Giáo trình Môi trường và con người

Định nghĩa MT:Theo Luật BVMT: “Môi tr-ờng bao gồm các yếu tố tự

nhiên và các yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh

con ng-ời có ảnh h-ởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con

ng-ời và thiên nhiên “.

Thành phần môi tr-ờnglà các yếu tố tạo thành môi tr-ờng:

- MT x5 hội (gồm các quan hệ x5 hội)và

- MT tự nhiên, gồm các yếu tố vật lý hoá học: không khí n-ớc đất âm

thanh ánh sáng, lòng đất, núi rừng, sông hồ, biển,sinh vật, các hệ sinh

thái các khu dân c-, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, danh lam

thắng cảnh di tích lịch sử và các hình thái sinh vật khác.

Con ng-ời cũng là một thành phần của môi tr-ờng, nh-ng con ng-ời là

trung tâm là chủ thể môi tr-ờng .

Môi tr-ờng nói chung có ba chức năng chính:

- Môi tr-ờng là nơi ( không gian) sinh c- của các loài sinh vật, trong đó

con ng-ời là trung tâm ;

- Môi tr-ờng cung cấp mọi điều kiện cho sự sống ở trên mặt đất, sự sống

của con ng-ời.

-Môi tr-ờng là nơi tiếp nhận các chất thải từ mọi hoạt động đời sống và

sản xuất của con ng-ời thải ra. Môi tr-ờng không những có chức năng tiếp

nhận chất thải mà còn có khả năng phân huỷ các chấtthải tự làm sạch môi

tr-ờng.

pdf122 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Môi trường và con người, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môi tr−ờng và con ng−ời Mở đầu Định nghĩa MT: Theo Luật BVMT: “Môi tr−ờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ng−ời có ảnh h−ởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con ng−ời và thiên nhiên “. Thành phần môi tr−ờng là các yếu tố tạo thành môi tr−ờng: - MT x5 hội (gồm các quan hệ x5 hội)và - MT tự nhiên, gồm các yếu tố vật lý hoá học: không khí n−ớc đất âm thanh ánh sáng, lòng đất, núi rừng, sông hồ, biển, sinh vật, các hệ sinh thái các khu dân c−, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, danh lam thắng cảnh di tích lịch sử và các hình thái sinh vật khác. Con ng−ời cũng là một thành phần của môi tr−ờng, nh−ng con ng−ời là trung tâm là chủ thể môi tr−ờng . Môi tr−ờng nói chung có ba chức năng chính: - Môi tr−ờng là nơi ( không gian) sinh c− của các loài sinh vật, trong đó con ng−ời là trung tâm ; - Môi tr−ờng cung cấp mọi điều kiện cho sự sống ở trên mặt đất, sự sống của con ng−ời. -Môi tr−ờng là nơi tiếp nhận các chất thải từ mọi hoạt động đời sống và sản xuất của con ng−ời thải ra. Môi tr−ờng không những có chức năng tiếp nhận chất thải mà còn có khả năng phân huỷ các chất thải tự làm sạch môi tr−ờng. Hệ sinh thái (Systemecology) Định nghĩa: Hệ sinh thái là hệ thống tác động t−ơng hỗ giữa các sinh vật với môi tr−ờng vô sinh, là một hệ chức năng, đ−ợc mô tả nh− một thực thể khách quan, xác đinh chính xác trong không gian và thời gian. Hệ sinh thái đô thị (HSTĐT) - Định nghĩa: “ Hệ sinh thái đô thị là một hệ thống chức năng đô thị nh− làm việc, sinh hoạt và nghỉ ngơi, đ−ợc cấu trúc theo không gian và thời gian theo một quy luật nhất định, trong đó con ng−ời đóng vai trò quan trọng và quyết định nhất”. Bản chất của HSTĐT: Chống tiếng ồn, chống ô nhiễm MT, chống tai nạn giao thông, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ di tích văn hoá, các công trình kiến trúc, sử dụng năng l−ợng không độc hại, ... Môi tr−ờng và con ng−ời: Là một môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ hai chiều giữa môi tr−ờng và con ng−ời, nhằm phát hiện đầy đủ các quy luật tác động qua lại giữa con ng−ời và môi tr−ờng, tìm ra các giải pháp bảo vệ môi tr−ờng và tài nguyên thiên nhiên hợp lý, h−ớng dẫn con ng−ời hoạt động và hành vi thân thiện với môi tr−ờng, đảm bảo cho sự phát triển bền vững. 2. Phát triển kinh tế - xã hội Phát triển kinh tế - x5 hội, th−ờng gọi tắt là "phát triển", là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con ng−ời. Phát triển là xu thế tự nhiên của mỗi cá nhân con ng−ời hoặc cộng đồng các con ng−ời. Phát triển bền vững: Phải đạt đ−ợc 3 tiêu chí: - Thân thiện với môi tr−ờng (không thải các chất độc hại ra MT), - Đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế, - Mang lại lợi ích cho x5 hội. Nội dung môn học: - Ch−ơng I: Ô nhiễm môi tr−ờng xung quanh (ngoài nhà) và tác hại của ô nhiễm môi tr−ờng . - Ch−ơng II: Môi tr−ờng khí hậu xây dựng - Ch−ơng III: Môi tr−ờng trong nhà - Ch−ơng IV: Môi tr−ờng ánh sáng - Ch−ơng V: Môi tr−ờng tiếng ồn - Ch−ơng VI: Môi tr−ờng n−ớc, Chất thải rắn, MT đất... Ch−ơng I Ô nhiễm môi tr−ờng xung quanh (ngoài nhà) và Tác hại của ô nhiễm môi tr−ờng 1.1. Nguồn thải ô nhiễm môi tr−ờng không khí - Giao thông vận tải - Các cơ sở công nghiệp - Các nguồn ô nhiễm khác : sinh hoạt, thiên nhiên. Bảng 1.1 L−ợng thải các chất ô nhiễm MT không khí toàn cầu năm 1982 Các chất ô nhiễm chính, triệu tấn Nguồn gây ô nhiễm Có Bụi SOx HC NOx 1. Giao thông vận tải : - Xe ôtô chạy xăng 53,5 0,5 0,2 13,8 6,0 - Xe ôtô chạy dầu diezel 0,2 0,3 0,1 0,4 0,5 - Máy bay 2,4 0,0 0,0 0,3 0,0 - Tàu hoả và các loại khác 2,0 0,4 0,5 0,6 0,8 Cộng 58,1 1,2 0,8 15,1 7,3 2. Đốt nhiên liệu : - Than 0,7 7,4 18,3 0,2 3,6 - Dầu xăng 0,1 0,3 3,9 0,1 0,9 - Khí đốt tự nhiên 0,0 0,2 0,0 0,0 4,1 - Gỗ, củi 0,9 0,2 0,0 0,4 0,2 Cộng 1,7 8,1 22,2 0,7 8,8 3. Quá trình sản xuất công nghiệp 8,8 6,8 6,6 4,2 0,2 4. Xử lý chất thải rắn 7,1 1,0 0,1 1,5 0,5 5. Hoạt động khác : - Cháy rừng 6,5 6,1 0,0 2,0 1,1 - Đốt các chất nông nghiệp 7,5 2,2 0,0 1,5 0,3 - Đốt rác thải bằng than 1,1 0,4 0,5 0,2 0,2 - Hàn nối xây dựng 0,2 0,1 0,0 0,1 0,0 Cộng 15,3 8,7 0,5 7,7 1,5 Tổng cộng toàn bộ 90 25,7 30,2 29,1 18,7 1 .2 . C á c c h ấ t ô n h iễm m ô i t r − ờ n g k h ô n g k h í v à t á c h ạ i c ủ a c h ú n g B ả n g 1 .2 . T á c d ụ n g b ệ n h lý c ủ a m ộ t s ố h ợp c h ấ t k h í đ ộ c h ạ i đ ố i v ớ i sứ c k h o ẻ c o n n g − ờ i C h ấ t k h í ô n h iễm N g u ồ n p h á t s in h T á c d ụ n g b ệ n h lý đ ố i v ớ i n g − ờ i 1 . A n đ e h y t T ừ p h â n ly c á c c h ấ t d ầ u , m ỡ v à g ly x e r in b ằ n g p h − ơ n g p h á p n h iệ t G â y b u ồ n p h iề n , c á u g ắ t , làm ả n h h − ở n g đ ế n b ộ m á y h ô h ấ p 2 . A m o n ia c (N H 3 ) Q u á t r ìn h h o á h ọ c đ ể s ả n x u ấ t p h â n đ ạm , s ơ n h a y th u ố c n ổ G â y v iêm tấ y đ − ờ n g h ô h ấ p 3 . A s in (A sH 3) (A se n h y đ r u a ) Q u á t r ìn h h à n n ố i s ắ t th é p h o ặ c q u á t r ìn h s ả n x u ấ t q u e h à n c ó c h ứ a a x i t a s e n ( a r s e n ic ) L àm g iảm h ồ n g c ầ u tr o n g m á u , tá c h ạ i th ậ n , g â y m ắ c b ệ n h v à n g d a 4 .C a c b o n o x i t (C ó ) ố n g x ả k h í x e m á y , ô tô , ố n g k h ó i đ ố t th a n G iảm b ớ t k h ả n ă n g l− u c h u y ể n o x i t ro n g m á u , g â y b ệ n h t im m ạ c h v à c ó th ể g â y tử v o n g 5 . C lo T ẩ y v ả i s ợ i v à c á c q u á t r ìn h h o á h ọ c t− ơ n g tự G â y n g u y h ạ i đ ố i v ớ i to à n b ộ đ − ờ n g h ô h ấ p v à m ắ t 6 . H y đ ro x y a n i t K h ó i p h u n r a từ c á c lò c h ế b iế n h o á c h ấ t , m ạ k im lo ạ i G â y tá c h ạ i đ ố i v ớ i tế b à o th ầ n k in h , đ a u đ ầ u v à làm k h ô h ọ n g , m ờ m ắ t 7 . H y đ ro f lo ru a (H F ) T in h lu y ệ n d ầ u k h í, k h ắ c k ín h b ằ n g a x i t , s ả n x u ấ t a lum in ium v à p h â n b ó n , s ả n x u ấ t s à n h s ứ , g ốm , th u ỷ tin h G â y m ệ t m ỏ i to à n th â n , v iêm d a , g â y b ệ n h v ề th ậ n v à x − ơ n g 8 . H y đ ro su lf u a (H 2S ) C ô n g n g h iệ p h o á c h ấ t v à t in h lu y ệ n n h iê n l iệ u c ó n h ự a đ − ờ n g , c ô n g n g h iệ p c a o s u , p h â n b ó n M ù i g iố n g n h − m ù i tr ứ n g th ố i, g â y b u ồ n n ô n , g â y k íc h th íc h m ắ t v à h ọ n g 9 . N itơ o x i t (N O ) ố n g x ả k h ó i c ủ a ô tô , x e m á y , c ô n g n g h ệ làm m ềm h o á th a n G â y b ệ n h p h ổ i v à b ộ m á y h ô h ấ p , tử v o n g d o b ệ n h h ô h ấ p 1 0 . P h o tg e n (c a c b o n o x y c lo r u a ) C ô n g n g h iệ p h o á h ọ c v à n h u ộm G ây h o , b u ồ n p h iề n , n g u y h iểm đ ố i v ớ i n g − ờ i b ệ n h p h ổ i 1 1 . S u l fu rơ ( SO 2 ) Q u á t r ìn h đ ố t th a n v à d ầ u , k h í G â y tứ c n g ự c , đ a u đ ầ u , n ô n m ử a , tử v o n g d o b ệ n h h ô h ấ p 1 2 . T ro ,m u ộ i,k h ó i T ừ lò đ ố t ở m ọ i n g à n h c ô n g n g h iệ p v à ố n g x ả k h í c ủ a x e c ộ G â y b ệ n h k h í th ũ n g , đ a u m ắ t v à c ó th ể g â y b ệ n h u n g th − 1. Khí l−u huỳnh oxit. (Sulfurơ (SO2) đ−ợc xem là chất ô nhiễm quan trọng nhất) Bảng 1.3: L−ợng l−u huỳnh phát ra từ sản xuất, sinh hoạt và do thiên nhiên sản sinh ra Nguồn phát sinh L−ợng l−u huỳnh (triệu tấn/năm) 1. Đốt than 2. Đốt và lọc dầu 3. Luyện đồng 4. Luyện chì và kẽm 46 13 6 1,3 Tổng số l−ợng do con ng−ời gây ra 66 5. Do phản ứng sinh học từ mặt đất (H2S) 6. Do phản ứng sinh học từ mặt biển (H2S) 7. Sulfat trong hơi bụi n−ớc biển 62 27 40 Tổng số l−ợng do thiên nhiên và con ng−ời gây ra 129 - Tạo thành m−a axít SO2 đ/kiện SO3 (1.1) SO3 + H2O → H2SO4. (1.4) Theo thống kê của Mỹ và Canađa (1984) thì số ng−ời bị chết bởi bệnh phổi do ô nhiễm khí SO2 và sulfat chiếm khoảng 2% tổng số ng−ời chết ở đô thị. Khí sulfurơ gây nguy hại đối với vật liệu xây dựng và các loại vật liệu khác. Nồng độ SO2 chỉ độ 0,03 ppm đ5 gây ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng của rau quả. 2. Hyđro sulfua (H2S) 3. Cacbon oxit (CO) Tác hại của khí CO đối với con ng−ời và động vật xảy ra khi nó hoá hợp thuận nghịch với hemoglobin (Hb) trong máu: HbO2 + CO HbCO + O2. (1.6) Hỗn hợp hemoglobin với CO làm giảm hàm l−ợng oxi l−u chuyển trong máu và nh− vậy tế bào con ng−ời sẽ thiếu O2. Các triệu chứng xuất hiện t−ợng ứng với các mức HbCO gần đúng nh− sau: Mức HbCO Hiện t−ợng bệnh lý 0,0 - 0,1 0,1 - 0,2 0,2 - 0,3 0,3 - 0,4 0,4 - 0,5 0,5 - 0,6 0,6 - 0,7 ≥ 0,8 - Không có triệu chứng gì rõ, nh−ng có thể xuất hiện một số dấu hiệu của stress sinh lý; - Hô hấp nặng nhọc, khó khăn; - Đau đầu; - Làm yếu cơ bắp; - Sức khoẻ suy sụp, nói ríu l−ỡi; - Bị co giật, rối loạn; - Hôn mê tiền định; - Tử vong. 4. Hyđro florua (HF) 5. Hyđro clorua (HCl) 6. Hyđro cacbon (HC) 7. Amoniac (NH3) 8. Nitơ oxit(NOx) 9. Khói quang hoá (Photochemical smog) (K/niệm: là hỗn hợp cá c khí: Aldehyde, HC, O3 ...) 10. Khí ozon (O3) - Sinh ra từ các qu átrình đốt cháy nhiên liệu, gây tác hại đối với sức khoẻ con ng−ời nh− sau: TT O3 , PPm Tác hại 1 0,2 Không có tác dụng gây bệnh rõ rệt; nh−ng ph áhuỷ hoa mầu 2 0,3 Mũi và họng bị kích thích, bị tấy rát; ph áhuỷ hoa mầu mạnh 3 0,3-1,0 Mệt mỏi, bải hoải sau 2 giờ tiếp xúc; 4 8,0 Nguy hiểm đối với phổi. - Ng−ợc lại, tầng ozon đ−ợc xem là cái ô bảo vệ loài ng−ời và thế giới động vật, tránh khỏi tai hoạ do bức xạ tử ngoại của Mặt Trời gây ra, nó giữ vai trò quan trọng đối với khí hậu và sinh thái của Tr iá Đất. 1.2.2. Các phần tử ô nhiễm bé nhỏ trong môi tr−ờng không khí và tác hại của chúng (TSP) 1. Các sol khí và bụi lơ lửng Các sol khí rắn hoặc lỏng chứa trong khí quyển đ−ợc liệt vào các phần tử ô nhiễm bé nhỏ trong môi tr−ờng không khí. Nó đ−ợc hình thành trong qu átrình ng−ng tụ và khuếch tán. Hơi, khói, s−ơng mù cũng là các sol khí rắn hay lỏng. Bảng 1.5, Đặc tính của các loại bụi Bụi lơ lửng tổng số (TSP) Các loại bụi Bụi hô hấp (PM10) TSP Bụi nặng Đ−ờng kính ≤ 10 àm ≤ 100 àm > 100àm Nguồn gốc phát sinh Các sol khí từ thiêu đốt, GT, CN, SH Các sol khí từ thiêu đốt, GT, CN, SH Bụi công nghiệp, giao thông và bụi thiên nhiên... Tốc độ trầm lắng khoảng 4.10-5 m/s (trong tính toán ≈ 0) Đáng kể Tác hại TSP, đặc biệt PM10 : Bụi lơ lửng gây thiệt hại cho một số công nghiệp cần vô trùng nh− công nghiệp d−ợc phẩm và công nghiệp thực phẩm. Chúng cũng ảnh h−ởng đến sức khoẻ con ng−ời nh− gây bệnh hen suyễn, viêm cuống phổi, bệnh khí thũng và bệnh viêm cơ phổi. 1. Bụi chì Ng−ời ta nghiên cứu thấy rằng 30 -50% hơi chì đ−ợc hô hấp vào cơ thể sẽ hấp thụ trong ng−ời, trong máu tuần hoàn, do đó thở hít không khí có bụi chì lớn sẽ bị ngộ độc chì. Mức chì vào khoảng 20 - 40% àg trên 100g máu (0,2 - 0,4 ppm) thì ch−a gây tác hại gì đáng kể, nh−ng nếu hàm l−ợng đó lên tới 0,8 ppm thì sẽ phát sinh bệnh thiếu máu, hồng cầu giảm rõ rệt và gây rối loạn đối với thận. Trẻ em và phụ nữ hấp thụ chì rất mạnh. Đối với trẻ em, nồng độ chì 0,6 ppm trong máu đ5 có thể gây ra ngộ độc. 2. Bụi của lò ximăng 3. Bụi sợi : b/a > 3 4. Bụi vi sinh vật Các hạt bụi hay các sol khí và lỏng có mang theo vi sinh vật, vi trùng, vi khuẩn đ−ợc gọi là bụi vi sinh vật. Bụi vi sinh vật có ảnh h−ởng trực tiếp đến sức khoẻ con ng−ời, nhiều khi nó là nguyên nhân của các dịch bệnh về đ−ờng hô hấp, bệnh đau mắt và bệnh đ−ờng tiêu hoá. ở các n−ớc họ không quan tâm đến vấn đề này, vì thông th−ờng môi tr−ờng không khí của họ không bị ô nhiễm bụi vi sinh vật. Ng−ợc lại, ở n−ớc ta cần quan tâm vấn đề này. Vi sinh vật bám nào bụi không khí th−ờng có ba loại: - Vi khuẩn, nh− là phế cầu, tụ cầu vàng, trực khuẩn lao, trực khuẩn hạch, v.V... - Siêu vi khuẩn, nh− là vi khuẩn cúm,bệnh sởi, đậu mùa, quai bị, v.V... - Nấm mốc, v.v... 1.3. Các tác hại của ô nhiễm môi tr−ờng không khí 1. Tác hại đối với sức khoẻ của con ng−ời và động vật sống trên mặt đất Bảng 1.5 ảnh h−ởng của ô nhiễm không khí đối với sức khoẻ con ng−ời ở Khu công nghiệp Th−ợng Đình Tỷ lệ % số ng−ời mắc bệnh trên tổng số ng−ời đ−ợc khámĐịa ph−ơng (Xã, ph−ờng, nhà máy) Viêm phế quản mãn Viêm mũi dị ứng Ho th−ờng xuyên Viêm hô hấp d−ới 1. Các nơi bị ô nhiễm: - Th−ợng Đình - Kh−ơng Đình - Thanh Xuân - Nhân Chính - Cao su Sao Vàng - Xà phòng 8,9 6,8 5,9 4,6 14,8 14,8 13,8 12,3 15,0 5,6 16,1 18,7 17,9 14,8 13,9 10,2 51,5 58,4 9,1 6,6 13,6 4,9 26,4 18,4 2. Hầu nh− không bị ô nhiễm - Định Công 1,2 4,6 1,4 0,7 2. Tác hại đối với thực vật 3 Tác hại đối với vật liệu 1.3.4. ảnh h−ởng của ô nhiễm môi tr−ờng đối với khí hậu 1. Tăng cao nhiệt độ 2. Giảm bức xạ Mặt trời và tăng độ mây 3. Làm suy giảm tầng Ozon Trong tầng bình l−u của khí quyển các khí Ozon (O3) đ−cợ hình thành nh− sau: O2 + bức xạ tử ngoại (Bxtn) → O + O ( 1.11a) O + O2 → O3 (1.11b) Ozon lại hấp thụ Bxtn và phân huỷ theo phản ứng sau : O3 + Bxtn → O2 + O 4 M−a axít Khi đốt nhiên liệu (than, dầu, xăng, khí ) sẽ sản sinh ra các khí ô nhiễm SO2, NOx . Các khí ô nhiễm này bay lên không trung d−ới tác dụng của bức xạ mặt trời bị oxít hoá và hoá hợp với hơi n−ớc để hình thành các axít, theo các phản ứng sau: SO2 + O → SO3 ( 1.13a) SO3 + H2O → H2SO4 ( 1.13b) NO3 + H2O → HNO3 (1.14) (các phản ứng xảy ra trong điều kiện nhất định) 1.3.5 Tác hại về mặt kinh tế của ô nhiễm môi tr−ờng Thực tế rất khó trả lời chính xác về giá phải trả do ô nhiễm môi tr−ờng gây ra là bao nhiêu? Họ −ớc l−ợng rằng muốn giảm bớt số ng−ời chết và bị bệnh tật do ô nhiễm môi tr−ờng không khí gây ra thì phải giảm 50% mức độ ô nhiễm không khí ở các khu vực thành phố chính ở ấn Độ và chi phí cho việc này mối năm phải mất 2,08 tỷ USD, hay là 4,5% tổng giá trị kinh tế của x5 hội. Họ còn nói rằng chi phí đó ngày càng tăng và có thể lên tới 29 tỷ USD mỗi năm. Còn việc chi phí cho các lĩnh vực kiểm tra, kiểm soát ô nhiễm môi tr−ờng nói chung thì chiếm khoảng 1% tổng thu nhập quốc dân. 1.4. Mô hình tính khuyếch tán chất ô nhiễm trong môi tr−ờng không khí. 1.4.1. Ph−ơng trình cơ bản để tính nồng độ chất ô nhiễm trong môi tr−ờng không khí. ∂C ∂C ∂C ∂C ∂ ∂C ∂ ∂C ∂ ∂C  + u  + v  + w  =  (σx ) +  (σy  ) +  (σz ) + α1C - α2C, (2.1) ∂t ∂x ∂y ∂z ∂x ∂x ∂y ∂y ∂z ∂z 1. Mô hình thống kê kinh nghiệm dựa trên cơ sở lý thuyết toán học Gauss, còn gọi là mô hình Gauss. 2. Mô hình thống kế thuỷ động, hoặc lý thuyết nửa thứ nguyên (còn gọi là mô hình K - Mô hình này đ−ợc gọi là mô hình Berliand. 3. Mô hình số trị, tức là giải ph−ơng trình vi phân (2.1) bằng ph−ơng pháp số trị. H−ớng này ch−a đạt đ−ợc kết quả cụ thể. Hình 3.3 Mô hình luồng khí thsỉ từ ống khói NM 1.4.2. Mô hình lan truyền chất ô nhiễm không khí của Gauss: ( )Cxyz M U y z H z H y z y z z , , exp exp exp= −               − −              + − +                      2 1 2 1 2 1 2 2 2 2 πσσ σ σ σ , (2.2) ( )C M U H y x y H y z z y , , , exp 0 2 2 1 2 1 2 = −               + −                       π σ σ σ σ , (2.3) (2.4) ( )C M U H x H y z z , , , exp 0 0 2 1 2 = −              π σ σ σ - Ph−ơng pháp của Mỹ, Pháp và ấn Độ: ∆Η = + −            V d U p d T T T s r k r 1 5 2 68 103, , . . , (2.5) Hệ số khuếch tán Gauss : σ y và σ z Ph−ơng pháp Martin, 1976: σ y = a.x 0,894 , (2.37) và σ z = c.x d + f . (2.38) Bảng 2.7: Phân cấp ổn định của khí quyển (theo Turner (1970)) U10 (m/s) Ban ngày theo mức nắng chiếu Ban đêm theo độ mây Mạnh Trung bình Yếu Nhiều mây N ≥ 4/8 ít mây N ≤ 3/8 < 2 2 - 3 3 - 5 5 - 6 > 6 A A - B B C D A - B B B - C C - D D B C C D D E E D D D F F E D D Bảng 2.8 : Các hệ số a, c, d và f của công thức (2.37) và (2.38) [theo Martin (1976)] x ≤ 1 km x > 1kmMức ổn định của KQ a c d f c d f A B C D E F 213 156 104 68 50,5 34 440,8 106,6 61,0 33,2 22,8 14,35 1,941 1,941 0,911 0,725 0,678 0,740 9,27 3,3 0,0 -1,7 -1,3 -0,35 459,7 108,2 61,0 44,5 55,4 62,6 2,094 1,098 0,911 0,516 0,305 0,180 - 9,6 2,0 0,0 - 13,0 - 34,0 - 48,6 Bị chú : Các khoảng cách x tính bằng km, các hệ số σ tính bằng m. 1.5. Tính l−ợng ô nhiễm trong n−ớc thải 1. Nguồn ô nhiễm n−ớc thải từ khu dân c−: Bảng 1.3. Tải l−ợng tác nhân ô nhiễm do con ng−ời thải vào môi tr−ờng hàng ngày Chỉ tiêu ô nhiễm Tải l−ợng, g/ng−ời/ngày BOD5 20 (nhu cầu oxy sinh học) 45 - 54 COD (nhu cầu oxy hóa học) 1,6 - 1,9 x BOD5 20 Tổng chất rắn 170 - 220 Chất rắn lơ lửng 70 - 145 Rác vô cơ (kích th−ớc > 0,2mm) 5 - 15 Dầu mỡ 10 - 30 Kiềm (theo CaCO3) 20 - 30 Clo (Cl-) 4 - 8 Tổng nitơ (theo N) 6 - 12 Nitơ hữu cơ 0,4 tổng N Amoni tự do 0,6 tổng N Tổng số vi khuẩn 109 - 1010 Coliform 106 - 109 Trứng giun sán Đến 103 Siêu vi trùng (virus) 102 - 104 2. N−ớc chảy tràn mặt đất L−u l−ợng cực đại của n−ớc m−a chảy tràn đ−ợc tính theo công thức sau: Qmax = 0,278 KIA (2.6) rong đó: Qmax - l−u l−ợng cực đại của n−ớc m−a chảy tràn, m 3/s; K - hệ số chảy tràn, phụ thuộc vào đặc điểm bề mặt đất, (bảng 4.8); I - c−ờng độ m−a trung bình trong khoảng thời gian có l−ợng m−a cao nhất, mm/h; A - diện tích l−u vực, km2. Bảng . Hệ số n−ớc m−a chảy tràn K (theo tình hình thực tế ở Mỹ) Đặc điểm bề mặt K Vùng thị tứ, phụ thuộc vào pH 0,70-0,95 Khu CN vừa và nhỏ 1,15-1,55 Vùng dân c− (khu tập thể) 0,50-0,70 Vùng nhà dân riêng lẻ 0,30-0,50 Khu công viên, nghĩa trang 0,10-0,25 Đ−ờng có lát nhựa, bê tông 0,80-0,90 Bãi cỏ, phụ thuộc vào độ dốc và tầng đất 0,10-0,25 3. Ph−ơng pháp đánh giá nhanh tải l−ợng ô nhiễm của n−ớc thải của một số ngành cn 1) Tính l−ợng n−ớc thải: , (2.7) Trong đó: P – Công suất của ngành CN/đvsp, V – Thể tích n−ớc thải, m3/đvsp (Tra trong bảng d−ới) 2) Tính tải l−ợng chất ô nhiễm trong n−ớc thải: , (2.8) Trong đó : L - tải l−ợng ô nhiễm, Kg/ngđ; K - Lấy từ bảng d−ới; Q = P/đvsp x V, m3/ngđ L = P x K Bảng . Tải l−ợng ô nhiễm trong n−ớc thải một số ngành công nghiệp BOD5 TSS Tổng N Tổng P Các tác nhân khác Công nghiệp Thể tích n−ớc thải V(m3/đvspị K, (kg/đơn vị sản phẩm) Công nghiệp lọc dầu: - Lọc dầu topping (1000 m3 dầu thô) 484 3,4 11,7 1,2 Dầu : 8,3 Phenol : 0,034 Sulfua: 0,054 Cr: 0,007 - Lọc dầu cracking (1000 m3 dầu thô) 605 72,9 18,2 28,3 Dầu : 31,2 Phenol : 4,0 Sulfua: 0,94 Cr: 0,2 - Lọc hóa dầu (1000 m3 dầu thô) 726 172 48,6 34,3 Dầu : 52,9 Phenol : 7,7 Sulphua: 0,86 Cr: 0,234 Bảng . Tải l−ợng ô nhiễm trong n−ớc thải một số ngành công nghiệp BO D5 TSS Tổn g N Tổn g P Các tác nhân khác Công nghiệp Thể tích n−ớc thải V(m3/đvs pị K, (kg/đơn vị sản phẩm) - Sân xuất bia ( m3 bia) 11,0 18,8 7,3 - CN thuộc da (tấn da) 57 635 104 12 Dầu : 57,8 Phenol : 0,11 Sulfua: 3,35 1.6. Ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc và ảnh h−ởng của ÔNMTN tới con ng−ời và HST 1- Các chỉ tiêu chính đánh giá chất l−ợng MT n−ớc 2- Các nguồn gây ô nhiêm MT n−ớc 3- ảnh h−ởng của ô nhiễm MT n−ớc tới con ng−ời và HST 1.7. Chất thải rắn đô thị và ảnh h−ởng của CTR tới con ng−ời và HST 4- Các chỉ tiêu chính đánh giá chất l−ợng MT n−ớc 5- Các nguồn gây ô nhiêm MT n−ớc 6- ảnh h−ởng của ô nhiễm MT n−ớc tới con ng−ời và HST 1.8. Ô nhiễm môi tr−ờng tiếng ồn và ảnh h−ởng của tiếng ồn tới con ng−ời và HST 7- Các chỉ tiêu chính đánh giá chất l−ợng MT n−ớc 8- Các nguồn gây ô nhiêm MT n−ớc 9- ảnh h−ởng của ô nhiễm MT n−ớc tới con ng−ời và HST 1.9. Ô nhiễm môi tr−ờng đất và cảnh quan và ảnh h−ởng của nó tới con ng−ời và HST Bổ sung : Hiện trạng m−a axit (lắng đọng axit) Bảng . Kết quả quan trắc m−a axit năm 2000, 2001 và 2002 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 T T Địa điểm đo Số mẫu n−ớc m−a thu đ−ợc (mẫu) Tỷ lệ số mẫu có pH≤5, 5 (%) Số mẫu n−ớc m−a thu đ−ợc (mẫu) Tỷ lệ số mẫu có pH≤5,5 (%) Số mẫu n−ớc m−a thu đ−ợc (mẫu) Tỷ lệ số mẫu có pH≤5,5 (%) 1 Lào Cai 121 9 38 3 113 15,0 2 Hà Nội - - 35 3 78 8,51 3 Quảng Ngãi (Dung Quất) 54 52 133 4 86 0,0 4 Nha Trang 56 2 59 0,0 5 Biên Hoà 100 43 29 36 98 34,7 6 TP Hồ Chí Minh 64 63 29 33 54 1,9 7 Bình D−ơng 74 19 27 33 59 64,4 8 Vũng Tàu 84 16 29 4 78 10,3 9 Mỹ Tho 99 1 24 0 73 0,0 Nguồn : Báo cáo kết quả đo l−ờng của các Trạm quan trắc m−a axit năm 2000, năm 2001 và năm 2002. Khung 3.3. Về m−a axit Nhìn chung, ở n−ớc ta đb xuất hiện cá c dấu hiệu của m−a axit, tỷ lệ số trận m−a có pH ≤ 5,5 ở cá c tỉnh miền Đông Nam bộ lớn hơn cá c vùng khá c, tuy rằng nguồn gốc ch−a đ−ợc xá c định rõ. Vì vậy cần phải tiếp tục quan trắc và phân tích m−a axit một cá ch cẩn thận. Diễn biến chất l−ợng n−ớc mặt, n−ớc ngầm Hình 3.8. Diễn biến N-NH4 + tại các sông đã quan trắc từ 1995 - 2002 Nguồn : Cục BVMT - Báo cáo Quan trắc và Phân tích Môi tr−ờng 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 Sông Hồng (Hà Nội) Sông Cấm (Hải phòng) Sông H−ơng (Huế) Sông Hàn (Đà nẵng) S. Sài gòn (TP.HCM) N ồ n g đ ộ N - N H 4 ( m g / l ) 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 TCVN 5942 - 1995 Nguồn A ≤ 0,5 mg/l Nguồn B ≤ 1,0 mg/l Vị trí Hình 3.9. Diễn biến BOD5 trên các sông đã quan trắc từ 1995 - 2002 Nguồn : Cục BVMT- Báo cáo Quan trắc và Phân tích Môi tr−ờng 0 5 10 15 20 25 30 35 Sông Hồng (Hà Nội) Sông Cấm (Hải phòng) Sông H−ơng (Huế) Sông Hàn (Đà nẵng) Sông Sài gòn (TP.HCM) Vị trí N ồ n g đ ộ B O D 5 ( m g / l ) 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 TCVN 5942 - 1995 Nguồn A ≤ 4 mg/l Nguồn B ≤ 25 mg/l Vị trí Sông Hồng Sông Cấm Sông H−ơng Sông Hàn Sông Sài Gòn (Hà Nội) (Hải Phòng) (Huế) (Đà Nẵng) (TP. HCM) Bổ sung: - Diễn biến và đánh giá chất l−ợng n−ớc các sông hồ nội thành các thành phố VN Nhận xét chung : Các sông hồ kênh m−ơng nội thành của Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Huế,... hầu hết bị ô nhiễm ở mức độ báo động. Đó là các sông Tô lịch, Sét, Lừ, Kim ng−u ở Hà Nội, Kênh Đôi, kênh Tàu hủ, kênh Nhiêu lộc, kênh Tân hoá, Lò Gốm, Tham luông ở TP. Hồ Chí Minh, hồ Tịnh Tâm ở Huế, sông Hàn Đà nẵng hầu hết các chỉ tiêu đều v−ợt so với TCCP từ 4-5 lần đến 70 lần. -. Diễn biến, đánh giá chất l−ợng n−ớc ngầm Ô nhiễm chất hữu cơ : Ô nhiễm các chất dinh d−ỡng : Ô nhiễm kim loại nặng : Bổ sung: Chất thải rắn ảnh h−ởng tới sức khoẻ con ng−ời Bảng 3.14 : Khối l−ợng chất thải rắn phát sinh tại một số tỉnh, thành năm 2002 Thành phố Tổng l−ợng rác (t/ngày) L−ợng thu gom (t/ngày) Đặc điểm chất thải rắn TP. HCM 5758 4964 Bao gồm các loại rác thải sinh hoạt, rác và chất thải công nghiệp, bệnh viện, bùn cống, bể tự hoại. Long An 70 49 Chủ yếu là rác thải sinh hoạt. Tiền Giang 92 78 Chủ yếu là rác thải sinh hoạt. Cần Thơ 198 174 Chủ yếu là rác thải sinh hoạt, rác thải bệnh viện rất ít. Cà Mau 65 51 Chủ yếu là rác thải sinh hoạt. Hải D−ơng 240 210 Rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt Hà Nội 1800 1200 Rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt Hải Phòng 500 400 Rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp Quảng Ninh 120 95 Rác thải sinh hoạt Đà Nẵng 1177 955 Rác thải sinh hoạt BR-VT 600 480 Rác thải sinh hoạt Đồng Nai 650 520 Rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp Bình D−ơng 285 230 Rác thải sinh hoạt là chủ yếu Khánh Hoà 456 347 Rác sinh hoạt là chủ yếu Phú Thọ 441 308 Rác thải sinh hoạt Bắc Ninh 48 34 Rác thải sinh hoạt Nguồn: Báo cáo Hiện trạng môi tr−ờng năm 2003 của các Sở KH,CN&MT 01000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 TP Hồ Chí Minh Bà Rịa - Vũng Tàu Đồng Nai Bình D−ơng b)a) L−ợng chất thải phát sinh năm 2002 tại một số tỉnh/thành khu vực miền Bắc (a), khu vực miền Nam (b). Tổng l−ợng rác (tấn/ngày) L−ợng thu gom (tấn/ngày) 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 Hà Nội Hải Phòng Hải D−ơng Quảng Ninh Bảng. Khối l−ợng chất thải rắn y tế ở các bệnh viện của một số tỉnh, thành phố trong năm 2002 Tỉnh, thành phố Khối l−ợng rác y tế nguy hại (tấn/năm) TP. Hồ Chí Minh 4730 Đồng Nai 995 Bình D−ơng 368 Bà Rịa -Vũng Tàu 288 Thái Nguyên 1332 Hải D−ơng 1626 Hải Phòng 1300 Phú Thọ 70 Cần Thơ 110 Hà Nội 410 Quảng Ninh 190 Nguồn : Báo cáo Hiện trạng môi tr−ờng 2003 của các tỉnh Ch−ơng II Môi tr−ờng khí hậu xây dựng - Tổng quan về đặc điểm khí hậu Việt Nam, - Các tác động qua lại giữa công trình xây dựng và môi tr−ờng khí hậu xung quanh. Đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam: Ba yếu tố chính hình thành khí hậu một vùng: - Mặt trời và bức xạ Mặt trời, - Hoàn l−u khí quyển (trong không gian hẹp có thể xem la gió) - Địa hình Nhiệt đới, nóng ẩm và có gió mùa! 2.1. Những điểm chung của khí hậu xây dựng Việt Nam 1-Tổng l−ợng bức xạ Bảng 2.1. Tổng xạ trung bình tháng và năm (kcal/cm2)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmt_cn11_07_5432.pdf
Tài liệu liên quan