Giáo trình môn học Pháp luật đại cương

CHƯƠNG: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ

1. Khái niệm nhà nước.

2. Các đặc trưng của nhà nước. Theo bạn, đặc trưng nào là

quan trọng nhất?

3. Các yếu tố của hình thức nhà nước.

4. Phân biệt các hình thức chính thể. Ví dụ về các quốc gia theo

từng hình thức chính thể nhà nước này.

5. Các loại cơ quan trong bộ máy nhà nước Việt Nam.

6. Tên gọi khác nhau của các cơ quan tối cao trong bộ máy nhà

nước ở các nước khác nhau.

7. Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Việt Nam.

8. Thẩm quyền của từng loại cơ quan trong bộ máy nhà nước

(thầm quyền chung và thẩm quyền về kinh tế)

9. Tên người đứng đầu các cơ quan đó.

10. Xác định khái niệm của: Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị

xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp.

pdf211 trang | Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình môn học Pháp luật đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÌNH October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 147 VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1. BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 2. LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH NĂM 2000 October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 148 GIỚI THIỆU 1. PHÁP LUẬT DÂN SỰ 2. PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 149 PHÁP LUẬT DÂN SỰ  Nhận thức chung về pháp luật dân sự (Khái niệm, Đối tượng và phương pháp điều chỉnh , Quan hệ pháp luật dân sự , Nguyên tắc của luật dân sự, Nguồn của luật dân sự)  Một số nội dung cơ bản của pháp luật dân sự (Quyền nhân thân, Quyền sở hữu tài sản, Quyền sở hữu trí tuệ, Quyền thừa kế, Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự) October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 150 Khái niệm Pháp luật dân sự  Luật dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hoá - tiền tệ và các quan hệ nhân thân trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể tham gia vào quan hệ đó. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 151 Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của ngành luật dân sự  Đối tượng điều chỉnh: là các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phi tài sản phát sinh trong giao dịch dân sự nhằm thỏa mãn nhu cầu của các chủ thể trong xã hội.  Phương pháp điều chỉnh: là tự do thương lượng thỏa thuận giữa các chủ thể trong quan hệ nhưng không được xâm phạm đến lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 152 Quan hệ pháp luật dân sự Chủ thể Khách thể Nội dung October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 153 Nguyên tắc của luật dân sự  Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận  Nguyên tắc bình đẳng  Nguyên tắc thiện chí, trung thực  Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự  Nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp  Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự  Nguyên tắc tôn trọng lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác  Nguyên tắc tuân thủ pháp luật  Nguyên tắc hoà giải October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 154 Nguồn của luật dân sự  Hiến pháp năm 1992  Bộ luật dân sự năm 2005  Luật sở hữu trí tuệ năm 2005  Luật hôn nhân và gia đình năm 2000  Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004  Điều ước quốc tế  Tập quán quôc tế October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 155 Quyền nhân thân  Quyền đối với họ, tên;  Quyền xác định dân tộc;  Quyền được khai sinh, quyền được khai tử;  Quyền của cá nhân đối với hình ảnh;  Quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, thân thể;  Quyền hiến bộ phận cơ thể; quyền hiến xác, bộ phận cơ thể sau khi chết; quyền nhận bộ phận cơ thể người;  Quyền xác định lại giới tính;  Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín;  Quyền kết hôn, quyền ly hôn;  Quyền bình đẳng của vợ chồng;  Quyền được hưởng sự chăm sóc giữa các thành viên trong gia đình;  Quyền nhận, không nhận cha, mẹ, con;  Quyền được nuôi con nuôi và quyền được nhận làm con nuôi. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 156 Quyền sở hữu tài sản  Quyền chiếm hữu: là quyền nắm giữ, quản lý tài sản  Quyền sử dụng: là quyền khai thác công dụng và những lợi ích vật chất của tài sản trong phạm vi pháp luật cho phép để thỏa mãn nhu cầu của chủ sở hữu.  Quyền định đoạt: là quyền của chủ sở hữu trong việc quyết định số phận của tài sản October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 157 Quyền sở hữu trí tuệ  Quyền tác giả  Quyền sở hữu công nghiệp  Quyền đối với giống cây trồng October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 158 Quyền thừa kế  Thừa kế theo di chúc  Thừa kế theo pháp luật October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 159 PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH  Nhận thức chung về pháp luật hôn nhân và gia đình (Khái niệm, Đối tượng điều chỉnh , Nguyên tắc của luật hôn nhân và gia đình)  Một số nội dung cơ bản của pháp luật hôn nhân và gia đình (Kết hôn, Ly hôn) October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 160 Khái niệm luật hôn nhân và gia đình  Luật hôn nhân gia đình Việt Nam là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình, bao gồm các quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và các con hay các thành viên khác trong gia đình. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 161 Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hôn nhân và gia đình  Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa các thành viên trong gia đình October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 162 Nguyên tắc của luật hôn nhân và gia đình  Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng bình đẳng.  Hôn nhân giữa công dân Việt Nam, thuộc các dân tộc, các tôn giáo khác, giữa những người theo tôn giáo và không theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài được tôn trọng và pháp luật bảo vệ.  Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình.  Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy con thành công dân có ích cho xã hội; con có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ; cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà; các thành viên trong gia đình có nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau.  Nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân biệt đối xử giữa các con, giữa con trai và con gái, con đẻ và con nuôi, con trong giá thú và con ngoài giá thú.  Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 163 KẾT HÔN  Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.  Điều kiện kết hôn:  Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên  Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc bên nào, không ai được cưỡng ép hoặc cản trở.  Việc kết hôn không thuộc các trường hợp cấm kết hôn October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 164 Quan hệ giữa vợ và chồng  Vợ chồng chung thuỷ, thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững.  Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.  Vợ, chồng tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau. Cấm vợ, chồng có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau.  Vợ, chồng tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau; không được cưỡng ép, cản trở nhau theo hoặc không theo một tôn giáo nào.  Vợ, chồng cùng bàn bạc, giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau chọn nghề nghiệp; học tập, nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội theo nguyện vọng và khả năng của mỗi người. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 165 Một số vấn đề đặc biệt về quan hệ giữa vợ và chồng  Đại diện cho nhau giữa vợ, chồng  Quan hệ hôn nhân khi một bên bị tuyên bố là đã chết mà trở về  Tài sản chung của vợ chồng  Tài sản riêng của vợ, chồng October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 166 Ly hôn  Quyền yêu cầu toà án giải quyết việc ly hôn  Căn cứ cho ly hôn  Thuận tình ly hôn  Ly hôn theo yêu cầu của một bên  Nguyên tắc chia tài sản khi ly hôn October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 167 Một số nội dung khác của Luật HN&GĐ  Xác định cha, mẹ, con  Con nuôi  Quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài  Xử lý vi phạm về việc thực hiện luật hôn nhân và gia đình... October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 168 CHƯƠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 169 VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1. BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 2. LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI NĂM 2006 3. BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2004 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI BỔ SUNG NĂM 2011 October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 170 PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 2. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 171 NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG  Khái niệm ngành luật lao động  Đối tượng điều chỉnh  Phương pháp điều chỉnh  Những nguyên tắc cơ bản của luật lao động October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 172 NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Khái niệm ngành luật lao động:  Ngành luật lao động là ngành luật độc lập trong hệ thống các ngành luật của pháp luật Việt Nam, bao gồm những quy tắc và quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa:  người lao động với người sử dụng lao động;  giữa người lao động, người sử dụng lao động với các cơ quan chức năng của nhà nước về lao động. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 173 NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Đối tượng điều chỉnh:  Nhóm 1:quan hệ lao động  Nhóm 2: các quan hệ xã hội khác có liên quan chặt chẽ hoặc phát sinh từ quan hệ lao động. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 174 NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Phương pháp điều chỉnh:  Phương pháp thỏa thuận  Phương pháp mệnh lệnh  Phương pháp có sự tác động của công đoàn October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 175 NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Những nguyên tắc cơ bản:  Nguyên tắc tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc và tự do thuê mướn lao động;  Nguyên tắc trả lương hoặc trả công theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc;  Nguyên tắc bảo hộ lao động toàn diện;  Nguyên tắc được nghỉ ngơi theo chế độ có hưởng lương;  Nguyên tắc được hưởng bảo hiểm xã hội, phúc lợi xã hội và các quyền lợi khác;  Nguyên tắc tôn trọng quyền tự do liên kết và lập hội của người lao động và người sử dụng lao động. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 176 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG  Hợp đồng lao động  Thỏa ước lao động tập thể  Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi  Tiền lương  Bảo hộ lao động  Bảo hiểm xã hội  Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất  Giải quyết tranh chấp lao động October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 177 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG  Hợp đồng lao động:  hợp đồng lao động không xác định thời hạn;  hợp đồng xác định thời hạn (từ đủ 12 tháng đến 36 tháng);  hợp đồng theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định mà thời hạn dưới 12 tháng. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 178 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Thời hạn báo trước (tt): Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước:  Đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn: ít nhất 45 ngày; người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị sáu tháng liền thì phải báo trước ít nhất 03 ngày.  Đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng:  Người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc: tuỳ thuộc vào thời hạn do thầy thuốc chỉ định. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 179 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG  Thời hạn báo trước (tt):  ít nhất 30 ngày (nếu là hợp đồng xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng); ít nhất 03 ngày (nếu là hợp đồng theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng), trong trường hợp:  Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng;  Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước; October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 180 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG  Thời hạn báo trước (tt):  ít nhất 03 ngày: nếu  Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm các điều kiện làm việc đã thoả thuận trong hợp đồng;  Không được trả công đầy đủ hoặc trả công không đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng;  Bị ngược đãi; bị cưỡng bức lao động  Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị ba tháng liền đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng và một phần tư thời hạn hợp đồng đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa được hồi phục. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 181 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG  Hợp đồng lao động (tt): Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp người lao động bị kỷ luật sa thải, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước:  ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn;  ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng;  ít nhất ba ngày đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 182 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG  Thỏa ước lao động tập thể:  là thoả thuận bằng văn bản giữa người sử dụng lao động và tập thể người lao động về các điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 183 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG  Thời giờ làm việc, nghỉ ngơi:  Thời giờ làm việc : không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 40 giờ trong một tuần  Thời giờ nghỉ ngơi : được tính theo ca, theo ngày, theo tuần và theo năm October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 184 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG  Tiền lương: (???)  Không thấp hơn mức lương tối thiểu  Được trả thêm lương nếu làm thêm giờ:  Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%.  Vào ngày nghỉ hàng tuần, ít nhất bằng 200%  Vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300% October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 185 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG  Bảo hộ lao động:  trang bị phương tiện cá nhân;  khám sức khoẻ, bồi dưỡng;  quy định về bảo hộ đối với một số loại lao động đặc biệt như: lao động nữ, lao động chưa thành niên, người tàn tật October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 186 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG  Bảo hiểm xã hội:  Bảo hiểm xã hội bắt buộc:  Ốm đau  Thai sản  Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp  Hưu trí  Tử tuất  Bảo hiểm xã hội tự nguyện:  Hưu trí  Tử tuất  Bảo hiểm thất nghiệp:  Trợ cấp thất nghiệp  Hỗ trợ học nghề  Hỗ trợ tìm việc làm October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 187 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG  Kỷ luật lao động:  khiển trách (bằng miệng hoặc bằng văn bản)  kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng  chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là 6 tháng  cách chức  sa thải  Trách nhiệm vật chất  Bồi thường những thiệt hại về tài sản, do vi phạm kỷ luật lao động hoặc do sơ suất khi làm việc gây ra cho người sử dụng lao động;  Mức bồi thường thiệt hại phụ thuộc vào hình thức và mức độ gây thiệt hại. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 188 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG  Giải quyết tranh chấp lao động:  Tranh chấp lao động cá nhân: hòa giải - tòa án.  Tranh chấp lao động tập thể: hòa giải - hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh - tòa án October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 189 PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 1. Khái niệm pháp luật tố tụng dân sự 2. Những nguyên tắc của tố tụng dân sự 3. Chủ thể trong tố tụng dân sự 4. Các giai đoạn của tố tụng dân sự October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 190 Khái niệm pháp luật tố tụng dân sự Là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa tòa án, viện kiểm sát với những người tham gia tố tụng trong quá trình tòa án giải quyết án dân sự và thi hành án dân sự. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 191 Các nguyên tắc của pháp luật tố tụng dân sự  Quyền yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp.  Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự.  Các đương sự có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho toà án và chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp.  Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự.  Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự. Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.  Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 192 Các chủ thể trong tố tụng dân sự  CHỦ THỂ TIẾN HÀNH TỐ TỤNG:  Cơ quan tiến hành tố tụng: Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân.  Người tiến hành tố tụng: Chánh án Toà án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án; Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên.  CHỦ THỂ THAM GIA TỐ TỤNG:  Các đương sự (nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan);  Những người tham gia tố tụng khác (người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người đại diện). October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 193 Các giai đoạn trong tố tụng dân sự  Khởi kiện và thụ lý vụ án  Chuẩn bị xét xử  Xét xử:  Thủ tục xét xử sơ thẩm  Thủ tục xét xử phúc thẩm  Thủ tục xét lại bản án đã có hiệu lực pháp luật:  Giám đốc thẩm  Tái thẩm  Thi hành bản án, quyết định của toà án October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 194 CHƯƠNG PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 195 VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1. LUẬT CÁN BỘ CÔNG CHỨC NĂM 2008 2. LUẬT VIÊN CHỨC NĂM 2010 3. LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH NĂM 2012 October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 196 LUẬT HÀNH CHÍNH  Khái niệm  Đối tượng điều chỉnh  Phương pháp điều chỉnh  Một số chế định cơ bản October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 197 LUẬT HÀNH CHÍNH  Khái niệm: Là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành điều chỉnh các quan hệ xã hội:  phát sinh trong quá trình hoạt động quản lý hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước,  các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng và ổn định chế độ công tác nội bộ của mình,  trong quá trình các cá nhân, tổ chức thực hiện hoạt động quản lý hành chính đối với các vấn đề cụ thể do pháp luật quy định October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 198 LUẬT HÀNH CHÍNH  Đối tượng điều chỉnh:  Nhóm 1: những quan hệ trong hoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan hành chính nhà nước  Nhóm 2: những quan hệ có tính chất quản lý, hình thành trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng, củng cố tổ chức bộ máy và chế độ công tác nội bộ của cơ quan  Nhóm 3: những quan hệ quản lý hình thành trong quá trình một sổ tổ chức và cá nhân thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với những vấn đề cụ thể mà pháp luật quy định October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 199 LUẬT HÀNH CHÍNH  Phương pháp điều chỉnh:  Phương pháp hành chính- mệnh lệnh  Phương pháp thỏa thuận October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 200 LUẬT HÀNH CHÍNH  Một số chế định cơ bản:  Chế định về cán bộ, công chức, viên chức  Chế định về trách nhiệm hành chính October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 201 CHƯƠNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 202 VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1. BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI NĂM 2009 2. BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003 October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 203 LUẬT HÌNH SỰ 1. Khái niệm 2. Đối tượng điều chỉnh 3. Phương pháp điều chỉnh 4. Một số chế định cơ bản October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 204 LUẬT HÌNH SỰ  Khái niệm: Là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành trong đó xác định hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm đồng thời quy định hình phạt cho chủ thể tội phạm đó. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 205 LUẬT HÌNH SỰ  Đối tượng điều chỉnh:  những quan hệ xã hội phát sinh giữa một bên là nhà nước và người phạm tội  Phương pháp điều chỉnh:  Phương pháp quyền uy mệnh lệnh October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 206 LUẬT HÌNH SỰ  Một số chế định cơ bản:  Chế định về tội phạm  Chế định về hình phạt:  Hình phạt chính  Hình phạt bổ sung  Các biện pháp tư pháp October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 207 LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1. Khái niệm 2. Đối tượng điều chỉnh 3. Phương pháp điều chỉnh 4. Các giai đoạn tố tụng October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 208 LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ  Khái niệm: là một ngành luật độc lập bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành điều chỉnh quá trình giải quyết một vụ án hình sự. October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 209 LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ  Đối tượng điều chỉnh:  là những quan hệ xã hội phát sinh từ việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án  Phương pháp điều chỉnh:  Phương pháp quyền uy mệnh lệnh  Phương pháp phối hợp và chế ước October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 210 LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ  Các chủ thể trong tố tụng: Chủ thể tiến hành tố tụng Chủ thể tham gia tố tụng October 3, 2013 NGUYỄN NGỌC DUY MỸ, LL.M 211 LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ  Các giai đoạn tố tụng:  Khởi tố vụ án hình sự  Điều tra vụ án hình sự  Truy tố  Xét xử  Thi hành án

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphap_luat_dai_cuong_6219.pdf
Tài liệu liên quan