diễn dưới dạng

pdf167 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Nhập môn đại số tuyến tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng trình khi x , y , z , t ∈ Χ và khi x , y , z , t ∈Ρ . a) (1 ) (2 ) (3 ) (4 ) 5 (1 ) (1 2 ) (1 3 ) (1 4 ) 1 5 i x i y i z i t i i x i y i z i t i + + − − + − − = + − − + + − − + = − ⎧⎨⎩ b) (1 ) (2 ) (3 ) 4 (1 ) (1 2 ) (1 3 ) 1 4 i x i y i z i i x i y i z i − − + + − = − + + + − − + = + ⎧⎨⎩ 5) Tìm vectơ X sao cho a) 1 2 2 7 2 1 3 9 4 α α α + ⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦ X = 1 2 1 −⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦ b) 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 5 − − − − ⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦ X = 1 1 5 − ⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦ 6) Tìm a , b , c sao cho hệ sau đây có nghiệm với x , y là các ẩn cơ sở còn z , t là các ẩn tự do và giải hệ theo điều kiện này 2 4 4 4 3 2 1 4 4 4 2 2 2 x y z t x y bz t ax y z t x y z ct + − + = − + + = + − + = + − + = ⎧⎪⎪⎨⎪⎪⎩ Đáp số 1) a) * a = – 2 , b = 2 : Hệ đã cho có vô số nghiệm x = 1 2 3 y− , ∀ y ∈Χ * a = – 2 , b ≠ 2 : Hệ đã cho vô nghiệm * a ≠ – 2 ,∀ b ∈ Χ : Hệ đã cho có nghiệm duy nhất x = 4 12 6 ab a + + , y = 2 4 2 b a − + 113 b) * a = 0 : Hệ đã cho có vô số nghiệm y = 2 , ∀ x ∈ Χ * a = ± 1 : Hệ đã cho vô nghiệm * a ≠ 0 , ± 1 : Hệ đã cho có nghiệm duy nhất x = 2 4 2 b a − + , y = 3 2 2 ( 2 4) 2 ( 1) a a a a a a − − − − 2) a) X = [1 2 1]C là nghiệm duy nhất b) X = 1 7 1 3 9 10 2 4 i i i − − − − − ⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦ là nghiệm duy nhất c)* a = 4 : Hệ có nghiệm không tầm thường x = y = – z , ∀ z ∈ Χ * a ≠ 4 : Hệ chỉ có nghiệm tầm thường d) X = 3 1 2 2 C i i i − + − +−⎡ ⎤⎢ ⎥⎣ ⎦ là nghiệm duy nhất e) a ≠ 29 : Hệ chỉ có nghiệm tầm thường a = 29 : Hệ có nghiệm không tầm thường x = y = – z , ∀ z ∈ Χ f) * a = 0 , 1 : r(A) = 2 < 3 = r(AM) ⇒ Hệ vô nghiệm * a ≠ 0 ;1 : r(A) = r(AM) = 3 = n ⇒ Hệ có nghiệm duy nhất X = 2 8 4 1 4 4 (1 ) 4 4 12 a a a a a a − − − + − ⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦ g) r(A) = 3 < 4 = r(AM) ⇒ Hệ vô nghiệm h) r(A) = r(AM) = 4 = n ⇒ Hệ có nghiệm duy nhất X = 1 11 − [30 – 78 7 15]C i) * m = 1 : Hệ có vô số nghiệm x1 = 1 – x2 – x3 – x4 ; ∀ x2 , x3 , x4 ∈ Χ * m = – 3 : r(A) = 3 < 4 = r(AM) : Hệ vô nghiệm * m ≠ 1 ; – 3 : r(A) = r(AM) = 4 = n : Hệ có vô số nghiệm x1 = x2 = x3 = x4 = 1 3m + j) * b ≠ 4 : r(A) = 2 < 3 = r(AM) ⇒ Hệ vô nghiệm * b = 4 : r(A) = r(AM) = 2 < 4 = n ⇒ Hệ có vô số nghiệm x1 = 3 4 6 4 5 x x+ − − , x2 = 433 7 3 5 x x− + − − ; ∀ x3 , x4 ∈ Χ 114 3) b) 3 5 6 4 2 8 5 11 7 16 6 3 12 9 8 5 − − − − − = 0 4) a1) x = 30 20 ( 5 15 ) 10 i i y− + − + , z = ( 11 7 ) 10 i t− + ,∀ y,t∈C a2) 7 4 0 0 3 3 C⎡ ⎤⎢ ⎥⎣ ⎦ b1) x = ( )1 3 2 i y+ , z = 13 10 i− − , ∀y∈Χ b2) Hệ vô nghiệm 5) a) * α ≠ 1 : X = 14 12 (5 5 ) 10 i i y− + + − * α = 1 : 1 3 3 2 3 11 x 4 x x , x , x 3 3 − − −= = ∀ ∈Χ b) r(A)=r(AM) = 2 < 4 = n ⇒ Hệ có vô số nghiệm x4 = 1 , x3 = - x1 +2x2; ∀ x1 , x2 ∈Χ 6) * x , y là các ẩn cơ sở còn z , t là các ẩn tự do khi a = 2 , ∀ b ∈Χ , c = 0,5 . * Hệ có vô số nghiệm : y = 1 5 [(b + 2)z + 1,5t + 1] , x = 1 5 [(6 – 2b)z – 5,5t + 8] , ∀ z , t , b ∈ Χ Kiểm tra nhận thức Nêu ưu điểm, nhược điểm của 1- Phương pháp ma trận nghịch đảo 2- Phương pháp Cramer 3- Phương pháp Gauss 115 Chương V : VECTƠ RIÊNG - GIÁ TRỊ RIÊNG DẠNG SONG TUYẾN - DẠNG TOÀN PHƯƠNG I- VECTƠ RIÊNG - GIÁ TRỊ RIÊNG 1- Định nghĩa Vectơ n - chiều X ≠ O và số λ được gọi là vectơ riêng và giá trị riêng tương ứng của ma trận vuông A = 1,..., 1,..., j n i n ai j = = ⎡ ⎤⎣ ⎦ nếu AX = λX (5.1.1) Công thức này tương đương với (A – λE)X = O (5.1.2) Điều kiện X ≠ O chứng tỏ ⏐A – λE⏐ = 0 (5.1.3) Phương trình (5.1.3) được gọi là phương trình đặc trưng và đa thức P(λ) = ⏐A – λE⏐ được gọi là đa thức đặc trưng của ma trận vuông A. Từ đó ta suy ra cách tìm giá trị riêng và vectơ riêng của ma trận A: * Tìm giá trị riêng λ từ phương trình đặc trưng (5.1.3) - đó là phương trình 2 11 12 1 21 22 2 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .n n n n nn a a a a a a a a a λ λ λ − − − = 0 (5.1.4) * Thay giá trị λ vừa tìm được vào hệ phương trình (5) sau đây để tìm vectơ riêng X = [x1 x2 . . . xn]C 11 1 12 2 1 21 1 22 2 2 1 1 2 2 ( ) . . . 0 ( ) . . . 0 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ( ) 0 n n n n n n nn n a x a x a x x a x a x a x a x a x λ λ λ ⎧ − + + + =⎪ + − + + =⎪⎨⎪⎪ + + − =⎩ (5.1.5) Ví dụ 1 116 Tìm giá trị riêng và vectơ riêng của ma trận A = 1 1 1 1 0 2 0 0 0 0 1 1 0 0 0 i − − −⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦ . Giải * Tìm giá trị riêng λ từ phương trình đặc trưng 1 1 1 1 0 2 0 0 0 0 1 1 0 0 0 i λ λ λ λ − − − − − − − = 0 ⇔ (1 – λ)2(2 – λ)(i – λ) = 0 Ta có một nghiệm kép λ1 = 1 và 2 nghiệm đơn λ2 = 2, λ3 = i. * Tìm vectơ riêng X = [x1 x2 x3 x4]C tương ứng từ hệ thuần nhất 1 2 3 4 2 3 4 4 (1 ) . . . 0 (2 ) 0 . . . . . . . . . . . . . . . (1 ) 0 ( ) 0 x x x x x x x i x λ λ λ λ ⎧ − − − − =⎪ − =⎪⎨ − + =⎪⎪ − =⎩ Thay λ = λ1 = 1 2 3 4 2 4 4 0 0 . . . . . 0 ( 1) 0 x x x x x i x ⎧− − − =⎪ =⎪⎨ =⎪⎪ − =⎩ ⇒ X1 = 1 0 0 0 ⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦ x1 , ∀ x1 ≠ 0 , x1∈ Χ Thay λ = λ2 = 2 1 2 3 4 3 4 4 0 . . .. . 0 ( 2) 0 x x x x x x i x ⎧− − − − =⎪ − + =⎨⎪ − =⎩ ⇒ X2 = 1 1 0 0 ⎡ ⎤−⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦ x2 , ∀x2 ≠ 0 , x2 ∈ Χ Thay λ = λ3 = i 1 2 3 4 3 4 4 0 . . .. . 0 ( 2) 0 x x x x x x i x ⎧− − − − =⎪ − + =⎨⎪ − =⎩ ⇒ X3= 1 2 0 1 ( 1 ) i i ⎡ ⎤− +⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥− +⎣ ⎦ x3,∀x3 ≠ 0, x3∈ Χ 2- Định lý Định lý 1 a) Giả sử A là ma trận đối xứng thực, có nghĩa là các phần tử của A đều là các số thực và AC = A, thì giá trị riêng của A là số thực. b) Giả sử A là ma trận Hermite, có nghĩa là CA = A, thì giá trị riêng của A là số thực. (Với A = 1,2,,.., 1,2,,.., j m i n a i j = = ⎡ ⎤⎣ ⎦ ta ký hiệu A ≡ 1,2,,.., 1,2,,.., j m i n a i j = = ⎡ ⎤⎣ ⎦ ) Chứng minh 117 a) Vì A = 1,2,,.., 1,2,,.., j m i n a i j = = ⎡ ⎤⎣ ⎦ là ma trận thực cho nên A ≡ 1,2,,..,1,2,,.., j m i n a i j = = ⎡ ⎤⎣ ⎦ = A Từ đẳng thức AX = λX với X = [x1 x2 . . . xn]C ta có XCA X = XC A X = XC ( )AX = XC ( )Xλ = XC( λ X ) = λ (XC X ) = λ 1 k k n x x k ∑ = = λ 2 1 k n x k ∑ = Mặt khác lại vì A là ma trận đối xứng cho nên AC = A và ta tính được XCA X = XCAC X = (XC AC) X = (AX)C X = (λX)C X = λ(XC X ) = λ 2 1 k n x k ∑ = Vì vậy λ 2 1 k n x k ∑ = = λ 2 1 k n x k ∑ = ⇔ λ = λ Cho nên giá trị riêng λ là số thực. Định lý 2 a) Giả sử A là ma trận đối xứng ; X1 , X2 là 2 vectơ riêng tương ứng với 2 giá trị riêng λ1 , λ2 ; λ1 ≠ λ2 . Lúc ấy X1C X2 = 0. b) Giả sử A là ma trận Hermite và X1 , X2 là 2 vectơ riêng tương ứng với 2 giá trị riêng λ1 , λ2 : λ1 ≠ 2λ Lúc ấy X1C 2X = 0. Chứng minh a) Ta có X1CA X2 = X1C (AX2) = X1C (λ2X2) = λ2 X1C X2 Mặt khác X1CA X2 = X1CAC X2 = (AX1)C X2 = (λ1X1)C X2 = λ1 X1C X2 Vì vậy (λ1 – λ2) X1C X2 = 0 ⇔ X1C X2 = 0 Định lý 3 Định lý Hamilton - Cayley Giả sử đa thức đặc trưng của ma trận vuông A được khai triển P(λ) =⏐A – λE⏐ = a0 + a1λ + a2λ2 + . . . + anλn Lúc ấy P(A) = a0E + a1A + a2A2 + . . . + anAn = O (5.1.6) Định lý 4 Nếu A ∼ B thì ⏐A – λE⏐ =⏐B – λE⏐. Ví dụ 2 1) Chứng tỏ : A = a b c d ⎡ ⎤⎢ ⎥⎣ ⎦ thoả mãn (ad – bc)E – (a + d)A + A 2 = O. Thật vậy P(λ) = a b c d λ λ − − = (ad – bc) – (a + d)λ + λ2 Vì vậy P(A) = (ad – bc)E – (a + d)A + A2 = O 2) Tìm vectơ riêng , giá trị riêng của a) A = 1 1 1 2 ⎡ ⎤−⎢ ⎥−⎣ ⎦ (ma trận đối xứng thực). 118 b) B = 1 1 1 2 i i ⎡ ⎤+⎢ ⎥−⎣ ⎦ (ma trận Hermite). Giải a)* Tìm gía trị riêng từ phương trình đặc trưng 1 1 1 2 i i ⎡ ⎤+⎢ ⎥−⎣ ⎦ = λ 2 – 3λ + 1 = 0 ⇒ λ1,2 = 3 52± ( đều là các số thực ) * Tìm vectơ riêng + λ1 = 3 52+ : Tìm X1 = 12 x x ⎡ ⎤⎢ ⎥⎣ ⎦ từ hệ 1 2 1 2 3 51 0 2 3 52 0 2 x x x x ⎧⎛ ⎞+⎪ − − =⎜ ⎟⎜ ⎟⎪⎝ ⎠⎨ ⎛ ⎞⎪ +− + − =⎜ ⎟⎪ ⎜ ⎟⎝ ⎠⎩ ⇒ 1 2 2 2 1 5 2 0 x x x x ⎧ −=⎪⎪⎪ ∀ ∈⎨⎪ ≠⎪⎪⎩ Χ + λ2 = 3 52− : Tìm X2 = 12 x x ⎡ ⎤⎢ ⎥⎣ ⎦ từ hệ 1 2 1 2 3 51 0 2 3 52 0 2 x x x x ⎧⎛ ⎞−⎪ − − =⎜ ⎟⎜ ⎟⎪⎝ ⎠⎨ ⎛ ⎞⎪ −− + − =⎜ ⎟⎪ ⎜ ⎟⎝ ⎠⎩ ⇒ 2 1 1 1 1 5 2 0 x x x x ⎧ − +=⎪⎪⎪ ∀ ∈⎨⎪ ≠⎪⎪⎩ Χ * X1CX2 = 2 1 1 1 5 1 1 52 2 x x ⎡ ⎤⎡ ⎤− ⎢ ⎥⎢ ⎥ − +⎢ ⎥⎣ ⎦ ⎢ ⎥⎣ ⎦ = 2 1 1 5 1 5 2 2 x x ⎡ ⎤− − ++⎢ ⎥⎣ ⎦ = 0 . b) * B là ma trận Hermite vì CB = 1 1 1 2 C i i ⎡ ⎤+⎢ ⎥−⎣ ⎦ = 1 1 1 2 i i −⎡ ⎤⎢ ⎥+⎣ ⎦ = 1 1 1 2 i i ⎡ ⎤+⎢ ⎥−⎣ ⎦ = B . * Tìm gía trị riêng từ phương trình đặc trưng 1 1 1 2 i i λ λ − + − − = λ2 – 3λ = 0 ⇒ λ1 = 0 , λ2 = 3 (đều là các số thực) * Tìm vectơ riêng λ1 = 0 : Tìm X1 = xy ⎡ ⎤⎢ ⎥⎣ ⎦ từ hệ (1 ) 0 (1 ) 2 0 x i y i x y ⎧ + + =⎪⎨ − + =⎪⎩ ⇒ x = – (1 + i)y ; ∀ y ≠ 0 , y ∈ Χ λ2 = 3: Tìm X2 = xy ⎡ ⎤⎢ ⎥⎣ ⎦ từ hệ 2 (1 ) 0 (1 ) 0 x i y i x y ⎧− + + =⎪⎨ − − =⎪⎩ ⇒ y = (1 – i)x ; ∀ x ≠ 0 , x ∈Χ * X1C 2X = 1 (1 ) 1 1 i y x i ⎡ ⎤⎡ ⎤− + ⎢ ⎥⎣ ⎦ +⎣ ⎦ = [– (1 + i).1 + 1. (1 + i)]xy = 0. II- DẠNG SONG TUYẾN V U C 1- Định nghĩa C F(V,U) a- Nếu ứng với 1 cặp vectơ V , U ∈ Χn ta có quy luật xác định 1 số, ký hiệu f(V,U) ∈ Χ , ta nói rằng ta có một ánh xạ từ Χn xΧn vào Χ và ký hiệu f : Χn xΧn → Χ (5.2.1) 119 b- Ánh xạ f : Χn xΧn → Χ được gọi là dạng song tuyến nếu * Khi cố định U ∈ Χn thì f(V,U) là một ánh xạ tuyến tính đối với V từ Cn vào C , có nghĩa là + f(αV,U) = αf(V,U) ; ∀ α ∈ Χ , V ∈ Χn + f(V + W ,U) = f(V,U) + f(W ,U) ; ∀ V , W ∈ Χn * Khi cố định V ∈ Χn thì f(V,U) là một ánh xạ tuyến tính đối với U từ Χn vào Χ, có nghĩa là + f(V, αU) = αf(V,U) ; ∀ α ∈ Χ , U ∈ Χn + f(V ,U + W) = f(V,U) + f(V,W ) ; ∀ U , W ∈ Χn c- Ánh xạ f : Χn xΧn → Χ được gọi là dạng song tuyến liên hợp nếu * Khi cố định U ∈ Χn thì f(V,U) là một ánh xạ tuyến tính đối với V từ Χn vào Χ, có nghĩa là + f(αV,U) = αf(V,U) ; ∀ α ∈ Χ , V ∈ Χn + f(V + W ,U) = f(V,U) + f(W ,U) ; ∀ V , W ∈ Χn * Khi cố định V ∈ Χn thì f(V,U) là một ánh xạ tuyến tính liên hợp đối với U từ Χn vào Χ có nghĩa là + f(V,αU) = α f(V,U) ; ∀ α ∈ Χ , U ∈ Χn (5.2.2) + f(V ,U + W) = f(V,U) + f(V,W ) ; ∀ U , W ∈ Χn d- Ánh xạ f : ΡnxΡn → Ρ được gọi là dạng song tuyến thực nếu * Khi cố định U ∈ Ρn thì f(V,U) là một ánh xạ tuyến tính thực đối với V từ Ρn vào Ρ , có nghĩa là + f(αV,U) = αf(V,U) ; ∀ α ∈ Ρ , V ∈ Ρn + f(V + W ,U) = f(V,U) + f(W ,U) ; ∀ V , W ∈ Ρn * Khi cố định V ∈ Ρn thì f(V,U) là một ánh xạ tuyến tính thực đối với U từ Ρn vào Ρ , có nghĩa là + f(V, αU) = αf(V,U) ; ∀ α ∈ Ρ , U ∈ Ρn + f(V ,U + W) = f(V,U) + f(V,W ) ; ∀ U , W ∈ Ρn Chú ý Ta xét chủ yếu là dạng song tuyến liên hợp. Cho nên để đơn giản ta gọi là dạng song tuyến Ví dụ 3 1) Với V = [x y]C , U = [z t]C ∈ Χ2 ta xác định ánh xạ f(V,U) = xz + y2t ∈ Χ. Ánh xạ này không phải là dạng song tuyến vì khi cố định U ∈ Χ2 thì f(V,U) không phải là một ánh xạ tuyến tính đối với V từ Χ2 vào Χ. Thật vậy, ta có αf(V,U) = α( xz + y2t) Mặt khác vì αV = [αx αy]C nên f(αV,U) = (αx)z + (αy)2t αf(V,U) = f(αV,U) ⇔ α( xz + y2t) = (αx)z + (αy)2t ⇒ α = α2 chỉ đúng với α = 0 1 2) Với V = [x y]C , U = [z t]C ∈ Χ2 ta xác định ánh xạ f(V,U) = x z – y t ∈ Χ. Ánh xạ này là dạng song tuyến (liên hợp) vì : 120 * Khi cố định U ∈ Χ2 thì f(V,U) là một ánh xạ tuyến tính đối với V từ Χ2 vào Χ + αf(V,U) = α( x z – y t ) = (αx) z – (αy) t = f(αV,U) + Với W = [s w]C ∈ Χ2 : f(V + W ,U) = ( x + s) z – (y + w) t = (x z – y t ) + (s z – w t ) = f(V,U) + f(W ,U) * Khi cố định V ∈ Χ2 thì f(V,U) là một ánh xạ tuyến tính liên hợp đối với U từ Χ2 vào Χ + f(V,αU) = x ( )zα – y ( )tα = x ( )zα – y ( )tα = α f(V,U) + Với W = [s w]C ∈ Χ2 : f(V , U + W) = x( ( )z s+ ) – y ( )t w+ = x ( )z s+ – y ( )t w+ = (x z – y t ) + (x s – y w ) = f(V,U) + f(V ,W) 3) Dễ dàng kiểm tra ánh xạ f(V,U) = xz – yt , với V = [x y]C , U = [z t]C ∈ Χ2 , là dạng song tuyến theo nghĩa b- . 4) Ánh xạ f : Ρ2xΡ2 → Ρ được xác định bởi f(V,U) = xz – yt , với V = [x y]C , U = [z t]C ∈ Ρ2 , là dạng song tuyến thực. 2- Ma trận của dạng song tuyến a- Ma trận của dạng song tuyến trong một cơ sở Cho V1 ,V2 , . . . , Vn là một cơ sở của Χn và dạng song tuyến f : ΧnxΧn → Χ . Lúc ấy V ∈ Χn : V = x1V1 + x2V2 + . . . + xnVn ≡ [x1, x2 , . . . , xn]C U ∈ Χn : U = y1V1 + y2V2 + . . . + ynVn ≡ [y1, y2 , . . . , yn]C f(V,U) = f(x1V1 + x2V2 + . . . + xnVn , U) = f(x1V1, U) + f(x2V2, U) + . . . + f(xnVn , U) = x1f(V1, U) + x2f(V2, U) + . . . + xnf(Vn, U) = x1f(V1, y1V1 + y2V2 + . . . + ynVn) + x2f(V2, y1V1 + y2V2 + . . . + ynVn) + . . . + xnf(Vn, y1V1 + ynV2 + . . . + ynVn) = x1[ 1y f(V1,V1) + 2y f(V1,V2)+ . . . + yn f(V1,Vn)] + x2[ 1y f(V2,V1) + 2y f(V2,V2)+ . . . + yn f(V2,Vn)]+ . . . + xn[ 1y f(Vn,V1) + 2y f(Vn,V2)+ . . . + yn f(Vn,Vn)] Ký hiệu A = 1,2,,.., 1,2,,.., j n i j i n a = = ⎡ ⎤⎣ ⎦ ≡ ( ) 1,2,,..,1,2,,..,, j ni j i nf V V ==⎡ ⎤⎣ ⎦ (5.2.3) Ta có f(V,U) = , 1 n i ji j i j x a y = ∑ (5.2.4) Viết dưới dạng ma trận f(V,U) = VCA U (5.2.5) Với dạng song tuyến thực f(V,U) = VCAU (5.2.6) Ví dụ 4 121 1) Tìm ma trận của dạng song tuyến f(V,U) = x z – y t ∈ Χ với V = [x y]C, U = [z t]C ∈ Χ2. 2) Tìm ma trận của dạng song tuyến thực f(V,U) = xz – yt ∈ Ρ với V = [x y]C , U = [z t]C ∈ Ρ2. Giải 1) Theo đầu bài ta hiểu là 2 vectơ V , U được cho trong cơ sở E1 = [1 0]C, E2 = [0 1]C . Vậy f(E1,E1) = 1.1 – 0. 0 = 1 f(E1,E2) = 1. 0 – 0. 1 = 0 f(E2,E1) = 0. 1 – 1. 0 = 0 f(E2,E2) = 0. 0 – 1. 1 = – 1 Ta tìm được A = 1 0 0 1 ⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ Dễ dàng kiểm tra lại f(V,U) = VCA U = [x y] 1 0 0 1 ⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ z t ⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦ = x z – y t 2) Theo đầu bài ta hiểu là 2 vectơ V , U được cho trong cơ sở E1 = [1 0]C, E2 = [0 1]C . Vậy f(E1,E1) = 1.1 – 0.0 = 1 f(E1,E2) = 1.0 – 0.1 = 0 f(E2,E1) = 0.1 – 1.0 = 0 f(E2,E2) = 0.0 – 1.1 = – 1 Ta tìm được A = 1 0 0 1 ⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ Dễ dàng kiểm tra lại f(V,U) = VCAU= [x y] 1 0 0 1 ⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ z t ⎡ ⎤⎢ ⎥⎣ ⎦ = xz – yt b- Liên hệ hai ma trận của dạng song tuyến trong hai cơ sở Giả sử trong cơ sở V1 ,V2 , . . . , Vn dạng song tuyến f có ma trận A : f(V,U) = VCAU trong cơ sở U1 , U2 , . . . , Un dạng song tuyến f có ma trận B : f(Z,W) = ZCBW . Ở đây V = TZ , U = TW và T là ma trận chuyển từ cơ sở V1 ,V2 , . . . , Vn sang cơ sở U1 , U2 , . . . , Un . Vì vậy f(V,U) = VCAU = (TZ)CA ( )TW = ZC(TCAT )W = ZCB W = f(Z,W) Cuối cùng ta được B = TCAT (5.2.7) Với dạng song tuyến thực B = TCAT (5.2.8) 122 Ví dụ 5 1) Cho dạng song tuyến f(V,U) = x z – y t ∈ Χ , với V = x y ⎡ ⎤⎢ ⎥⎣ ⎦ , U = z t ⎡ ⎤⎢ ⎥⎣ ⎦ ∈ Χ 2 trong cơ sở tự nhiên. Tìm ma trận của dạng song tuyến này trong cơ sở U1 = [1 0]C, U2 = [1 1 + i]C . Giải * Trong cơ sở E1 = 1 0 ⎡ ⎤⎢ ⎥⎣ ⎦ , E2 = 0 1 ⎡ ⎤⎢ ⎥⎣ ⎦ dạng song tuyến f(V,U) có ma trận A = 1 0 0 1 ⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ . * Tìm T từ đẳng thức [U1 U2] = [E1 E2]T ⇒ T = [U1 U2] = 1 10 1 i ⎡ ⎤⎢ ⎥+⎣ ⎦ . * Ma trận của dạng song tuyến đã cho trong cơ sở U1 = [1 0]C, U2 = [1 1 + i]C là B = TCAT = 1 0 1 1 i ⎡ ⎤⎢ ⎥+⎣ ⎦ 1 0 0 1 ⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ 1 1 0 1 i ⎡ ⎤⎢ ⎥+⎣ ⎦ = 1 0 1 1 i ⎡ ⎤⎢ ⎥− −⎣ ⎦ 1 1 0 1 i ⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ = 1 1 1 1 ⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ Lúc này trong cơ sở U1 = [1 0]C , U2 = [1 1 + i]C dạng song tuyến đã cho sẽ là f(V,U) = VCBU = [x y] 1 1 1 1 ⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ z t ⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦ = [ x + y x – y] z t ⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦ = (x + y) z + (x – y) t ∈ Χ với V = [x y]C, U = [z t]C ∈ Χ2 2) Tìm dạng song tuyến trong cơ sở tự nhiên biết ma trận của dạng song tuyến này trong cơ sở V1 = 1 0 ⎡ ⎤⎢ ⎥⎣ ⎦ , V2 = 1 1 ⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ là A =. 1 2 1 i ⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ . Giải * Tìm T từ đẳng thức [E1 E2] = [V1 V2]T ⇒ T = 1 1 1 0 1 −⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ = 1 1 0 1 ⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ * Ma trận của dạng song tuyến đã cho trong cơ sở E1 = [1 0]C, E2 = [0 1]C là B = TCAT = 1 0 1 1 ⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ 1 2 1 i ⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ 1 1 0 1 ⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ = 1 2 2 2 i ⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ 1 1 0 1 ⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ = 1 1 2 i ⎡ ⎤−⎢ ⎥⎣ ⎦ * Vậy trong cơ sở tự nhiên dạng song tuyến đã cho sẽ là f(V,U)=VCBfU = [x y] 1 1 2 i ⎡ ⎤−⎢ ⎥⎣ ⎦ z t ⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦ = [ x + 2y – x + iy] z t ⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦ = (x + 2y) z + (– x + iy) t ∈Χ với V = [x y]C, U = [z t]C∈ Χ2 c- Dạng song tuyến f(V,U) được gọi là Hermite nếu ( , )f V U = f(U,V) (5.2.9) Định lý 5 Dạng song tuyến f(V,U) là Hermite khi và chỉ khi ma trận A tương ứng là Hermite. Chứng minh Dạng song tuyến f(V,U) là Hermite f(U,V) = ( , )f V U ⇔ UCAV = CV AU = CV A U = ( CV A U)C = UC( A )C( CV )C = UC CA V ⇔ CA = A : Ma trận A là Hermite Dạng song tuyến đối xứng thực là dạng song tuyến thực f : ΡnxΡn → Ρ thoả mãn f(V,U) = f(U,V) (5.2.10) 123 Dạng song tuyến f đối xứng thực khi và chỉ khi A đối xứng thực (AC= A và các phần tử của A đều là số thực) Ví dụ 6 1) Dạng song tuyến f(V,U) = x z – y t ∈ Χ , với V = [x y]C , U = [z t]C ∈ Χ2 là Hermite vì CA = 1 0 0 1 C⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ = 1 0 0 1 ⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ = 1 0 0 1 ⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥−⎣ ⎦ = 1 0 0 1 ⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ = A 2) Dạng song tuyến trong cơ sở V1 = 1 0 ⎡ ⎤⎢ ⎥⎣ ⎦ , V2 = 1 1 ⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ có ma trận tương ứng A = 1 2 1 i ⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ . không phải là Hermite vì CA = 1 2 1 C i ⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ =. 1 1 2 i ⎡ ⎤−⎢ ⎥−⎣ ⎦ ≠ 1 2 1 i ⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦= A 3) Dạng song tuyến f(V,U) = xz – yt ∈ Ρ , với V = [x y]C ,U =[z t]C ∈ Ρ2 là đối xứng thực vì trong Ví dụ 3 ta đã tìm được A = 1 0 0 1 ⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ cho nên A C = Af III- DẠNG TOÀN PHƯƠNG 1- Định nghĩa a- Dạng toàn phương tương ứng với dạng song tuyến f(V,U) , f : ΧnxΧn → Χ là f(V,V) = VCA V = , 1 n x a xi i j j i j ∑ = (5.3.1) trong đó V = [x1 x2 . . . xn]C ∈ Χn , a i j = f(Vi,Vj) ; V1 , V2 , . . . , Vn là cơ sở của Χn . b- Nếu dạng song tuyến f(V,U) là Hermite thì dạng toàn phương tương ứng là Hermite . c- Nếu dạng song tuyến f(V,U) là đối xứng thực thì dạng toàn phương tương ứng là đối xứng thực . Đó là dạng toàn phương f(V,V) = VCAV = , 1 n x a xi i j j i j ∑ = (5.3.2) trong đó V = [x1 x2 . . . xn]C ∈ Ρn và A là ma trận đối xứng thực . Chú ý Với dạng toàn phương đối xứng thực thông thường người ta xác định A như sau a i i = Hệ số của xi2 ; i = 1 , 2 , . . . , n ; a i j = a j i = 12 Hệ số của xixj ; i , j = 1 , 2 , . . . , n Ví dụ 7 1) Dạng toàn phương tương ứng với dạng song tuyến f(V,U) = x z – y t ∈ Χ , V = [x y]C , U =[z t]C ∈ Χ2 là f(V,V) = x x – y y . Dạng toàn phương này là Hermite . 2) Dạng song tuyến trong cơ sở V1 = 1 0 ⎡ ⎤⎢ ⎥⎣ ⎦ , V2 = 1 1− ⎡ ⎤⎢ ⎥⎣ ⎦ có ma trận tương ứng A = 1 2 1 i ⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ là 124 f(V,U) = VCA U = [x y] 1 2 1 i ⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ z t ⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦ = 2 x y x iy ⎡ ⎤−⎢ ⎥+⎣ ⎦ z t ⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦ = (x – y) z + (2x + iy) t Dạng toàn phương tương ứng là f(V,V) = (x – y) x + (2x + iy) y . Hơn nữa dạng toàn phương này không phải là Hermite. 3) Dạng toàn phương f(V,V) = x2 – 2y2 với V = [x y]C ∈ Ρ2 là đối xứng thực vì dạng song tuyến tương ứng f(V,U) = xz – 2yt , U = [z t]C ∈ Ρ2 có f(E1,E1) = 1.1 – 2.0.0 = 1 f(E1,E2) = 1.0 – 2.0.1 = 0 f(E2,E1) = 0.1 – 2.1.0 = 0 f(E2,E2) = 0.0 – 2.1.1 = – 2 ⇒ A = 1 0 0 2 ⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ là ma trận đối xứng thực vì A C = A 4) Dạng toàn phương đối xứng thực f(V,V) = x12 + 2x1x2 – 3x22 có ma trận A = 1 1 1 3 ⎡ ⎤⎢ ⎥−⎣ ⎦ vì a 11 = Hệ số của xi2 = 1 , a 22 = Hệ số của x22 = – 3 , a 12 = a 21 = 12 Hệ số của x1x2 = 12 .2 = 1 2- Tính xác định của dạng toàn phương a- Dạng toàn phương f(V,V) được gọi là xác định dương nếu f(V,V) > 0 . ∀ V ≠ O , V ∈ Χn (5.3.3) b- Dạng toàn phương f(V,V) được gọi là xác định không âm hay bán xác định dương nếu f(V,V) ≥ 0 . ∀ V ∈ Χn (5.3.4) c- Dạng toàn phương f(V,V) được gọi là xác định âm nếu f(V,V) < 0 . ∀ V ≠ O , V ∈ Χn (5.3.5) d- Dạng toàn phương f(V,V) được gọi là xác định không dương hay bán xác định âm nếu f(V,V) ≤ 0 . ∀ V ∈ Χn (5.3.6) e- Dạng toàn phương f(V,V) được gọi là không xác định nếu ∃ V ∈ Cn : f(V,V) > 0 và cũng ∃ V ∈ Χn : f(V,V) < 0 (5.3.7) Chú ý * Dạng toàn phương xác định dương khác dạng toàn phương xác định không âm + Dạng toàn phương xác định dương chỉ có thể bằng không khi V = O. + Dạng toàn phương xác định không âm bằng không tại ít nhất một vectơ V ≠ O. * Dạng toàn phương f(V,V) xác định âm ⇔ Dạng toàn phương – f(V,V) xác định dương. Dạng toàn phương f(V,V) xác định không âm ⇔ Dạng toàn phương – f(V,V) xác định không dương. Vì vậy ta chỉ xét dạng toàn phương xác định dương hoặc bán xác định dương . Ví dụ 8 1) Dạng toàn phương f(V,V) = ⎜x⎜2 + 2⎜y⎜2 , V = [x y]C ∈ Χ2 là xác định dương vì f(V,V) > 0 . ∀ V ≠ O = [0 0]C 125 2) Dạng toàn phương f(V,V) = ⎜x⎜2 + 2⎜y⎜2 , V = [x y z]C ∈ Χ3 là bán xác định dương vì f(V,V) ≥ 0 , ∀ V ∈ Χ3 còn f(V,V) = 0 khi V = [0 0 z]C ∈ Χ3 (kể cả khi z ≠ 0) 3) Dạng toàn phương f(V,V) = ⎜x1⎜2 – ⎜x2⎜2 , V = [x1 x2 . . . xn ]C ∈ Χn là không xác định vì f(V,V) > 0 khi V có ⎜x1⎜2 > ⎜x2⎜2 còn f(V,V) < 0 khi V có ⎜x1⎜2 < ⎜x2⎜2 3- Dạng chính tắc của dạng toàn phương Dạng chính tắc của dạng toàn phương là f(V,V) = 2 1 k i i i xλ = ∑ (5.3.8) 1 ≤ k ≤ n , V = [x1 x2 . . . xn ]C ∈ Χn , λ i ∈ Χ Ta có tiêu chuẩn sau đây để đánh giá về tính xác định của dạng toàn phương : a- Dạng toàn phương f(V,V) xác định dương khi và chỉ khi k = n , λ i > 0 , i = 1 , 2 , . . . , n b- Dạng toàn phương f(V,V) bán xác định dương khi và chỉ khi k 0 , i = 1 , 2 , . . . , k c- Dạng toàn phương f(V,V) không xác định khi và chỉ khi trong các λ i có λ i > 0 và cũng có λ i < 0 Ví dụ 9 1) Dạng toàn phương f(V,V) = ⎜x⎜2 + 2⎜y⎜2 , V = [x y]C ∈ Χ2 là xác định dương vì k = 2 = n , λ 1 = 1 > 0 , λ 2 = 2 > 0 2) Dạng toàn phương f(V,V) = ⎜x⎜2 + 2⎜y⎜2 , V = [x y z]C ∈ Χ3 là bán xác định dương vì k = 2 0 , λ 2 = 2 > 0 3) Dạng toàn phương f(V,V) = ⎜x1⎜2 – ⎜x2⎜2 , V = [x1 x2 . . . xn ]C ∈ Χn ( n ≥ 2 ) là không xác định vì λ 1 = 1 > 0 , λ 2 = – 1 < 0 4- Phương pháp đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc a- Phương pháp Lagrange Để đơn giản ta xét dạng toàn phương đối xứng thực (5.3.2) f(V,V) = VCAV = , 1 n i j j i j x a xi= ∑ ≡ f(x1 , x2 , . . . , xn) (5.3.9) a1- Giả sử a11 ≠ 0 f(x1 , x2 , . . . , xn) = a11x12 + 2a12x1x2 + . . . + 2a1nx1xn + , 2 n i j j i j x a xi= ∑ = a11 2 12 11 1 2 1 11 11 2 ... 2 n n a ax x x x x a a ⎛ ⎞+ + +⎜ ⎟⎜ ⎟⎝ ⎠ + , 2 n i j j i j x a xi= ∑ = a11 2 2 12 1 12 1 1 2 2 11 11 11 11 ... ...n nn n a a a ax x x x x a a a a ⎡ ⎤⎛ ⎞ ⎛ ⎞⎢ ⎥+ + + − + +⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎢ ⎥⎝ ⎠ ⎝ ⎠⎣ ⎦ + , 2 n i j j i j x a xi= ∑ = a11 2 12 1 1 2 11 11 ... n n a ax x x a a ⎛ ⎞+ + +⎜ ⎟⎜ ⎟⎝ ⎠ + h(x2 , x3 , . . . , xn) 126 với h(x2 , x3 , . . . , xn) = , 2 n i j j i j x a xi= ∑ – a11 2 12 1 2 11 11 ... n n a ax x a a ⎛ ⎞+ +⎜ ⎟⎜ ⎟⎝ ⎠ là dạng toàn phương của n – 1 biến x2 , x3 , . . . , xn . Ta đổi biến 12 1 1 2 1 11 11 2 2 . . . . . . . . . . n n n n a ax x x y a a x y x y ⎧ + + + =⎪⎨⎪ = =⎩ ⇔ 12 11 1 211 11 2 2 . . . . . . . . . . . . . . . . n n n n a ax y y y a a x y x y ⎧ = − − −⎪⎨⎪ = =⎩ (5.3.10) Như vậy nhờ phép biến đổi (5.3.10) dạng toàn phương của n biến x1 , x2 , . . . , xn f(V,V) ≡ f(x1 , x2 , . . . , xn) = a11y12 + h(y2 , y2 , . . . , yn) trong đó h(y2 , y3 , . . . , yn) là dạng toàn phương của n – 1 biến y2 , y3 , . . . , yn . Ta lại đưa h(y2 , y3 , . . . , yn) về dạng toàn phương của n – 2 biến z3 , z4 , . . . , zn . Tiếp tục như thế ta sẽ đưa dạng toàn phương đã cho về dạng chính tắc. a2- Khi a11 = a22 = . . . = ann = 0 thì phải có a i j ≠ 0, chẳng hạn đó là a12 ≠ 0. Với đổi biến 1 1 2 2 1 2 3 3 . . . . . . n n x y y x y y x y x y ⎧ = +⎪ = −⎪⎪ =⎨⎪⎪⎪ =⎩ ta trở lại trường hợp a1- đối với f(y1 , y2 , . . . , yn). Chú ý 2 2 11 1 2 nn i i i j ii i j n x x x x == ≤ < ≤ ⎛ ⎞⎜ ⎟ ∑= +∑ ∑⎜ ⎟⎝ ⎠ Ví dụ 10 Đưa các dạng toàn phương đối xứng thực sau đây về dạng chính tắc 1) f(V,V) ≡ f(x1,x2) = x12 + 2x1x2 2) f(V,V) ≡ f(x1,x2,x3) = x12 + 2x1x2 + 2x22 + x32 3) f(V,V) ≡ f(x1,x2,x3) = x12 + x1x2 + 3x22 Giải 1) f(x1,x2) = x12 + 2x1x2 = ( x12 + 2x1x2 + x22) – x22 = ( x1 + x2)2 – x22 Với đổi biến 1 1 2 2 2 x y y x y ⎧ = −⎪⎨ =⎪⎩ ta có dạng chính tắc f(V,V) = y12 – y22 Vì λ 1 = 1 > 0 , λ 2 = – 1 < 0 cho nên dạng toàn phương đã cho không xác định. 2) f(x1,x2,x3) = x12 + 2x1x2 + 2x22 + x32 = ( x1 + x2)2 + x22 + x32 Với đổi biến 11 2 2 2 3 3 x x y x y x y ⎧ + =⎪ =⎨⎪ =⎩ ⇔ 1 1 22 2 3 3 x y y x y x y ⎧ = −⎪ =⎨⎪ =⎩ ta có dạng chính tắc f(V,V) = y12 + y22 + y32 127 Vì k = 3 = n , λ 1 = 1 > 0 , λ 2 = 1 > 0 , λ 3 = 1 > 0 cho nên dạng toàn phương đã cho xác định dương. 3) f(x1,x2,x3) = x12 + x1x2 + 3x22 = 2 21 1 2 21 12.2 4x x x x ⎛ ⎞+ +⎜ ⎟⎝ ⎠ + 11 4 x22 = ( x1 + 0,5x2)2 + 2,75x22 Với đổi biến 1 2 1 2 2 3 3 1 2 x x y x y x y ⎧ + =⎪⎪ =⎨⎪ =⎪⎩ ⇔ 1 1 2 2 2 3 3 1 2 x y y x y x y ⎧ = −⎪⎪ =⎨⎪ =⎪⎩ ta có dạng chính tắc f(V,V) = y12 + 2,75y22 Vì k = 2 0 , λ 2 = 2,75 >

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_nhap_mon_dai_so_tuyen_tinh.pdf