Giáo trình môn Công nghệ mạng không dây (Phần 2)

1. ACCESS POINT

Access Points ( APs) đầu tiên được thiết kế cho các khu trường sở rộng rãi.

Nó cung cấp các điểm đơn mà người quản trị có thể cấu hình nó. Nó có những đặc

thù cho phép một hoặc hai sóng vô tuyến cho mỗi AP. Về mặt lý thuyết, AP hỗ trợ

hàng trăm người dùng cùng một lúc. AP được cấu hình bởi ESSID ( Extended

Service Set ID). Nó là một chuỗi các nhận dạng mạng không dây. Nhiều người sử

dụng chương trình máy khách để cấu hình và có một mật khẩu đơn giản để bảo

vệ các thiết lập của mạng.

- Hầu hết các AP đều tăng cường cung cấp các tính năng, như là :

pdf50 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình môn Công nghệ mạng không dây (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất loan báo rằng những AP đang hoạt động có thể được nâng cấp phần sụn từ sự hỗ trợ của WPA. Tuy nhiên, những AP mới sẽ cần một chuẩn 802.11i phiên bản cuối. Mạng riêng ảo – Virtual Private Network (VPN) của những cổng vào WLAN cung cấp một chuẩn riêng khác về mã hóa và chứng thực. Tường lửa và các đại lý cổng vào VPN, như là Check Point và NetScreen Technologies, VPN về cơ bản là một đường hầm internet dùng để vận chuyển giao thức ngoại lai ngang qua mạng. Những giải pháp của VPN là dùng giao thức IPSec (IP Security) và không làm việc tốt với WLAN khi người dùng đi lang thang giữa AP hoặc tín hiệu có thể bị biến đổi và hạ thấp, và sẽ có nhiều người dùng chứng thực lại và bắt đầu một tác vụ mới. 3. QUẢN LÝ 3.1. Theo dõi WLAN Như là một chiếc máy quay phim, theo dõi tất cả các hoạt động trong ngày, theo dõi nhận dạng những kẻ xâm nhập WLAN, dò tìm những kẻ xâm phạm và những mối đe dọa sắp đến, và gán các chính sách bảo mật cho WLAN (enforce policies). Một ví dụ cho việc cần thiết phải theo dõi : AP được nâng cấp bởi WPA, AP phải 82 Giáo trình môn: Công nghệ mạng không dây Trường Cao đẳng nghề Yên Bái được theo dõi để chắc rằng AP đó vẫn có cấu hình đúng. Theo dõi WLAN của các doanh nghiệp cần phải rõ ràng rành mạch. Vài giải pháp đã được thực hiện cho các tổ chức nhỏ nhưng không đủ qui mô cho các doanh nghiệp lớn hơn với hàng tá hoặc hàng trăm công ty trên khắp thế giới. Những doanh nghiệp lớn yêu cầu những giải pháp có hiệu quả, có sự quản lý trung tâm và không đòi hỏi nhiều tài nguyên con người. Windows 7 là hệ điều hành desktop thứ ba của Microsoft hỗ trợ việc kết nối mạng không dây. Nếu bạn đã từng sử dụng Windows XP và Windows Vista để thực hiện các kết nối mạng không dây trước đây thì bạn sẽ thấy được những ưu điểm mới trong kết nối mạng không dây của Windows 7 (bạn sẽ thấy sự dễ dàng trong thiết lập và duy trì hơn rất nhiều so với hai phiên bản trước). Sự khác biệt trong sự hỗ trợ các mạng không dây của Windows 7 bắt đầu ngay khi Windows 7 phát hiện một mạng không dây nào đó. Khám phá các mạng không dây Windows 7 đã cải thiện rất nhiều về khả năng phát hiện mạng không dây tự động có trong Windows XP và Windows Vista. Lưu ý: Windows 7 sử dụng dịch vụ WLAN AutoConfig (được giới thiệu đầu tiên trong Windows Vista) để quản lý các mạng không dây thay cho dịch vụ Wireless Zero Configuration được sử dụng bởi Windows XP. Trong khi đó Windows 7 phát hiện được các mạng không dây mà bạn có thể kết nối nhưng không có một kết nối mạng tích cực nào, lúc này nó sẽ hiển thị một biểu tượng được đánh dấu bằng một ngôi sao trong vùng thông báo của desktop. Biểu tượng này là “Not connected – Connections are Available” có nghĩa “Không kết nối – Các kết nối hiện có vẫn có sẵn”. Để bắt đầu quá trình kết nối, bạn hãy kích vào biểu tượng để hiển thị các mạng không dây được phát hiện (Hình 3.27). 83 Giáo trình môn: Công nghệ mạng không dây Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Hình 3.27. Mở hộp thoại các kết nối không dây từ vùng thông báo Như những gì bạn thấy trong hình , bạn có thể kết nối với một loạt các mạng không dây khác nhau bằng Windows 7. Những mạng này gồm có: - Infrastructure - Ad-hoc - Unsecured (open) - Secured (encrypted) Các kết nối WLAN được liệt kê với một biểu tượng cường độ tín hiệu chính là các kết nối cơ sở hạ tầng. Một kết nối cơ sở hạ tầng sử dụng một điểm truy cập không dây (WAP) hoặc một router không dây để kết nối bạn đến các máy tính khác trên mạng và với Internet. Các kết nối WLAN đang được hiển thị bằng một biểu tượng là các kết nối ad- hoc. Kết nối ad-hoc là một liên kết trực tiếp giữa hai máy tính hoặc giữa hệ thống với một máy in, thiết bị đa chức năng, camera số hoặc các thiết bị khác. Các kết nối này không thể kết nối bạn trực tiếp đến Internet. Các kết nối được đánh dấu bằng một hình khiên bảo mật màu vàng của Windows là các kết nối không an toàn (hay có thể nói là kết nối mở). Các kết nối này không sử dụng các khóa mã hóa. Các mạng cơ sở hạ tầng không an toàn thường được sử dụng ở những vị trí có dịch vụ Internet miễn phí chẳng hạn như các phòng chờ trong các khách sạn, thư viện, phòng hội thảo, nhà hàng hoặc các quán cà phê. Các mạng Ad-hoc cũng thường được thiết lập cho truy cập không an toàn. Các kết nối không có biểu tượng khiên bảo mật màu vàng của Windows là các mạng không dây an toàn. Bạn phải cung cấp khóa mã hóa được sử dụng cho mạng khi kết nối đến mạng không dây kiểu này. Để có thêm thông tin chi tiết về các kết nối mạng, bạn có thể đưa chuột qua kết nối (xem trong hình 3.28) Hình 3.28. Kết nối này làm việc với các adapter không dây 2.4GHz (802.11g) và 5GHz (802.11a). Kết nối đến một mạng không dây không an toàn 84 Giáo trình môn: Công nghệ mạng không dây Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Nếu bạn thường xuyên phải lưu động trong quá trình làm việc, chắc chắn bạn sẽ bắt gặp rất nhiều các mạng không dây không an toàn. Đây là cách kết nối với các mạng không an toàn và lưu các kết nối này để sử dụng lại lần sau. Để kết nối với một mạng không dây không an toàn: - Mở danh sách các mạng không dây (xem hình 3.27) - Kích vào kết nối không an toàn (xem hình 3.27) - Để lưu kết nối nhằm sử dụng lại sau này, kích vào hộp kiểm Connect Automaticallytrống (hình 3.29A). - Kích Connect để tạo kết nối (hình 3.29B). . Hình 3.29: Lưu kết nối không an toàn để sử dụng lại (A) và kết nối với mạng không an toàn (B) - Sau khi kết nối đến một mạng không an toàn, chọn kiểu mạng Public Network. ChọnPublic Network (hình 3.30), khi đó bạn sẽ cấu hình Windows Firewall để đóng các chia sẻ mạng trên máy tính của mình và ngăn chặn truy cập không xác thực. 85 Giáo trình môn: Công nghệ mạng không dây Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Hình 3.30: Chọn Public Network sẽ cung cấp mức bảo mật tối đa cho một kết nối không dây không an toàn Nếu bạn lưu kết nối (bước 3), Windows 7 sẽ tự động tạo kết nối bất cứ khi nào hệ thống của bạn phát hiện ra mạng này lần sau. Kết nối đến một mạng không dây an toàn Bạn cũng có thể kết nối với một mạng không dây không dây an toàn (được mã hóa) từ vùng thông báo. Đây là cách thực hiện: - Mở danh sách các mạng không dây (xem hình 3.27) - Kích vào một kết nối an toàn (các mạng này không bị dánh dấu bằng một biểu tượng khiên màu vàng). - Để lưu kết nối để sử dụng sau này, kích vào hộp kiểm Connect Automatically. - Kích Connect để bắt đầu quá trình kết nối. - Nhập khóa bảo mật của mạng (WPA, WPA2 hoặc WEP) khi được nhắc nhở. Mặc định, bạn có thể thấy các chữ cái khi đánh (hình 3.31A). Kích vào hộp kiểm Hide Characters để ẩn các chữ cái để giữ bảo mật tốt hơn (hình 3.31B). 86 Giáo trình môn: Công nghệ mạng không dây Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Hình 3.31: Nhập vào khóa bảo mật mạng - Sau khi kết nối đến một mạng bảo mật, chọn mạng Home hoặc Work để cấu hình Windows Firewall thích hợp cho kiểu mạng (xem hình 3.30). Nếu bạn muốn thiết lập hoặc gia nhập một homegroup, hãy sử dụng kiểu mạng Home Network. Tự động kết nối lại với các mạng không dây Windows 7 sẽ tự động kết nối trở lại với một mạng không dây được lưu khi máy tính của bạn nằm trong phạm vi và nếu mạng quảng bá SSID của nó. Để xác định xem Windows đã kết nối vào một mạng không dây nào đó hay chưa, bạn chỉ cần quan sát biểu tượng mạng không dây trong vùng thông báo (hình 6). Hình 3.32: Các mạng không dây có sẵn Số các vạch chỉ thị trong hình 3.32 B chỉ thị cường độ tín hiệu của kết nối không dây. Khi bạn đưa chuột qua biểu tượng kết nối không dây, tên của kết nối mạng không dây hiện hành sẽ xuất hiện (Hình 3.33) . 87 Giáo trình môn: Công nghệ mạng không dây Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Hình 3.33: Đưa chuột qua biểu tượng để xem tên kết nối mạng không dây. Kết nối vói các mạng không dây có SSID ẩn. Windows 7 sẽ phát hiện các mạng không dây không quảng bá SSID là "Other Network". Để kết nối với một mạng không quảng bá, nhập vào SSID của mạng cũng như khóa mã hóa khi được nhắc. Mở một website để hoàn tất kết nối Một số kết nối không dây yêu cầu bạn phải đồng ý với thỏa thuận của dịch vụ hoặc phải truy cập chứng chỉ an toàn trước khi bạn có thể sử dụng chúng. Windows 7 sẽ nhắc nhở bạn sự kiện cần thiết bằng cách hiển thị thông báo "Additional Log On Information May Be Required" (Hình 3.34). Kích thông báo để mở trình duyệt của bạn và hoàn tất quá trình. Hình3.34: Kích thông báo để mở trang web cần thiết để hoàn tất quá trình kết nối vào một mạng không dây. Quản lý các kết nối không dây Như những gì giới thiệu ở trên, Windows 7 sẽ nhắc nhở bạn lưu kết nối không dây ngay khi bạn bắt đầu quá trình kết nối. Để quản lý các kết nối không dây, mở Network and Sharing Center (bạn có thể mở nó từ hộp thoại kết nối mạng trong vùng thông báo hoặc từ Control Panel). Kích liên kết Manage Wireless Networks trong panel trái ( Hình 3.35) để bắt đầu việc quản lý. 88 Giáo trình môn: Công nghệ mạng không dây Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Hình 3.35: Mở hộp thoại Manage Wireless Connections từ Network and Sharing Center. Hộp thoại quản lý các kết nối mạng không dây (hình 3.36) được sử dụng để thêm, bớt hoặc xắp xếp lại các kết nối mạng không dây. Bạn cũng có thể hiển thị các thuộc tính của adapter không dây, chọn kiểu thuộc tính hoặc mở Network and Sharing Center. Hình 3.36: Hộp thoại quản lý các kết nối không dây Kết nối mạng không dây ở vị trí trên cùng của danh sách là mạng được ưu tiên. Để chuyển một kết nối khác lên phía trên của danh sách, hãy chọn nó và kích Move Up cho tới khi kết nối đó nằm phía trên danh sách. Để bỏ một kết nối mà bạn không muốn sử dụng, hãy chọn kết nối đó và kích Remove. Để bổ sung một kết nối, kích Add và cung cấp các thông tin cần thiết, chẳng hạn như SSID, kiểu mã hóa, khóa mã hóa và, Xem thuộc tính và thiết lập kết nối Internet chia sẻ Để xem các thuộc tính cho adapter không dây, kích các thuộc tính Adapter (Hình 3.37) từ hộp thoại quản lý mạng không dây được hiển thị trong hình 3.36. 89 Giáo trình môn: Công nghệ mạng không dây Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Hình 3.37: Tab Networking của trang thuộc tính adapter sẽ liệt kê các thành phần đang được sử dụng và cho phép bạn cài đặt hoặc hủy bỏ cài đặt các thành phần. Tab Sharing được sử dụng để cấu hình hệ thống của bạn như một Internet Connection Sharing host (hình 3.38). Một ICS host sẽ cung cấp truy cập Internet đến các máy tính trong mạng thông qua kết nối Internet của chính nó. Bạn có thể sử dụng ICS cùng với một điểm truy cập không dây (hoặc switch hay hub được chạy dây) như một cách khác để sử dụng router. Hình 3.38: Tab Networking của trang thuộc tính adapter không dây sẽ liệt kê các 90 Giáo trình môn: Công nghệ mạng không dây Trường Cao đẳng nghề Yên Bái thành phần mạng đang được sử dụng và cho phép bạn cài đặt hoặc hủy bỏ cài đặt các thành phần Kích hộp kiểm Allow Other Network Users to Connect để kích hoạt ICS. Để chỉ định dịch vụ nào ICS sẽ hỗ trợ, kích nút Settings và chọn Services từ danh sách Services(hình 3.39). Hình 3.39: Sử dụng nút Settings để cấu hình kết nối ICS không dây Lưu ý: Để tìm hiểu thêm về việc sử dụng ICS, kích liên kết Using ICS (Internet Connection Sharing) trong hình 3.38. Hủy kết nối từ một kết nối không dây Để hủy kết nối từ một kết nối không dây, mở biểu tượng mạng không dây trong vùng thông báo, kích chuột phải lên kết nối hiện hành và chọn Disconnect (hình 3.40). Bạn cũng có thể kiểm tra trạng thái mạng và các thuộc tính từ hộp thoại này. 91 Giáo trình môn: Công nghệ mạng không dây Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Hình 3.40: Chuẩn bị để hủy kết nối khỏi một mạng không dây 3.2. Yêu cầu cho quản trị WLAN Bảo mật WLAN cũng giống như sự bảo mật của mạng hữu tuyến, dẫn đến sự quản lý đúng đắn cho việc quản lý WLAN. Những nhà quản lý mạng nên thật sự biết rõ những yêu cầu cơ bản của việc quản lý WLAN nhưng phải có những giải pháp chủ chốt trong việc chẩn đoán lỗi, cấu hình quản lý, tạo trương mục sử dụng mạng, thực hiện việc theo dõi, và gán các chính sách (policy). Quản lý một mạng không dây nhỏ có khoảng 5 hoặc 10 AP có thể dễ dàng hoàn thành với việc xây dựng chức năng trong những AP. Tuy nhiên, quản lý một mạng không dây lớn hơn khoảng từ 12 đến hàng trăm AP trong phạm vi trường sở hoặc trong phạm vi nhiều khu vực của cả nước yêu cầu cần phải có thêm những giải pháp để có thể hỗ trợ, phân bổ một cách tự nhiên trong mạng. Quản lý những mạng không dây sẽ cảm thấy hài lòng với sự kết hợp của các giải pháp cung cấp cơ sở hạ tầng cho mạng không dây, như là Cisco System và Symbol Technologies, nhiều công ty đã bắt đầu, như là Aruba Networks và Trapeze Networks. Tuy nhiên, hệ thống quản lý mạng không dây tốt nhất là tính đến sự giới hạn bởi những khả năng để chỉ quản lý AP sản xuất bởi đại lý cung cấp của hệ thống WLAN. 3.3. Quản lý cấu hình Quản lý các cấu hình của mạng không dây thông qua tất cả các AP và các trạm thường đưa ra những thách thức lớn cho việc quản lý mạng. Trong mức độ khó nhất, mỗi thiết bị phải có quan hệ chắc chắn đến các thiết lập thích hợp cho việc bảo mật, sự thực thi và những chính sách đúng đắn. Có nhiều sự đề nghị để quản lý mạng WLAN, như là Cisco’s Wireless LAN Solution Engine (WLSE) hoặc Symbol’s Wireless Switch System, có thể quản lý từ xa các cấu hình AP và áp dụng nhiều các cấu hình tạm thời đến các đoạn mạng khác nhau của một mạng không dây. Quản lý các cấu hình người dùng gặp phải những thách thức lớn hơn bởi vì những người quản lý mạng có thể không hướng dẫn truy cập người dùng tới tất cả các trạm, và một số ít trạm có thể là những dự án tốn nhiều thời gian. Theo dõi tốc độ xử lý của máy và cấu hình phần dây phụ để chắc rằng những 92 Giáo trình môn: Công nghệ mạng không dây Trường Cao đẳng nghề Yên Bái AP và những trạm còn lại vẫn trong trạng thái cấu hình xác định. Sự tràn năng lượng hoặc ngưng hoạt động có thể làm cho AP tự động xác lập lại các thiết lập mặc định. Các nhân viên có thể thay đổi những thiết lập cho thiết bị để có thể truy cập mạng trở lại. Phân tích lưu lượng của mạng không dây để nhận dạng các mạng cấu hình sai. Cài đặt Router không dây. Một router không dây hỗ trợ cho một mạng WLAN.Sử dụng router không dây cho mạng trên nếu: - Chúng ta đang xây dựng mạng gia đình đầu tiên, hoặc chúng ta muốn xây dựng lại mạng gia đình để không dây hoàn toàn. - Chúng ta muốn thiết lập WLAN ở mức đơn giản nhất có thể.Cố gắn lắp đặt router không dây ở vị trí trung tâm nhất trong không gian nhà chúng ta.Trong mạng Wi-fi, máy tính đặt gần với router sẽ có tốc độ cao hơn máy tính đặt xa.Kết nối router không dây đều hỗ trợ modem băng thông rộng và một số hỗ trợ kết nối điện thoại qua dịch vụ Internet quay số.Cuối cùng cho các router không dây tích hợp sẵn một điểm truy cập nên chúng ta có quyền kết nối với một router đi dây, switch hoặc hub..Tiếp theo nên chon một tên mạng.Trong mạng Wi-fi, tên mạng thường được gọi là SSID.Router và tất cả máy tính trong WLAN phải chia sẻ cùng SSID.Mặc dù mỗi router được gắn một tên mặc định do nhà sản xuất đặt, nhưng tốt nhất là chúng ta nên thay đổi nó vì lí do an toàn.Tham khảo tài liệu hướng dẫn đi kèm của nhà sản xuất để biết tên mạng cho từng router không dây cụ thể. - Cuối cùng thực hiện theo hướng dẫn trong tài liệu đi kèm khi mua router của nhà sản xuất để sử dụng chức năng bảo mật WEP, bật chức năng tường lửa và các tham số yêu cầu. Cài đặt điểm truy cập không dây. Mỗi điểm truy nhập không dây hỗ trợ một mạng WLAN.Sử dụng điểm truy nhập không dây trên mạng gia đình của chúng ta nếu: - Không cần các thành phần mở rộng do router không dây cung cấp. - Đang mở rộng một mạng Ethernet đi dây. - Có ( hoặc sẽ có) từ 4 máy tính không dây trở lên nằm rải rác khắp nhà. - Cố gắng cài đặt điểm truy cập ở vị trí trung tâm nếu có thể.Kết nối nguồn và kết nối Internet số nếu muốn.Cũng cần nối cáp điểm truy cập với router LAN, switch hoặc hub. Cấu hình bộ điều hợp không dây. 93 Giáo trình môn: Công nghệ mạng không dây Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Cấu hình bộ điều hợp sau khi lắp đặt router không dây hoặc điểm truy cập (nếu có).Đưa bộ điều hợp vào các máy tính theo giải thích của tài liệu hướng dẫn sản phẩm.Bộ điều hợp Wi-fi đòi hỏi giao thức TCP/IP phải được cài đặt trên máy trạm.Mỗi nhà sản xuất đều cung cấp một tiện ích cấu hình cho bộ điều hợp của họ. Cấu hình mạng WLAN gia đình đặc biệt Tất cả bộ điều hợp Wi-fi đều đòi hỏi chúng ta phải chọn giữa mô hình cơ sở hạ tầng và mô hình đặc biệt.Khi sử dụng điểm truy cập không dây hay router, chúng ta cần đặt tất cả bộ điều hợp không dây ở mô hình cơ sở hạ tầng. Ở mô hình này, bộ điều hợp không dây sẽ tự động dò tìm và thiết lập mã số kênh WLAN để khớp với điểm truy cập. Cấu hình phần mềm chia sẻ kết nối Internet. Chúng ta chỉ có thể chia sẻ kết nối Internet qua mạng không dây ad-hoc.Để thực hiện điều này, đặt một trong các máy tính của chúng ta là máy trạm.Máy tính này sẽ giữ kết nối modem và rõ rang là phải được cung cấp nguồn bất cứ khi nào mạng được sử dụng.Microsoft Windows cung cấp một thành phần có tên Internet Sharing(ISC), hỗ trợ trong mạng WLAN. 3.4. Chẩn đoán lỗi Các nhân viên và những người dùng có thể có lợi ích từ mạng không dây chỉ khi nó hoạt động. Đáp ứng các cuộc gọi hỗ trợ có thể là một thao tác làm át hẳn phạm vi hoạt động của IT (Information Technology) để đáp ứng sự hỗ trợ mạng không dây trong các vị trí điều khiển. Những thiết bị quản lý mạng không dây, được cung cấp bởi Cisco và Symbol, có thể thăm dò những thiết bị mạng từ mạng hữu tuyến để quan sát những nét đặc trưng và thuộc tính của các thiết bị đó, rồi báo cho các nhân viên các kết quả thu được. Trong một mức cao hơn của việc chuẩn đoán lỗi : việc theo dõi tốc độ xử lý của máy, khảo sát những thiết bị WLAN, phân tích những kiểu dáng lưu lượng và báo cáo những thiết bị lỗi và những tạp nhiễu quá mức trong không khí dẫn đến làm tê liệt mạng không dây. 3.5. Theo dõi sự thực thi Sau lần đầu tiên chắc rằng mạng đã hoạt động, những người quản lý mạng phải theo dõi và phân tích việc hoạt động của một WLAN bảo đảm mạng này hoạt động tốt nhất. Những công cụ quản lý WLAN, như là Cisco WLSE, có thể cung cấp vài thông tin thực thi từ mạng hữu tuyến. Thêm vào đó, theo dõi tốc độ xử lý máy tính sẽ xác định được những thực thi phát sinh mà có thể chỉ thấy được từ không khí, như là tín hiệu bị hạ thấp từ sự chồng lấp kênh, sự can thiệp tầng số từ những thiết bị có chuẩn 802.1x, và lượng quá tải của một AP. 94 Giáo trình môn: Công nghệ mạng không dây Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 3.6. Trương mục – Cách sử dụng mạng Nhiều như những việc chẩn đoán lỗi và kiểm tra thực thi, trương mục cho việc sử dụng mạng là thực hiện việc nối gần các nền tảng quản lý và theo dõi liên tục. Những nền tảng quản lý mạng từ những nền tảng giống của Cisco và Symbol kết nối các trạm của WLAN tới những ứng dụng khác nhau trên mạng cho mục đích tiến hành tạo trương mục. Kiểm tra lưu lượng mạng WLAN thông qua sóng không khí cho phép những người quản lý mạng kiểm tra việc sử dụng mạng cơ bản trên công suất cao nhất của mỗi AP và băng thông cao nhất – những trạm chi phối và những AP. Điều này cho phép những người quản lý mạng có sơ đồ cho việc tăng công suất khi cần thiết và đối phó với những người dùng riêng lẻ lạm dụng WLAN để tải xuống những tập tin không liên quan đến công việc của công ty, như là MP3, 3.7. Gán chính sách ( Policy) Sự bằng lòng cho các chính sách đi qua WLAN ảnh hưởng đến hầu hết mỗi khía cạnh của việc quản lý và bảo mật mạng. Các chính sách khống chế các cấu hình, việc sử dụng, các thiết lập bảo mật, và những giới hạn thực thi của WLAN. Tuy nhiên, các chính sách bảo mật và quản lý sẽ vô ích khi mạng đã đặt sự theo dõi cho các chính sách được ưng thuận và tổ chức có những bước hoạt động để gán các chính sách. Theo dõi tốc độ xử lý máy tính, theo dõi 24x7 của lưu lượng không dây phát sinh các vi phạm chính sách sau : - Những kẻ lừa đảo WLAN – bao gồm cả phần mềm cho các AP. - Không có chứng thực hoặc mã hóa. - Những trạm không được phép. - Các mạng ngang hàng. - Các SSID mặc định hoặc không thích hợp. - Những AP và những trạm trung tâm trên các kênh không được phép. - Lưu lượng trong thời gian không phải cao điểm. - Các đại lý phần cứng không được cấp phép. - Tỷ lệ dữ liệu không cho phép. - Những giới hạn thực thi biểu thị sức ổn định của WLAN Câu hỏi ôn tập chương 3 95 Giáo trình môn: Công nghệ mạng không dây Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Câu 1: Hãy nêu các chế độ hoạt động của Access Point. Câu 2: Nêu sự khác nhau giữa các chế độ hoạt động đó. Câu 3: Tầm quan trọng của công tác bảo mật mạng không dây. Câu 4: Nêu ưu và nhược điểm của các chính sách bảo mật. Câu 5: Hãy nêu các bước quản trị VLAN. Câu 6: Hãy nêu các bước quản lý cấu hình và chuẩn đoán lỗi TÀI LIỆU THAM KHẢO - KS Nguyễn Công Minh, giáo trình hướng dẫn cài đặt gỡ rối và sửa chữa mạng không dây , Nxb Giao thông vận tải; - KS Huỳnh Quyết Thắng, Giáo trình lập trình ứng dụng web và mạng không dây( tập 1), Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội; - KS Huỳnh Quyết Thắng, Giáo trình lập trình ứng dụng web và mạng không dây( tập 2), Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội; 96 Giáo trình môn: Công nghệ mạng không dây Trường Cao đẳng nghề Yên Bái MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................................. 1 Chương 1 ......................................................................................................................................... 2 GIỚI THIỆU VỀ WIRELESS .......................................................................................................... 2 1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ......................................................................................................... 2 2. TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN ............................................................................................. 3 3. TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG ................................................................................................. 5 4. TRUYỀN THÔNG LAN VÔ TUYẾN .................................................................................... 9 5. WIRELESS BRIDGING AND INTERNETWORKING ........................................................ 10 6. TIÊU CHUẨN MẠNG KHÔNG DÂY HIỆN NAY .............................................................. 11 7. VAI TRÒ TRUY CẬP ........................................................................................................... 16 8. MẠNG MỞ RỘNG ............................................................................................................... 17 9. XÂY DỰNG KẾT NỐI ......................................................................................................... 20 10. TÍNH DI ĐỘNG .................................................................................................................. 26 11. VĂN PHÒNG NHỎ - VĂN PHÒNG NHÀ ......................................................................... 27 12. VĂN PHÒNG DI ĐỘNG .................................................................................................... 28 Chương 2 ....................................................................................................................................... 30 CÁC TẦNG CỦA MẠNG KHÔNG DÂY ...................................................................................... 30 1. CÁC TẦNG CỦA MẠNG HỮU TUYẾN .............................................................................. 30 2. CÁC TẦNG CỦA MẠNG VÔ TUYẾN ................................................................................. 39 3. BẮT ĐẦU .............................................................................................................................. 41 4. CÁC CỔNG VÀO (GATEWAY) ........................................................................................... 42 5. BỘ ĐỊNH TUYẾN KHÔNG DÂY......................................................................................... 42 6. CÁC ĐIỂM TRUY CẬP ........................................................................................................ 44 7. THIẾT BỊ CHO MÁY TÍNH ĐỂ BÀN .................................................................................. 44 8. THIẾT BỊ CHO MÁY TÍNH XÁCH TAY ............................................................................. 45 9. TÌM KIẾM NHÃN WIFI ....................................................................................................... 46 10. LÀM CHO MỌI THỨ HOẠT ĐỘNG ................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_mon_cong_nghe_mang_khong_day_phan_2.pdf
Tài liệu liên quan