* Yêu cầu: Trẻ biết quan sát cây cối mùa xuân, biết cây mùa xuân đâm chồi nảy lộc.
Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây.
* Câu hỏi đàm thoại: Cô cùng trẻ dạo một vòng sau đó dừng lại quan sát cây.
- Các con thấy cây xoan như thế nào? Vậy mùa xuân đén cây cối như thế nào?
2 . Chơi vận động : “Kéo co”
- Cô nói luật chơi – cách chơi
- Khuyến khích trẻ chơi
37 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình mùa xuân của bé, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- Góc sách: Xem tranh về các hoạt động trong ngày tết, làm sách tranh về các loại bánh hoa quả trong ngày tết
- Góc xây dựng/ xếp hình: Xây dựng công viên cây xanh, chơi trồng cây trong sân trường mẫu giáo, trang trí gia đình ngày tết.
I . mục đích – yêu cầu.
- Góc phân vai: Trẻ biết bố cục sắp xếp một quầy hàng phục vụ ngày tết có hoa, quả, bánh kẹo, mứt tết.
- Góc nghệ thuật, tạo hình: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng đã học (Tạo hình, Âm nhạc) để tạo nên các sản phẩm qua vẽ nặn xé dán, các bài hát nói về mùa xuân ngày tết.
- Góc thiên nhiên: Trẻ biết cách chăm sóc và tưới cây.
- Góc sách: Trẻ biết tự giở tranh truyện xem và hiểu nội dung tranh.
- Góc xây dưng / xếp hình : Trẻ biết tái tạo lại công viên mùa xuân qua việc xây dựng lắp ghép hột hạt cây xanh, cây cảnh, hoa quả mùa xuân. Biết bố trí hợp lý sáng tạo.
II . chuẩn bị
- Góc phân vai: Các loại hoa quả, bánh kẹo.
- Góc nghệ thuật, tạo hình: Bút màu, giấy vẽ, đất nặn, bút sáp kéo hồ dán.
- Góc thiên nhiên: Các loại cây, bình tưới.
- Góc sách: Hột hạt, vở các loại tranh truyện,
- Góc xây dựng: Bộ lắp ghép cây xanh, cây cảnh, hột hạt, hàng rào.
III . tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi:
Cô cùng trẻ hát bài: “ Em thêm một tuổi”.
Bài hát có nội dung gì? Khi mùa xuân đến cảnh vật như thế nào?
Tết đến mọi người thường đi đâu chơi và làm những công việc gì?
Ai đã được bố mẹ người thân cho đi công viên chơi rồi?
- Hôm nay chúng mình cùng xây dựng công viên mùa xuân nhé.?
Ai chơi ở góc phân vai? Nào chúng mình hãy về góc chơi của mình nào? Khi chơi phải như thế nào? Cô mời các con về góc chơi của mình nào?
2 . Quá trình trẻ chơi
Cô quan sát tạo tình huống nhập vai chơi cùng trẻ ( Khi trẻ chơi được một lúc cho chuyển từ nhóm này sang nhóm khác chơi).
3 . Nhận xét sau khi chơi
- Cô đến từng nhóm nhận xét, cô gợi ý để trẻ nói lên sản phẩm của mình đã làm được.
- Cô hướng dẫn trẻ ở các góc chơi khác về góc chơi chính để cùng tham gia nhận xét , trẻ nhóm chính tự giới thiệu về những thành quả mà mình đã tạo nên.
- Cô lưu ý nhắc nhở những trẻ đóng vai còn nhút nhát chưa tự tin, chưa mạnh dạn trong khi chơi
à Giáo dục trẻ …
Cho trẻ hát bài “hoa trong vườn”
à Kết thúc chuyển hoạt động: Cho trẻ hát bài “Cất đồ chơi” và thu dọn đồ dùng, đồ chơi.
6/Hoạt động chiều:
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều.
- Chơi tự do ở các góc.
- ôn bài cũ : “ kể chuyện sự tích bánh trưng bánh dày”.
- Làm quen nội dung bài mới: Tập tô chữ cái: l, m, n.
- Vệ sinh – Trả trẻ.
Đỏnh giỏ hoạt động chung trong ngày
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Thứ 3 ngày ……. tháng ……… năm 2011.
PTTC_XH: Kể chuyện “ sự tích bánh chưng bánh dày”
I . mục đích – yêu cầu.
- Trẻ hiểu nội dung truyện, biết phong tục, tập quán của ngườ việt nam trong ngày tết nguyên đán.
- Trẻ biết kể truyên từng đoạn sáng tạ.
- Làm quen với một số cách thức làm bánh ngày tết
* Tích hợp: Âm nhạc,
II . chuẩn bị:
- Tranh ngày tết có bánh trưng bánh dày.
- Tranh truyện “sự tích bánh trưng bánh dày”.
- Đất nặn, lá hoặc giấy đây buộc.
III . tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Giới thiệu bài – Gây hứng thú
Cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi”. Cho trẻ xem tranh ngày tết có bánh trưng bánh dày.
- Các con vừa hát bài hát có nội dung gì?
- Để biết được do đâu mà có bánh trưng bánh dày các con hãy lắng nghe cô kể chuyện “bánh trưng bánh dày” nhé.
Hoạt động 2: Kể chuyện
- Cô kể lần 1:
+ Cô vừa kể chuyện gì? Ai đã viết câu chuyện này?
+ Trong chuyện có những ai? Ai là người đã nghĩ ra cách làm bánh trưng, bánh dày này?
- Lần 2: Kể theo mô hình hoặc tranh
+ Đoạn 1: Từ đầu “ nuôi miệng” kể chậm trầm ấm sâu lắng
+ Giọng vua hùng kể ấm vang
+ Đoạn 2: “Một hôm đi thăm đồng…đầu năm” kể với nhịp điệu nhanh hơin bình thường, thể hiện sự nhộn nhịp vui vẻ.
+ Đoạn cuối: kể với âm điệu vui.
Hoạt động 3: Giảng giải, đàm thoại, kể trích dẫn
- Hoàng tử Lang Liêu là người như thế nào?
(Lang liêu kà người chăm chỉ, hiền lành ưa thích công việc nhà nông “ cùng vợ con về quê vỡ nương, cuốc bãi đỗ mồ hôi).
- Các hoàng tử đã làm gì khi nghe vua Hùng nói? (vua hùng muốn truyền ngôi cho 1 trong số những người con trai)
- Theo phong tục của nhân dân ta, ngày tết thường làm bánh gì?
- Ai là người đầu tiên nghĩ ra cách làm bánh trưng?
- Các hoàng tử đã làm gì?
- Lang Liêu đã làm những công việc gì để có lễ vật dâng vua?
- Khi nghe Lang Liêu nói rõ cách làm và ý nghĩa của 2 thứ bánh quý đó, thái độ của vua như thế nào?
- Tại sao lại có tên : “Sự tích bánh trưng. bánh dày”?
Hoạt động 4: Dạy trẻ kể lại chuyện
- Cho trẻ kể theo hình thức phân đoạn
Hoạt động 5: Cho trẻ tái lại tác phẩm
Cho trẻ vẽ bánh trưng, bánh dày. Hoặc nặn bánh trưng bánh dày và gói bánh trưng.
Giáo dục trẻ: Các con ạ! Ai ở hiền lành chăm chỉ, chăm lao động sẽ được ấm no hạnh phúc.
Các con kể chuyện rất là hay, các con hãy đặt tên cho câu chuyện là gì?
Trẻ nhận xét bạn kể.
* hoạt động ngoài trời:
1. Hoạt động có chủ đích : Quan sát bánh trưng , bánh giầy
* Yêu cầu: Trẻ được mở rộng kiến thức, được tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên. Nêu được đặc điểm, đặc trưng của bánh trưng, bánh dày
* Câu hỏi đàm thoại:
- Cho trẻ đọc bài thơ ‘ Tết đang vào nhà’
- Chúng mình vừa đọc bài thơ có nội dung gì ?
- Trước mặt chúng mình có gì ?
- Bánh trưng này như thế nào ? ai có nhận xét khác ?
- Có những loại nguyên vật liệu gì?
+ Đây là bánh gì ? Ai có nhận xét gì về bánh dày ?
- Bánh dày làm bằng những nguyên vật liệu gì ?
- Ai đã nghĩ ra cách làm 2 loại bánh này?
- Bánh trưng và bánh dày có gì giống và khác nhau?
- Muốn có bánh trưng và bánh dày để ăn chúng mình phải làm gì ?--> Giáo dục trẻ ....
2 . Chơi vận động : Hái hoa chữ l, m, n
- Cô nói cách chơi luật chơi
- Khuyến khích trẻ chơi
3 . Chơi tự do : Vẽ ,nặn , xé dán bánh trưng , bánh dày
Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi
Đỏnh giỏ hoạt động chung trong ngày
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Thứ 4 ngày ……. tháng ……… năm 2011.
PTNT: “ Nhận biết mục đích của phép đo”
I . mục đích – yêu cầu
1 . Kiến thức: - Trẻ biết được mục đích của phép đo, biết được độ dài của một đối tượng. Qua đó đo bằng một thước đo cho trước.
2 . Kỹ năng: Luyện kỹ năng đo độ dài, kỹ năng so sánh.
3 . Giáo dục trẻ nề nếp học tập, biết giữ gìn dụng cụ lao động.
II : chuẩn bị:
Mỗi trẻ 1 băng giấy xanh (3 cm x40cm, 1 băng giấy vàng 3cm x 3.5cm, 1 băng giấy đỏ 3cm x 30cm) 10 hình chữ nhật 3cm x 3.5cm bằng bìa và có màu sắc khác nhau. Các thẻ số từ 5 --> 10
- Đồ dùng của cô giống của trẻ.
III . tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Gây hứng thú – Giới thiệu bài
Cô đố trẻ:
“Mùa gì ấm áp
Mưa phùn nhẹ bay
Khắp chốn cỏ cây
Đâm chồi nảy lộc”?
- Mùa xuân đến có những loại hoa gì?
- Mùa xuân đến và tết cũng đến gần, tết và mùa xuân có những gì?
- Cho trẻ xem tranh ảnh ngày tết.
- Cả lớp hát múa bài: “ Sắp đến tết rồi”
Hoạt động 2: Ôn luyện tập so sánh chiều dài
- Cho trẻ so sánh 3 băng giấy xem băng giấy nào dài nhất, băng giấy nào ngắn nhất?
Hoạt động 3: Biểu diễn chiều dài của băng giấy qua chiều dài của hình chữ nhật.
- Cháu xếp xem chiều dài của mỗi băng giấy ( xanh, đỏ, vàng) dài bằng mấy lần chiều dài hình chữ nhật.
- Cô xếp lên băng giấy màu vàng, đỏ, xanh: đặt chiều dài hình chữ nhật theo chiều dài băng giấy, đầu trái của hình chữ nhật sát với đầu trái băng giấy, sau đó lấy tiếp hình chữ nhật khác đặt kế tiếp... cho đến hết băng giấy.
- các cháu đếm cùng cô xem băng giấy vàng, đỏ, xanh bằng mấy hình chữ nhật.
* Trẻ xếp:
- Hình chữ nhật lên băng giấy màu vàng bằng mấy hình chữ nhật ?.
- Cháu đo chiều dài của băng giấy màu xanh xem dài bằng mấy lần hình chữ nhật.
- Chiều dài của băng giấy màu đỏ?
Cho trẻ nhắc lại: băng giấy xanh, đỏ, vàng dài bằng mấy lần hình chữ nhật.
+ Băng giấy nào được xếp nhiều hình chữ nhật nhất?
+ Băng giấy nào ít hơn?
+ Băng giấy nào ít nhất?
* Trò chơi:
Cô nói: Băng giấy màu xanh
Băng giấy màu vàng
Băng giấy màu đỏ
Hoặc cô nói chữ số trẻ nói tên băng giấy.
Hoạt động 4 : Luyện tập
Xác định độ dài các kích thước đối tượng qua thước đo
+ Đếm xem chiều rộng của lớp học bằng bao nhiêu bước chân cô?
+ Đo bàn học
+ Đo giá đồ chơi.
--> Kết thúc chuyển hoạt động: Cho trẻ hát bài “Tập đếm”.
* Hoạt động chiều
PTTM: Hát bài “ Mùa xuân” – Hoàng văn yến.
Nghe hát: “Lý con sáo” Dân ca Nam Bộ
Trò chơi : Hát theo nội dung hình vẽ.
I . mục đích – yêu cầu
1 . Kiến thức :
+ Trẻ hát bài “Mùa xuân” thể hiện niềm vui đón mừng năm mới.
+ Trẻ hứng thú nghe hát bài “ Lý con sáo” Dân ca Nam Bộ
2 . Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng hát kết hợp với vỗ tay(gõ) đệm theo phách
nhịp 3 / 8
3 . Giáo dục : Qua bài học trẻ biết yêu vẻ đẹp của mùa xuân, giáo dục trẻ biết bảo vệ và làm cho mùa xuân tươi đẹp .
II . chuẩn bị
1. Đồ dùng:
+ Đàn oóc gan,, đài ghi băng bài ” Lý con sáo”, xắc xô, phách tre, các hình vẽ có nội dung bài hát : ”sắp đến tết rồi” , ”Mùa xuân đến rồi”, Mùa xuân”, ” Em thêm một tuổi”
+ Mô hình : Vườn hoa xuân
+ Tranh có nội dung vẽ về hoa mùa xuân: hoa đào , hoa mai.
2. Bài hát bổ xung
- ”Mùa xuân đến rồi” – phạm thị sửu.
- ” Sắp đến tết rồi – Hoàng vân.
III . tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Gây hứng thú – Giới thiệu bài
Xúm xít – xúm xít
Cô cùng các con chơi trò chơi 4 mùa nhé:
Ôi mùa xuân tươi đẹp đã đến rồi. Xuân về, tết đến mang cho mọi người bao nhiêu là niềm vui, mùa xuân đến các con thích nhất điều gì?
- Vậy cây cối khi mùa xuân về thế nào?
- Các con nhìn kìa: Muôn loài hoa đang đua nhau cùng nở, tiết trời ấm áp thật đẹp biết bao, Nào cô cháu mình cùng dạo chơi xuân
” Mùa xuân đã về
Hoa nở khắp nơi
Các cháu vui chơi
Đón mùa xuân tới”
(Cô và trẻ đọc thơ đi thăm mô hình: vườn hoa xuân)
Hoạt động 2: Đàm thoại về một số loài hoa
- Cho trẻ đọc thơ “Tết đang vào nhà” và về chỗ ngồi.
Hoạt động 3: Hát, gõ theo nhịp bài “ Mùa xuân”
- Ôi không khí đón tết thật vui, vậy món ăn các con thích nhất trong ngày tết là gì?
- Ngày tết bố mẹ thường cho các con đi đâu?
- Để các con có những món quà tặng ông bà, có những bài ca để các con cất cao giọng hát trong những ngày hội xuân, Nhạc sĩ Hoàng Văn Yến đã gửi đến lớp mình bài hát “ Mùa xuân” đấy.
- Cô hát mẫu lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 2: Gõ hoa tấu: trống gõ vào “nhịp” xắc xô gõ vào “phách”.
+ Giảng nội dung bài hát...
Cho cả lớp hát 2 lần
Cho tổ hát
Cho trẻ hát nối tiếp, hát to , hát nhỏ
Cho nhóm trai thi hát với nhóm bé gái.
Trẻ vỗ tay – phách tre – xắc xô theo nhịp
Tổ hát – tổ vỗ đệm
Cá nhân trẻ biểu diễn ( gõ đệm)
Thật là hay, các con thật giỏi. Nào chúng mình hãy mang những lời ca đến cho mọi người, mọi nhà và đi thăm các bạn nhỏ ở mọi miền quê để cùng đón xuân với bạn bè.
Hoạt động 4 : Nghe hát
Các con ơi ! chúng mình đã đến với miền quê Nam Bộ nơi có những rặng dừa, những dòng kênh man mát. Những điệu hò, điệu lý thân thương và chúng mình hãy cùng đến với một điệu lý của miền quê Nam Bộ “Lý con sáo” nhé.
- Cô hát múa cho trẻ nghe 2 lần.
- Cô giảng nội dung
- Cho trẻ nghe băng và hưởng ứng cùng bài hát.
- Cô và trẻ hát múa bài “ Lý con sáo” 2 lần
Hoạt động 5 : Trò chơi “Hát theo hình vẽ”
Cho trẻ chơi và biểu diễn bài hát theo nội dung hình vẽ 2 – 3 lần.
--> Chuyển hoạt động : Các con ơi! giờ phút thiêng liêng của một năm mới đã đến rồi chúng mình hãy gửi lời chúc tốt đẹp nhất đến người yêu thương trong dịp đón xuân về.
Cho trẻ đọc bài thơ “ Cây đào” (Nhược Thuỷ).
c. hoạt động ngoài trời:
1. Hoạt động có chủ đích : Quan sát hàng cây cảnh
* yêu cầu: Trẻ được mở rộng sự hiểu biết, được tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên. Nêu được đặc điểm đặc trưng của hàng cây cảnh --> Giáo dục trẻ..
* Câu hỏi đàm thoại: - Chúng mình thấy hôm nay bầu trời như thế nào?
- Đó là thời tiết của mùa nào nhỉ? Trước mặt các con có gì?
- Các con quan sát kỹ xem hàng cây cảnh như thế nào? Có những loại cây gì?
- Lá nó như thế nào? Các con xem vì sao cây lại xanh và đẹp như thế này?
- Nó còn có những thay đổi gì nữa? Trồng cây cảnh để làm gì?
- Các cây này có gì giống và khác nhau? Cây sống được là nhờ có gì?
- Muốn có nhiều cây chúng mình phải làm gì? --> Giáo dục trẻ...
2 . chơi vận động “ Gieo hạt”
Cô nói cách chơi – Luật chơi
- Khuyến khích trẻ chơi.
3 . chơi tự do:
Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.
Đỏnh giỏ hoạt động chung trong ngày
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Thứ 5 ngày ……. tháng ……… năm 2011.
PTTM: Mõm quả ngày tết
I. Mục đớch yờu cầu:
- Trẻ diễn đạt được cõu chỳc tết mạch lạc, cú ý nghĩa.
- Trẻ cắt được hoa mai, hoa đào (hoa 5 cỏnh), gúi được bỏnh chưng, bỏnh tột (mụ hỡnh)
- Trẻ biết trỡnh bày, trang trớ mõm hoa quả ngày tết, viết được cõu chỳc tết.
- Giỏo dục trẻ tỡnh thương yờu, sự sum vầy của gia đỡnh trong ngày tết.
II. Chuẩn bị:
- Giấy thủ cụng, kộo, hồ, cỏc vật dụng trang trớ.
- Cành cõy, bàn, trỏi cõy nhựa, hộp giấy (hộp chữ nhật và hộp dạng trụ)
- Băng nhạc cỏc bài hỏt tết.
III. Tiến Hành:
1. Hoạt động 1: Lời hay ý đẹp
Hỏt và vận động theo bài hỏt: Chỳc tết.
Trong bài hỏt bộ chỳc tết như thế nào?
Cỏc bạn lớp mỡnh đó chuẩn bị lời chỳc tết cho ụng bà, ba mẹ, anh chị và mọi người trong gia đỡnh chưa?
- Cỏc bạn chỳc tết như thế nào?
Đàm thoại với trẻ về ngày tết: khụng khớ ngày tết trong gia đỡnh, chuẩn bị đún tết, đi chơi tết, đi thăm mọi người.v.v…
2. Hoạt động 2: Bộ trổ tài
Đàm thoại về những gỡ cần chuẩn bị để đún tết.
Chia trẻ thành 4 nhúm, mỗi nhúm chọn một nội dung chuẩn bị tết để thực hiện: cắt dỏn hoa mai, hoa đào trang trớ, gúi bỏnh chưng, bỏnh tột.
Quan sỏt, gợi ý và giỳp đỡ cỏc nhúm gặp khú khăn. Trũ chuyện với trẻ về ý nghĩa của việc chuẩn bị ngày tết đầy đủ.
3. Hoạt động 3: Gia đỡnh đầm ấm:
Chia trẻ thành 2 gia đỡnh (Bắc và Nam)
Yờu cầu trẻ trỡnh bày mõm hoa quả ngày tết theo đặc trưng của miền mà trẻ chọn.
Trẻ sao chộp cõu chỳc để trang trớ thờm đẹp (cú thể cho trẻ sao chộp từ cỏc hoạt động vui chơi của ngày hụm trước)
Trẻ nhận xột mõm cỗ nhúm mỡnh và nhúm bạn.
Mỳa hỏt: “Mựa xuõn”
Kết thỳc.
* hoạt động ngoài trời:
1. Hoạt động có chủ đích : Quan sát cây nảy chồi
* Yêu cầu: Trẻ biết quan sát cây cối mùa xuân, biết cây mùa xuân đâm chồi nảy lộc.
Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây.
* Câu hỏi đàm thoại: Cô cùng trẻ dạo một vòng sau đó dừng lại quan sát cây.
- Các con thấy cây xoan như thế nào? Vậy mùa xuân đén cây cối như thế nào?
2 . Chơi vận động : “Kéo co”
- Cô nói luật chơi – cách chơi
- Khuyến khích trẻ chơi
3 . Chơi tự do
Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.
Đỏnh giỏ hoạt động chung trong ngày
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Thứ 6 ngày ……. tháng ……… năm 2011.
KPKH: NGÀY TẾT NGUYấN ĐÁN
MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
Kiến thức:
Trẻ biết Tết Nguyờn đỏn là Tết cổ truyền của dõn tộc Việt Nam.
Biết một số phong tục chỉ cú trong ngày Tết cổ truyền.
Biết cỏc loại hoa quả, thức ăn, một số trũ chơi giải trớ trong ngày Tết.
Kĩ năng:
Rốn kĩ năng nhận biết và sử dụng ngụn ngữ để mụ tả những phong tục truyền trong ngày Tết cổ truyền.
Phỏt triển khả năng chỳ ý quan sỏt, phõn loại, ghi nhớ cú chủ định.
Giỏo dục:
Giỏo dục trẻ lũng tự hào về truyền thống văn húa Việt Nam; tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động đún chào ngày Tết.
CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh cảnh chợ hoa Tết, cảnh gúi bỏnh chưng, bỏnh tột, cảnh ụng đồ viết cõu đối, cảnh bày bàn thờ gia tiờn, cảnh gia đỡnh quõy quần bờn mõm cổ tất niờn, cảnh bắn phỏo hoa đờm giao thừa, cảnh đi chựa, đi du xuõn, trũ chơi ngày Tết, cảnh con chỏu chỳc Tết ụng bà và ụng, bà lỡ xỡ cho con chỏu…
Cỏc loại hoa, quả, mứt, thức ăn ngày Tết..
Thiết bị điện tử, băng đĩa ca nhạc cú cỏc bài hỏt Sắp đến Tết rồi,nhạc và lời Hoàng Võn; Ngày Tết quờ em, nhạc và lời Từ Huy…
TIẾN HÀNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
Cụ cho cả lớp hỏt bài Sắp đến Tết rồi để trẻ cảm nhận được khụng khớ Tết và những hoạt động diễn ra trong ngày Tết cổ truyền.
HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM:
Hoạt động 1: Trũ chuyện về ngày Tết cổ truyền
Mấy ngày hụm nay ba, mẹ chở cỏc con đi học ( hoặc đi chơi ) cỏc con thấy cú gỡ lạ khụng?
Vỡ sao ngày Tết cú nhiều hoa, quả ?
Con biết gỡ về ngày Tết ?
Tại sao núi Tết Nguyờn đỏn là Tết cổ truyền của dõn tộc Việt Nam ?
Ở nhà con đó chuẩn bị những gỡ để đún Tết ?
Con biết những mún ăn gỡ trong ngày Tết ?
Vào thời diểm giao thừa thường cú những sự kiện gỡ được mọi người nỏo nức chờ đợi ?
Vào ngày Tết con thường đi đõu ?
Con thường làm gỡ vào ngày Tết ?
Con thường chỳc Tết những ai ?
Chỳc Tết như thế nào ? ( Cụ mời vài trẻ tập chỳc Tết )
Con biết những trũ chơi nào trong ngày Tết ?
Vào ngày Tết mọi người hạnh phỳc, phấn khởi sửa sang nhà cửa đún chào năm mới, chỳc Tết mọi người với những điều tốt đẹp.
Hoạt động 2: Trũ chơi “Chuyền cờ”
Yờu cầu: Trẻ biết cỏc mún ăn truyền thống, cỏc loại bỏnh mứt vào dịp Tết
Cỏch chơi:
Để chuẩn bị cho ngày Tết ở nhà cỏc con thường làm cỏc mún ăn, cỏc loại bỏnh mứt rất ngon. Cụ chuyền cờ, lỏ cờ đến bạn nào mà vừa hết 1 đoạn bài hỏt, sẽ kể tờn 1 mún ăn hoặc 1 loại bỏnh mứt mà trẻ biết.
Trẻ ngồi vũng trũn, cụ chuyền 2 cờ về 2 phớa, cờ đến trẻ nào thỡ trẻ đú núi (cụ gợi hỏi thờm).
Vỡ sao con biết ?
Mún ăn này dựng vào lỳc nào ?
* Cụ kết hợp giỏo dục dinh dưỡng.
Hoạt động 3: Bộ đi đõu
Yờu cầu: Trẻ kể cỏc hoạt động trong ngày Tết: vui chơi giải trớ, thăm viếng, chỳc Tết.
Cỏch chơi:
Bõy giờ cỏc con về nhúm lấy 1 hỡnh ảnh về ngày Tết thảo luận rồi kể cho cỏc bạn cựng nghe.
Cho trẻ kết nhúm, mỗi nhúm 5 trẻ.
Trẻ về nhúm, chọn 1 tranh thảo luận về nội dung tranh.
Cụ mời từng nhúm lờn trỡnh bày.
Hoạt động 4: Chuẩn bị đún Tết
Yờu cầu: Chỏu biết cỏc hoạt động chuẩn bị đún Tết.
Cỏch chơi:
Để chuẩn bị đún Tết ở lớp mỡnh cụ cựng cỏc con sẽ làm gỡ nào ? (Cụ thảo luận cựng trẻ)
Cụ cho trẻ về chơi theo nhúm.
Cụ bao quỏt chỉ dẫn thờm cho từng nhúm:
Nhúm 1: Trang trớ cành hoa mai.
Nhúm 2: Làm bỏnh
Nhúm 3: Xếp mõm quả.
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC:
Cụ mở nhạc bài Mựa xuõn ơi ! cho trẻ nghe và kết thỳc tiết học.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TaiLieuTongHop.Com---GIAO AN MAM NON MOI.doc