4.8.5. Tính toμn vẹn của dữ liệu vμ xác thực thông báo
4.8.5.1. Định nghĩa 1
Tính toμn vẹn của dữ liệu lμ tính chất đảm bảo dữ liệu không
bị sửa đổi một cách bất hợp pháp kể từ khi dữ liệu đ−ợc tạo ra,
đ−ợc phát hoặc đ−ợc l−u giữ bởi một nguồn đ−ợc xác định.
4.8.5.2. Định nghĩa 2
Xác thực tính nguyên bản của dữ liệu lμ một kiểu xác thực
đảm bảo một bên liên lạc đ−ợc chứng thực lμ nguồn thực sự tạo ra
dữ liệu đó ở một thời điểm nμo đó trong quá khứ.
Xác thực thông báo lμ một thuật ngữ đ−ợc dùng t−ơng đ−ơng
với xác thực nguyên gốc của dữ liệu.
Có ba ph−ơng pháp cung cấp tính toμn vẹn của dữ liệu bằng
cách dùng các hμm băm.
168 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Mật mã học (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CSDL
Máy chủ
xác thực (AS)
Máy chủ
cấp thẻ (TGS)
Cơ sở
dữ liệu
(3) Trạm làm
việc nhắc nhở
ng−ời dùng đ−a vào
mật khẩu để giải
mã thông tin tới rồi gửi thẻ
và chứng chỉ xác thực có
chứa tên ng−ời sử dụng,
địa chỉ mạng
và thời gian tới TGS
Một lần
với mỗi phiên
đăng nhập
Server
(2) AS kiểm tra quyền truy nhập
của ng−ời sử dụng trong CSDL tạo
thẻ cấp thẻ và khóa phiên
Yêu cầu thẻ cấp thẻ
Thẻ và khóa phiên
Thẻ và khóa phiên
Yêu cầu thẻ cấp dịch vụ
Một lần
với mỗi
loại dịch vụ Kết quả là một khóa sử dụng đ−ợc
mã phát sinh từ mật khẩu của ng−ời dùng.
(2) TGS giải mã thẻ và chứng chỉ xác thực,
kiểm tra yêu cầu rồi tạo thẻ cho máy chủ
đ−ợc yêu cầu
Một lần
với mỗi
phiên dịch vụ
(6) Máy chủ kiểm tra sự
phù hợp của thẻ và
chứng chỉ xác thực rồi
cấp quyền truy nhập vào
dịch vụ. Nếu có yêu cầu
xác thực lẫn nhau máy
chủ sẽ gửi một chứng chỉ
xác thực
(5) Trạm làm việc gửi thẻ và
chứng chỉ xác thực tới máy chủ
Yêu cầu dịch vụCung cấp thẻ
xác thực m
áy chủ
Kerberos
Hình 6.4: Tóm l−ợc các trao đổi thông báo của Kv.4.
a) Trao đổi dịch vụ xác thực: Để thu nhận thẻ cấp thẻ
(1) C → AS : IDC//IDtgs//TS1 (Nhabx thời gian).
(2) AS → C: EKc [KC, tgs // IDtgs // TS2 // LT2 (thời gian sống) // Thẻ tgs]
Thẻ tgs = EKtgs [KC, tgs // IDC // ADC // IDtgs // TS2 // LT2 ]
Giáo trình Mật mã học
282
b) Trao đổi dịch vụ cấp thẻ: Để thu nhận thẻ cung cấp dịch vụ
(3) C → TGS : IDV Thẻ tgs // Authenticator C. (IDV : ID của dịch vụ yêu cầu)
(4) TGS → C : EK,tgs [KC, V // IDV // TS2 // Thẻ V]
Thẻ tgs = EKtgs [KC, tgs // IDC // ADC // IDtgs // TS2 // LT2 ]
ThẻV = EKv [KC, v // IDC // ADC // IDV // TS2 // LT4 ]
Authenticator C = EK,tgs [IDC // ADC // TS 3]
c) Trao đổi xác thực Máy trạm/ máy chủ: Để thu nhận dịch vụ
(5) C → V : Thẻ V // Authenticator C.
(6) V → C : EKc,v [TS5 H] (để xác thực lẫn nhau)
ThẻV = EKv [KC, v // IDC // ADC // IDV // TS2 // LT4 ]
Authenticator C = EK,tgs [IDC // ADC // TS 5]
Bảng trên cho ta thấy kỹ thuật phân phối khoá phiên.
Tr−ớc hết khách hμng (client) gửi một thông báo tới AS yêu
cầu truy nhập vμo TGS. AS trả lời bằng một thông báo đ−ợc mã
bằng khóa trích xuất từ mật khẩu của ng−ời dùng (KC) có chứa
thẻ. Thông báo nμy cũng chứa một bản sao của khoá phiên KC,tgs
cho C vμ TGS, vì khóa phiên nμy nằm bên trong thông báo đ−ợc
mã bằng KC nên chỉ có máy trạm của ng−ời dùng mới có thể đọc
đ−ợc nó. Khóa phiên nμy cũng nằm trong Thẻ tgs mμ TGS có thể
đọc đ−ợc. Nh− vậy khóa phiên đã đ−ợc phân phối an toμn cho C vμ
TGS. Cần chú ý rằng một số thông tin phụ đã đ−ợc thêm vμo pha
hội thoại đầu tiên. Thông báo (1) chứa nhãn thời gian TS 1 để AS
biết rằng thông báo lμ đúng lúc. Thông báo (2) chứa một số yếu tố
của thẻ ở dạng mμ C có thể truy nhập. Điều nμy cho phép C xác
nhận rằng th− nμy lμ của TGS vμ biết đ−ợc thời gian hết hạn
của nó.
Khi có thẻ vμ khóa phiên C đã có thể truy nhập vμo TGS.
Tr−ớc hết C gửi tới TGS một thông báo chứa thẻ + IDV (định
danh của dịch vụ yêu cầu) (thông báo (3)). Hơn nữa, C cũng phát
một thẻ xác thực Authenticator bao gồm IDC vμ ADC (địa chỉ của
ng−ời dùng C) vμ một nhãn thời gian TS 3. Không giống nh− thẻ có
Ch−ơng 6: Các chuẩn và áp dụng
283
thể dùng lại, thẻ xác thực chỉ dùng một lần vμ có thời gian sống
ngắn. TGS có thể giải mã thẻ bằng khóa mμ nó chia sẻ với AS. Thẻ
nμy báo rằng ng−ời dùng C đã đ−ợc cung cấp khóa phiên c,tgsK .
Thực ra, thẻ nμy báo rằng "Ng−ời sử dụng khóa c,tgsK phải lμ C".
TGS dùng khóa phiên để giải mã thẻ xác thực. Sau đó TGS
có thể kiểm tra tên vμ địa chỉ từ thẻ xác thực từ nội dung của thẻ
vμ từ địa chỉ mạng của thông báo tới. Nếu mọi điều lμ phù hợp thì
TGS đã đ−ợc đảm bảo rằng ng−ời gửi thẻ thực sự lμ chủ nhân của
thẻ. Thực ra thẻ nμy báo rằng "ở thời điểm TS3 tôi sử dụng c,tgsK ".
Cần chú ý rằng thẻ không chứng minh định danh của bất cứ ai
nh−ng lμ một ph−ơng pháp để phân phối các khóa một cách an
toμn. Chính thẻ xác thực sẽ chứng minh định danh của client. Vì
thẻ xác thực chỉ dùng một lần vμ có thời gian dùng ngắn nên đối
ph−ơng khó lòng có thể ăn cắp thẻ vμ thẻ xác thực để dùng lại.
TGS trả lời bằng thông báo (4) có dạng nh− thông báo (2).
Thông báo đ−ợc mã bằng khóa phiên chia sẻ giữa TGS vμ C,
nó chứa một khóa phiên cần chia sẻ giữa C vμ máy chủ V, định
danh của V; IDV, nhãn thời gian của thẻ. Bản thân thẻ cũng chứa
khóa phiên nμy.
Lúc nμy C có thẻ cấp dịch vụ có thể dùng lại đối với V. Khi C
trình thẻ nμy trong thông báo (5) nó cũng gửi kèm theo một thẻ
xác thực (Authentication)
Máy chủ V có thể giải mã thẻ, khôi phục khóa phiên vμ giải
mã thẻ xác thực khi cần xác thực lẫn nhau, máy chủ có thể trả lời
nh− thông báo (6). Máy chủ trả lại giá trị nhãn thời gian lấy từ
thẻ xác thực đ−ợc tăng thêm 1 vμ đ−ợc mã bằng khóa phiên. C có
thể giải mã thông báo nμy để khôi phục lại nhãn thời gian đã đ−ợc
tăng. Vì thông báo đ−ợc mã bằng khóa phiên nên C đ−ợc đảm bảo
rằng nó chỉ có thể đ−ợc tạo bởi V. Nội dung của thông báo đảm bảo
với C rằng thông báo nμy không phải lμ dùng lại thông báo cũ.
Cuối cùng, ở cuối quá trình, client vμ server cùng chia sẻ một khóa
Giáo trình Mật mã học
284
bí mật. Khóa nμy có thể đ−ợc dùng để mã hóa các thông báo trong
t−ơng lai cho hai bên hoặc để trao đổi khóa phiên ngẫu nhiên mới.
Giải thích các yếu tố trong thủ tục Kv.4
a) Trao đổi dịch vụ xác thực
Thông báo (1) Client yêu cầu thẻ cấp thẻ.
IDC Báo cho AS định danh của ng−ời dùng từ client này
IDtgs Báo cho AS biết rằng ng−ời dùng yêu cầu truy nhập TGS
TS 1 Cho phép AS kiểm tra rằng đồng hồ của client đ−ợc đồng bộ với AS
Thông báo (2) AS trả về thẻ cấp thẻ
v,CKE
Mã hóa dựa trên mật khẩu của ng−ời dùng, cho phép AS và client
kiểm tra mật khẩu và bảo vệ nội dung của thông báo (2)
KC, tgs Bản sao của khóa phiên đ−ợc tạo bởi AS mà client có thể sử dụng để
thực hiện trao đổi bí mật giữa client và TGS (không yêu cầu chúng
phải chia sẻ một khóa cố định)
IDtgs Xác nhận rằng thẻ này là cho TGS
TS 2 Báo cho client về thời gian mà thẻ này đệ trình.
LT 2 Báo cho client về thời gian sống của thẻ này
Thẻ tgs
Thẻ cần đ−ợc client sử dụng để truy nhập TGS
b) Trao đổi dịch vụ cấp thẻ
Thông báo (3) Client yêu cầu thẻ cấp dịch vụ
IDV Báo cho TGS rằng ng−ời dùng yêu cầu truy nhập tới máy chủ V.
Thẻ tgs Đảm bảo cho TGS rằng ng−ời dùng này đ−ợc xác thực bởi AS.
AuthenticatorC Đ−ợc tạo bởi client để xác nhận tính hợp lệ cho thẻ.
Thông báo (4) TGS trả về thẻ cấp dịch vụ.
tgs,CKE
Khóa đ−ợc chia sẻ giữa C và TGS dùng bảo vệ nội dung của thông
báo (4)
tgs,CK Bản sao của khoá phiên đ−ợc tạo bởi AS.
IDV Xác nhận rằng thẻ này là cho máy chủ V
TS 4 Báo cho client về thời gian mà thẻ này đ−ợc đệ trình.
Thẻ V Thẻ đ−ợc dùng bởi client để truy nhập vào máy chủ V.
Thẻ tgs Có khả năng dùng lại để ng−ời dùng không phải vào lại mật khẩu.
EKtgs Thẻ đ−ợc mã hóa bằng khóa chỉ có AS và TGS biết nhằm tránh
phá rối (thu trộm)
Ch−ơng 6: Các chuẩn và áp dụng
285
KC, tgs Bản sao của khóa phiên mà TGS có thể truy nhập đ−ợc dùng để giải
mã thẻ xác thực nhờ đó xác thực thẻ
IDC Báo chủ sở hữu hợp lệ của thẻ này
ADC Tránh việc dùng thẻ từ một trạm làm việc khác với trạm đã yêu
cầu thẻ
IDtgs Đảm bảo cho máy chủ rằng nó đã giải mã đúng cho thẻ.
TS 2 Báo cho TGS về thời gian mà thẻ này đ−ợc đệ trình.
LT 2 Tránh dùng lại sau khi thẻ đã hết hạn.
AuthenticatorC Đảm bảo cho TGS rằng ng−ời trình thẻ đúng là client mà thẻ đã đ−ợc
trình cho nó, có thời gian sống ngắn để tránh dùng lại.
CK ,tgsE
Thẻ xác thực đ−ợc mã bằng khóa chỉ có client và TGS biết nhằm
tránh thu trộm.
ID C Phải phù hợp với ID trong thẻ để xác thực thẻ.
AD C Phải phù hợp với địa chỉ trong thẻ để xác thực thẻ
TS 2 Báo cho TGS về thời gian mà thẻ xác thực này đ−ợc tạo ra.
c) Trao đổi xác thực Máy trạm/ máy chủ (Client/Server)
Thông báo (5) Client yêu cầu dịch vụ.
Thẻ V Đảm bảo với máy chủ rằng ng−ời dùng này đã đ−ợc AS xác nhận.
AuthenticatorC Đ−ợc tạo bởi client để xác nhận tính hợp lệ cho thẻ.
Thông báo (6) Xác thực (tùy chọn) của server đối với client.
v,CKE Đảm bảo cho C rằng thông báo này là từ V.
TS 5+1 Đảm bảo cho C rằng đây không phải là sự dùng lại của hồi đáp cũ.
Thẻ V Có thể dùng lại để client không cần yêu cầu thẻ mới từ TGS đối với
mỗi truy nhập tới cùng máy chủ.
EKv Thẻ đ−ợc mã hóa bằng khóa chỉ có TGS và server biết nhằm tránh
thu trộm.
KC, V Bản sao của khóa phiên mà client có thể truy nhập, đ−ợc dùng để
giải mã thẻ xác thực nhằm xác thực thẻ.
IDC Báo chủ sở hữu hợp lệ của thẻ này.
ADC Tránh việc dùng thẻ từ một trạm làm việc khác với trạm đã yêu cầu
thẻ.
IDV Đảm bảo cho server rằng nó đã giải mã đúng cho thẻ.
TS 4 Báo cho server về thời gian mà thẻ này đ−ợc đệ trình.
LT 4 Tránh dùng lại sau khi thẻ đã hết hạn.
Giáo trình Mật mã học
286
AuthenticatorC Đảm bảo cho server rằng ng−ời trình thẻ đúng là client mà thẻ đã
đ−ợc đ−a cho nó, có thời gian sống ngắn để tránh dùng lại.
v,CKE Thẻ xác thực đ−ợc mã bằng khóa chỉ có server và client biết nhằm
tránh thu trộm.
IDC Phải phù hợp với ID trong thẻ để xác thực thẻ.
ADC Phải phù hợp với địa chỉ trong thẻ để xác thực thẻ.
TS5 Báo cho server về thời gian mà thẻ xác thực này đ−ợc tạo.
Bμi tập
1. Nêu ý t−ởng thiết kế một hệ mật bảo vệ các tệp dữ liệu
trên cơ sở phân tích PGP?
2. Cấu tạo của chữ ký kép? ý nghĩa của chữ ký kép trong
th−ơng mại điện tử?
3. Vai trò của máy chủ xác thực trong Kenberos?
4. Hãy mô tả quá trình trao đổi dịch vụ xác thực trong K.V.4?
Phần phụ lục
Phần Phụ lục
289
Phụ lục 1
Lý thuyết thông tin trong các hệ mật
Năm 1949, Claude Shannon đã công bố một bμi báo có nhan
đề " Lý thuyết thông tin trong các hệ mật" trên tạp chí "The Bell
System Technical Journal". Bμi báo đã có ảnh h−ởng lớn đến việc
nghiên cứu khoa học mật mã. Trong ch−ơng nμy ta sẽ thảo luận
một vμi ý t−ởng trong lý thuyết của Shannon.
PL 1.1. độ mật hoμn thiện
Có hai quan điểm cơ bản về độ an toμn của một hệ mật.
Độ an toμn tính toán:
Độ đo nμy liên quan đến những nỗ lực tính toán cần thiết để
phá một hệ mật. Một hệ mật lμ an toμn về mặt tính toán nếu một
thuật toán tốt nhất để phá nó cần ít nhất N phép toán, N lμ số rất
lớn nμo đó. Vấn đề lμ ở chỗ, không có một hệ mật thực tế đã biết
nμo có thể đ−ợc chứng tỏ lμ an toμn theo định nghĩa nμy. Trên
thực tế, ng−ời ta gọi một hệ mật lμ "an toμn về mặt tính toán" nếu
có một ph−ơng pháp tốt nhất phá hệ nμy nh−ng yêu cầu thời gian
lớn đến mức không chấp nhận đ−ợc (Điều nμy tất nhiên lμ rất
khác với việc chứng minh về độ an toμn).
Một quan điểm chứng minh về độ an toμn tính toán lμ quy độ
an toμn của một hệ mật về một bμi toán đã đ−ợc nghiên cứu kỹ vμ
bμi toán nμy đ−ợc coi lμ khó. Ví dụ, ta có thể chứng minh một
khẳng định có dạng " Một hệ mật đã cho lμ an toμn nếu không thể
phân tích ra thừa số một số nguyên n cho tr−ớc". Các hệ mật loại
nμy đôi khi gọi lμ " an toμn chứng minh đ−ợc". Tuy nhiên cần phải
hiểu rằng, quan điểm nμy chỉ cung cấp một chứng minh về độ an
toμn có liên quan đế một bμi toán khác chứ không phải lμ một
Giáo trình Mật mã học
290
chứng minh hoμn chỉnh về độ an toμn (Tình hình nμy cũng t−ơng
tự nh− việc chứng minh một bμi toán lμ NP đầy đủ: Có thể chứng
tỏ bμi toán đã cho chí ít cũng khó nh− một bμi toán NP đầy đủ
khác, song không phải lμ một chứng minh hoμn chỉnh về độ khó
tính toán của bμi toán).
Độ an toμn không điều kiện
Độ đo nμy liên quan đến độ an toμn của các hệ mật khi
không có một hạn chế nμo đ−ợc đặt ra về khối l−ợng tính toán mμ
Oscar đ−ợc phép thực hiện. Một hệ mật đ−ợc gọi lμ an toμn không
điều kiện nếu nó không thể bị phá thậm chí với khả năng tính
toán không hạn chế.
Khi thảo luận về độ an toμn của một hệ mật, ta cũng phải chỉ
ra kiểu tấn công đang đ−ợc xem xét. Trong ch−ơng 3 đã cho thấy
rằng, không một hệ mật nμo trong các hệ mã dịch vòng, mã thay
thế vμ mã Vigenère đ−ợc coi lμ an toμn về mặt tính toán với
ph−ơng pháp tấn công chỉ với bản mã (Với khối l−ợng bản mã
thích hợp).
Điều mμ ta sẽ lμm trong phần nμy lμ để phát triển lý thuyết
về các hệ mật có độ an toμn không điều kiện với ph−ơng pháp tấn
công chỉ với bản mã. Nhận thấy rằng, cả ba hệ mật nêu trên đều
lμ các hệ mật an toμn vô điều kiện chỉ khi mỗi phần tử của bản rõ
đ−ợc mã hoá bằng một khoá cho tr−ớc.
Rõ rμng lμ độ an toμn không điều kiện của một hệ mật không
thể đ−ợc nghiên cứu theo quan điểm độ phức tạp tính toán vì thời
gian tính toán cho phép không hạn chế. ở đây lý thuyết xác suất
lμ nền tảng thích hợp để nghiên cứu về độ an toμn không điều
kiện. Tuy nhiên ta chỉ cần một số kiến thức sơ đẳng trong xác
suất; các định nghĩa chính sẽ đ−ợc nêu d−ới đây.
Định nghĩa 1.1
Giả sử X vμ Y lμ các biến ngẫu nhiên. Kí hiệu xác suất để X
nhận giá trị x lμ p(x) vμ để Y nhận giá trị y lμ p(y). Xác suất đồng
Phần Phụ lục
291
thời p(x, y) lμ xác suất để X nhận giá trị x vμ Y nhận giá trị y. Xác
suất có điều kiện p(x⏐y) lμ xác suất để X nhận giá trị x với điều
kiện Y nhận giá trị y. Các biến ngẫu nhiên X vμ Y đ−ợc gọi lμ độc
lập nếu p(x, y) = p(x)p(y) với mọi giá trị có thể x của X vμ y của Y.
Quan hệ giữa xác suất đồng thời vμ xác suất có điều kiện
đ−ợc biểu thị theo công thức:
( ) ( ) ( )p x,y p x y p y=
Đổi chỗ x vμ y ta có:
( ) ( ) ( )p x,y p y x p x=
Từ hai biểu thức trên ta có thể rút ra kết quả sau: (đ−ợc gọi
lμ định lý Bayes)
Định lý 1.1: (Định lý Bayes)
Nếu ( )p y 0> thì:
( ) ( ) ( )( )
p x p y x
p x y
p y
=
Hệ quả 1.2
X vμ Y lμ các biến độc lập khi vμ chỉ khi: ( ) ( )p x y p x= với
mọi x,y.
Trong phần nμy ta giả sử rằng, một khoá cụ thể chỉ dùng cho
một bản mã. Giả sử có một phân bố xác suất trên không gian bản
rõ P. Kí hiệu xác suất tiên nghiệm để bản rõ xuất hiện lμ pP (x).
Cũng giả sử rằng, khóa K đ−ợc chọn (bởi Alice vμ Bob) theo một
phân bố xác suất xác định nμo đó. (Thông th−ờng khoá đ−ợc chọn
ngẫu nhiên, bởi vậy tất cả các khoá sẽ đồng khả năng, tuy nhiên
đây không phải lμ điều bắt buộc). Kí hiệu xác suất để khóa K đ−ợc
chọn lμ pK(K). Cần nhớ rằng khóa đ−ợc chọn tr−ớc khi Alice biết
bản rõ. Bởi vậy có thể giả định rằng khoá K vμ bản rõ x lμ các sự
kiện độc lập.
Giáo trình Mật mã học
292
Hai phân bố xác suất trên P vμ K sẽ tạo ra một phân bố xác
suất trên C. Thật vậy, có thể dễ dμng tính đ−ợc xác suất pP(y) với y
lμ bản mã đ−ợc gửi đi. Với một khoá K ∈ K, ta xác định:
( ) ( ){ }KC K e x : x= ∈P
ở đây C(K) biểu thị tập các bản mã có thể nếu K lμ khóa. Khi
đó với mỗi y ∈ C, ta có :
( ) ( ) ( )( )
( ){ } KK:y C K
p y p K p d y
∈
= ∑C K P
Nhận thấy rằng, với bất kì y ∈ C vμ x ∈ P, có thể tính đ−ợc
xác suất có điều kiện ( )p y xC . (Tức lμ xác suất để y lμ bản mã với
điều kiện bản rõ lμ x):
( ) ( )
( ){ }KK:x d y
p y x p K
=
= ∑C K
Bây giờ ta có thể tính đ−ợc xác suất có điều kiện ( )p x yP (tức
xác suất để x lμ bản rõ với điều kiện y lμ bản mã) bằng cách dùng
định lý Bayes. Ta thu đ−ợc công thức sau:
( )
( ) ( )
( ){ }
( ) ( )( )
( ){ }
KK:x d y
K
K:y c K
p x p K
p y x
p K p d y
=
∈
=
=
∑
∑
K
K
P
P
P
Các phép tính nμy có thể thực hiện đ−ợc nếu biết đ−ợc các
phân bố xác suất.
Sau đây sẽ trình bμy một ví dụ đơn giản để minh họa việc
tính toán các phân bố xác suất nμy.
Ví dụ 1.1
Giả sử { }a,b=P với ( )p a 1 4=P , ( )p b 3 4=P . Cho
{ }1 2 3K K ,K ,K= với ( )1p K 1 2=K , ( ) ( )2 3p K p K 1 4= =K K . Giả sử
Phần Phụ lục
293
{ }1,2,3,4=C vμ các hμm mã đ−ợc xác định lμ eK1(a) = 1, eK2(b) = 2,
eK2(a) = 2, eK2(b) = 3, eK3(a) = 3, eK3(a) = 4. Hệ mật nμy đ−ợc biểu
thị bằng ma trận mã hoá sau:
a b
K1 1 2
K2 2 3
K3 2 4
Tính phân bố xác suất pC ta có:
pC (1) = 1/8
pC (2) = 3/8 + 1/16 = 7/16
pC (3) = 3/16 + 1/16 = 1/4
pC (4) = 3/16
Bây giờ ta đã có thể các phân bố xác suất có điều kiện trên
bản rõ với điều kiện đã biết bản mã. Ta có:
pP(a | 1) = 1 pP(b | 1) = 0 pP(a | 2) = 1/7 pP(b | 2) = 6/7
pP(a | 3) = 1/4 pP(b | 3) = 3/4 pP(a | 4) = 0 pP(b | 4) = 1
Bây giờ ta đã có đủ điều kiện để xác định khái niệm về độ
mật hoμn thiện. Một cách không hình thức, độ mật hoμn thiện có
nghĩa lμ Oscar với bản mã trong tay không thể thu đ−ợc thông tin
gì về bản rõ. ý t−ởng nμy sẽ đ−ợc lμm chính xác bằng cách phát
biểu nó theo các thuật ngữ của các phân bố xác suất định nghĩa ở
trên nh− sau:
Định nghĩa 1.2
Một hệ mật có độ mật hoμn thiện nếu ( ) ( )p x y p x=P P với mọi
x ∈ P , y ∈ C Tức xác suất hậu nghiệm để bản rõ lμ x với điều kiện
đã thu đ−ợc bản mã y lμ đồng nhất với xác suất tiên nghiệm để
bản rõ lμ x.
Trong ví dụ 2.1 chỉ có bản mã 3 mới thỏa mãn tính chất độ
mật hoμn thiện, các bản mã khác không có tính chất nμy.
Giáo trình Mật mã học
294
Sau đây sẽ chứng tỏ rằng, MDV có độ mật hoμn thiện. Về
mặt trực giác, điều nμy d−ờng nh− quá hiển nhiên. Với mã dịch
vòng, nếu đã biết một phần tử bất kỳ của bản mã y ∈ Z26, thì một
phần tử bất kỳ của bản rõ x ∈ Z26 cũng có thể lμ bản mã đã giải
của y tuỳ thuộc vμo giá trị của khoá. Định lý sau cho một khẳng
định hình thức hóa vμ đ−ợc chứng minh theo các phân bố xác suất.
Định lý 1.3
Giả sử 26 khóa trong MDV có xác suất nh− nhau vμ
bằng1/26.Khi đó MDV sẽ có độ mật hoμn thiện với mọi phân bố
xác suất của bản rõ.
Chứng minh: Ta có P = C = K = Z26 vμ với 0 ≤ K ≤ 25, quy tắc
mã hoá eK lμ ( )Ke x x K mod26= + (x ∈ 26). Tr−ớc tiên tính phân bố
PC . Giả sử y ∈ Z26, khi đó:
( ) ( ) ( )( )
( )
( )
26
26
26
K
K Z
K Z
K Z
p y p K p d y
1 26 p y K
1 26 p y K
∈
∈
∈
=
= −
= −
∑
∑
∑
C K P
P
P
Xét thấy với y cố định, các giá trị y K mod26− sẽ tạo thμnh
một hoán vị của Z26 vμ pP lμ một phân bố xác suất. Bởi vậy ta có:
( ) ( )
26 26K Z K Z
p y K p y 1
∈ ∈
− = =∑ ∑P P
Do đó ( )p y 1 26=C với bất kỳ y ∈ Z26.
Tiếp theo ta có:
( ) ( )p y x p y x mod26 1 26= − =C K
Với mọi x,y vì với mỗi cặp x,y, khóa duy nhất K (khóa đảm
bảo eK(x) = y) lμ khóa K = y-x mod 26. Bây giờ sử dụng định lý
Bayes, ta có thể dễ dμng tính:
Phần Phụ lục
295
( ) ( ) ( )( )
( ) ( )
( )
( )
p x p y x
p x y
p y
p x . 1 26
1 26
p x
=
=
=
P C
C
C
P
P
Bởi vậy, MDV có độ mật hoμn thiện.
Nh− vậy, mã dịch vòng lμ hệ mật không phá đ−ợc miễn lμ chỉ
dùng một khoá ngẫu nhiên để mã hoá mỗi ký tự của bản rõ.
Sau đây sẽ nghiên cứu độ mật hoμn thiện trong tr−ờng hợp
chung. Tr−ớc tiên thấy rằng, (sử dụng định lý Bayes) điều kiện để
pP (x | y) = pP (x) với mọi x∈P , y∈P lμ t−ơng đ−ơng với pC (y | x) =
pC (y) với mọi x∈P , y∈P .
Giả sử rằng pC (y) > 0 với mọi y∈C (pC (y) = 0 thì bản mã sẽ
không đ−ợc dùng vμ có thể loại khỏi C ). Cố định một giá trị nμo
đó x∈P. Với mỗi y∈C ta có pC (y | x) = pC (y) > 0. Bởi vậy, với mỗi
y∈C phải có ít nhất một khoá K sao cho eK(x) = y. Điều nμy dẫn
đến |K | ≥ | C |. Trong một hệ mật bất kỳ ta phải có |C | ≥ | P | vì mỗi
quy tắc mã hoá lμ một đơn ánh. Trong tr−ờng hợp giới hạn, |K | =
|C | = | P |, ta có định lý sau (Theo Shannon).
Định lý 1.4
Giả sử (P,C, K, E, D) lμ một hệ mật, trong đó |K | = | C | = | P |.
Khi đó, hệ mật có độ mật hoμn thiện khi vμ mỗi khi khóa K đ−ợc
dùng với xác suất nh− nhau bằng 1/|K | , vμ mỗi x ∈ P, mỗi y ∈ C
có một khóa duy nhất K sao cho eK(x) = y.
Chứng minh
Giả sử hệ mật đã cho có độ mật hoμn thiện. Nh− đã thấy ở
trên, với mỗi x ∈P vμ y ∈C , phải có ít nhất một khoá K sao cho
eK(x) = y. Bởi vậy ta có bất đẳng thức:
Giáo trình Mật mã học
296
( ){ }Ke x : K= ∈ =C C K
Tuy nhiên, ta giả sử rằng |C | = |K | . Bởi vậy ta phải có:
( ){ }Ke x : K∈ =C K
Tức lμ ở đây không tồn tại hai khoá K1 vμ K2 khác nhau để ( ) ( )K1 K2e x e x y= = . Nh− vậy ta đã chứng tỏ đ−ợc rằng, với bất kỳ
x ∈P vμ y ∈C có đúng một khóa K để eK(x) = y.
Ký hiệu n = |K | . Giả sử P = {xi: 1 ≤ i ≤ n} vμ cố định một giá
trị y ∈C. Ta có thể ký hiệu các khoá K1, K2,. . ., Kn sao cho eKi (xi ) =
yi, 1 ≤ i ≤ n. Sử dụng định lý Bayes ta có:
( ) ( ) ( )( )
( ) ( )( )
( )
i i
i
1 i
p y x p x
p x y
p y
p K . p x
p y
=
=
C P
P
C
K P
C
Xét điều kiện độ mật hoμn thiện ( ) ( )i ip x y p x=P P Điều kiện
nμy kéo theo ( )( )ip K p y=K C với 1 ≤ i ≤ n. Tức lμ khoá đ−ợc dùng
với xác suất nh− nhau (chính bằng pC(y)). Tuy nhiên vì số khoá lμ
|K | nên ta có pK(K) =1/ |K | với mỗi K ∈K .
Ng−ợc lại, giả sử hai điều giả định đều thoả mãn. Khi đó dễ
dμng thấy đ−ợc hệ mật có độ mật hoμn thiện với mọi phân bố xác
suất bất kỳ của bản rõ (t−ơng tự nh− chứng minh định lý 2.3). Các
chi tiết dμnh cho bạn đọc xem xét.
Mật mã khoá sử dụng một lần của Vernam (One-Time-
Pad:OTP) lμ một ví dụ quen thuộc về hệ mật có độ mật hoμn
thiện. Gillbert Vernam lần đầu tiên mô tả hệ mật nμy vμo năm
1917. Hệ OTP dùng để mã vμ giải mã tự động các bản tin điện
báo. Điều thú vị lμ trong nhiều năm OTP đ−ợc coi lμ một hệ mật
không thể bị phá nh−ng không thể chứng minh cho tới khi
Shannon xây dựng đ−ợc khái niệm về độ mật hoμn thiện hơn 30
năm sau đó.
Phần Phụ lục
297
Mô tả về hệ mật dùng một lần nêu trên hình PL 1.1.
Giả sử n ≥ 1 là số nguyên và P = C = K = (Z2)n. Với K (Z2)n , ta xác định eK(x)
là tổng véc tơ theo modulo 2 của K và x (hay t−ơng đ−ơng với phép hoặc loại
trừ của hai dãy bit t−ơng ứng). Nh− vậy, nếu x = (x1,..., xn ) và K = (K1,..., Kn )
thì:
e K(x) = (x1 + K1,..., xn + Kn) mod 2.
Phép mã hoá là đồng nhất với phép giải mã. Nếu y = (y1,..., yn ) thì:
d K(y) = (y1 + K1,..., yn + Kn) mod 2.
Hình PL 1.1: Hệ mật sử dụng khoá một lần (OTP)
Sử dụng định lý 2.4, dễ dμng thấy rằng OTP có độ mật hoμn
thiện. Hệ thống nμy rất hấp dẫn do dễ thực hiện mã vμ giải mã.
Vernam đã đăng ký phát minh của mình với hy vọng rằng nó
sẽ có ứng dụng th−ơng mại rộng rãi. Đáng tiếc lμ có những nh−ợc
điểm quan trọng đối với các hệ mật an toμn không điều kiện,
chẳng hạn nh− OTP. Điều kiện |K | ≥ | P | có nghĩa lμ l−ợng khóa
(cần đ−ợc thông báo một cách bí mật) cũng lớn nh− bản rõ. Ví dụ,
trong tr−ờng hợp hệ OTP, ta cần n bit khóa để mã hoá n bit của
bản rõ. Vấn đề nμy sẽ không quan trọng nếu có thể dùng cùng một
khoá để mã hoá các bản tin khác nhau; tuy nhiên, độ an toμn của
các hệ mật an toμn không điều kiện lại phụ thuộc vμo một thực tế
lμ mỗi khoá chỉ đ−ợc dùng cho một lần mã. Ví dụ OTP không thể
đứng vững tr−ớc tấn công chỉ với bản rõ đã biết vì ta có thể tính
đ−ợc K bằng phép hoặc loại trừ xâu bít bất kỳ x vμ eK(x). Bởi vậy,
cần phải tạo một khóa mới vμ thông báo nó trên một kênh bảo mật
đối với mỗi bản tin tr−ớc khi gửi đi. Điều nμy tạo ra khó khăn cho
vấn đề quản lý khoá vμ gây hạn chế cho việc sử dụng rộng rãi
OTP. Tuy nhiên OTP vẫn đ−ợc áp dụng trong lĩnh vực quân sự vμ
ngoại giao, ở những lĩnh vực nμy độ an toμn không điều kiện có
tầm quan trọng rất lớn.
Lịch sử phát triển của mật mã học lμ quá trình cố gắng tạo
các hệ mật có thể dùng một khoá để tạo một xâu bản mã t−ơng đối
Giáo trình Mật mã học
298
dμi (tức có thể dùng một khóa để mã nhiều bản tin) nh−ng chí ít
vẫn còn giữ đ−ợc độ an toμn tính toán. Chuẩn mã dữ liệu (DES) lμ
một hệ mật thuộc loại nμy.
PL 1.2. ENTROPI
Trong phần tr−ớc ta đã thảo luận về khái niệm độ mật hoμn
thiện vμ đặt mối quan tâm vμo một tr−ờng hợp đặc biệt, khi một
khoá chỉ đ−ợc dùng cho một lần mã. Bây giờ ta sẽ xét điều sẽ xảy
ra khi có nhiều bản rõ đ−ợc mã bằng cùng một khoá vμ bằng cách
nμo mμ thám mã có thể thực hiện có kết quả phép tấn công chỉ với
bản mã trong thời gian đủ lớn.
Công cụ cơ bản trong nghiên cứu bμi toán nμy lμ khái niệm
entropi. Đây lμ khái niệm trong lý thuyết thông tin do Shannon
đ−a ra vμo năm 1948. Có thể coi entropi lμ đại l−ợng đo thông tin
hay còn gọi lμ độ bất định. Nó đ−ợc tính nh− một hμm phân bố
xác suất.
Giả sử ta có một biến ngẫu nhiên X nhận các giá trị trên một
tập hữu hạn theo một phân bố xác suất p(X). Thông tin thu nhận
đ−ợc bởi một sự kiện xảy ra tuân theo một phân bố p(X) lμ gì?.
T−ơng tự, nếu sự kiện còn ch−a xảy ra thì cái gì lμ độ bất định vμ
kết quả? Đại l−ợng nμy đ−ợc gọi lμ entropi của X vμ đ−ợc kí hiệu
lμ H(X).
Các ý t−ởng nμy có vẻ nh− khá trìu t−ợng, bởi vậy ta sẽ xét
một ví dụ cụ thể hơn. Giả sử biến ngẫu nhiên X biểu thị phép tung
đồng xu. Phân bố xác suất lμ: p(mặt sấp) = p(mặt ngửa) = 1/2. Có
thể nói rằng, thông tin (hay entropi) của phép tung đồng xu lμ một
bit vì ta có thể mã hoá mặt sấp bằng 1 vμ mặt ngửa bằng 0. T−ơng
tự entropi của n phép tung đồng tiền có thể mã hoá bằng một xâu
bít có độ dμi n.
Xét một ví dụ phức tạp hơn một chút. Giả sử ta có một biến
ngẫu nhiên X có 3 giá trị có thể lμ x1, x2, x3 với các xác suất t−ơng
Phần Phụ lục
299
ứng bằng 1/2, 1/4, 1/4. Cách mã hiệu quả nhất của 3 biến cố nμy lμ
mã hoá x1 lμ 0, mã của x2 lμ 10 vμ mã của x3 lμ 11. Khi đó số bít
trung bình trong phép mã hoá nμy lμ:
1/2 ì 1 +1/4 ì 2 + 1/4 ì 2 = 3/2.
Các ví dụ trên cho thấy rằng,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_mat_ma_hoc_phan_2.pdf