ChƯơng 3
Dựng số phức để giải mạch xoay chiều
Bài 3.1.Những vấn đề cơ bản về số phức
1, Khái niệm mở đầu.
Mỗi lượng hình sin a = Am sin (?t + ?), ngoài tần số ?, ta cần biết biên độ
Am
(hoặc trị hiệu dụng A) và góc pha đầu. Nh vậy cần dùng hai thông số để biểu
diễn lợng hình sin có tần số biết trớc. Ta đã biết trong toán học mỗi số phức
đợc đặc trng bởi 2 số thực ( phần thực và phần ảo, hoặc mô đun và acgumen).
Nh vậy dùng số phức có thể biểu diễn cả hai thông số của lợng hình sin
53 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Lý thuyết Mạch điện - Nguyễn Thành Nam (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Q = 3QP = 3 UP.IP.sin
S = 3SP = 3 UP.IP
Chuyển sang các đại lượng dây.
Trong cách nối hình sao:
Trong cách nối hình tam giác:
Ta coự coõng suaỏt taực duùng trong maùch ba pha vieỏt theo ủaùi lửụùng daõy aựp
duùng cho caỷ hai trửụứng hụùp noỏi hỡnh sao vaứ tam giaực ủoỏi xửựng:
P = 3 Ud.Id.cos .
Lý thuyết Mạch điện Nguyễn Thành Nam
Khoa Điện - Điện Tử CĐ Nghề Nam Định
75
Q = 3 Ud.Id.sin
S = 3 Ud.Id
Trong ủoự ϕ laứ goực leọch pha giửừa ủieọn aựp pha vaứ doứng ủieọn pha tửụng
ửựng:
Bài tập ví dụ:
Ba cuộn dây giống nhau, mỗi cuộn có r = 10 , x = 10 , đấu hình sao, đặt
vào điện áp 3 pha cân bằng có Ud = 380 V.
Tính công suất tác dụng , và điện năng tác dụng trong 12 giờ.
Giải:
Tổng trở mỗi pha:
2101010
2222 xrZ ().
Vì mạch đấu hình sao nên:
)(220
73,1
380
3
V
U
U dp
Dòng điện mỗi pha:
)(6,15
210
220
A
Z
U
I PP
Dòng điện dây:
Id = IP = 15,6 (A)
Công suất tác dụng 3 pha:
P = 3 UdId cos = 3 . 380 . 15,6 . 2
1
= 7230 (W).
Điện năng tác dụng trong 12 giờ:
Wr = P.t = 7230.12 = 86760 Wh
Bài 4.5: GIAÛI MAẽCH ẹIEÄN BA PHA ẹOÁI XệÙNG.
ẹoỏi vụựi maùch ủieọn ba pha ủoỏi xửựng, doứng ủieọn vaứ ủieọn aựp caực pha coự trũ soỏ
baống nhau vaứ leọch pha nhau moọt goực 1200. Khi giaỷi maùch ba pha đối xứng ta
chổ caàn tớnh cho moọt pha, sau ủoự suy ra caực pha coứn laùi.
Lý thuyết Mạch điện Nguyễn Thành Nam
Khoa Điện - Điện Tử CĐ Nghề Nam Định
76
Khi noỏi vaứo nguoàn coự ủieọn aựp là Ud, boỷ qua toồng trụỷ cuỷa ủửụứng daõy, neỏu
bieỏt toồng trụỷ của taỷi, caực bửụực tớnh toaựn seừ thửùc hieọn nhử sau:
–Bửụực 1. Xaực ủũnh caựch noỏi phuù taỷi : hỡnh sao hay tam giaực?
–Bửụực 2. Xaực ủũnh ủieọn aựp pha cuỷa taỷi:
+ Neỏu noỏi hỡnh sao:
– Bửụực 3. Xaực ủũnh toồng trụỷ pha vaứ heọ soỏ coõng suaỏt cuỷa taỷi.
Trong đó RP , XP tương ứng là điện trở pha, điện kháng pha của mỗi pha tải.
– Bửụực 4. Tớnh doứng ủieọn Ip cuỷa phuù taỷi.
+ Neỏu taỷi noỏi sao: Id = Ip
+ Neỏu taỷi noỏi tam giaực: Id = 3 Ip
– Bửụực 5. Tớnh coõng suaỏt tieõu thuù treõn phuù taỷiù.
Bài tâp ví dụ 1.
Moọt taỷi 3 pha coự ủieọn trụỷ pha Rp = 20Ω, ủieọn khaựng pha Xp = 15Ω, noỏi
hỡnh tam giaực vaứ ủaỏu vaứo lửụựi ủieọn 3 pha coự ủieọn aựp daõy Ud = 220V.
Tớnh doứng ủieọn pha Ip , doứng ủieọn daõy Id , coõng suaỏt taỷi tieõu thuù vaứ veừ ủoà
thũ veực tụ ủieọn aựp daõy vaứ doứng ủieọn pha phuù taỷi.
Lý thuyết Mạch điện Nguyễn Thành Nam
Khoa Điện - Điện Tử CĐ Nghề Nam Định
77
Baứi giaỷi:
Theo sụ ủoà ủaỏu daõy taỷi noỏi tam giaực, do ủoự ủieọn aựp pha cuỷa taỷi laứ:
Ud = Up = 220 V
Doứng ủieọn chaọm pha hụn ủieọn aựp moọt goực laứ = 36,870 . ẹoà thũ veựctụ
doứng ủieọn vaứ ủieọn aựp pha (veừ treõn hỡnh b).
Bài tập vớ duù 2 :
Moọt taỷi 3 pha laứ 3 cuoọn daõy ủửụùc ủaỏu vaứo lửụựi ủieọn 3 pha coự ủieọn aựp daõy
laứ 380 V. Cuoọn daõy coự ủieọn trụỷ R = 2Ω, ủieọn khaựng X = 8Ω vaứ ủửụùc thieỏt keỏ
laứm vieọc ụỷ ủieọn aựp ủũnh mửực laứ 220V.
Lý thuyết Mạch điện Nguyễn Thành Nam
Khoa Điện - Điện Tử CĐ Nghề Nam Định
78
1. Xaực ủũnh caựch noỏi caực cuoọn daõy thaứnh taỷi 3 pha.
2. Tớnh coõng suaỏt P, Q vaứ cosϕ cuỷa taỷi.
Baứi giaỷi.
a. Caực cuoọn daõy phaỷi noỏi hỡnh sao, vỡ khi ủaỏu vaứo lửụựi ủieọn 3 pha thỡ ủieọn aựp
pha ủaởt leõn moói cuoọn daõy baống ủieọn aựp ủũnh mửực:
Neỏu taỷi noỏi tam giaực, ủieọn aựp pha ủaởt leõn cuoọn daõy (hỡnh b)ứ:
Up = Ud = 380 V
Giaự trũ ủieọn aựp 380 V lụựn hụn ủieọn aựp ủũnh mửực cuỷa cuoọn daõy, neõn cuoọn
daõy seừ bũ hoỷng.
b. Toồng trụỷ pha cuỷa taỷi laứ:
Heọ soỏ coõng suaỏt:
Doứng ủieọn pha Ip cuỷa taỷi:
Lý thuyết Mạch điện Nguyễn Thành Nam
Khoa Điện - Điện Tử CĐ Nghề Nam Định
79
Doứng ủieọn daõy:
Coõng suaỏt taực duùng cuỷa taỷi:
Coõng suaỏt phaỷn khaựng cuỷa taỷi:
Coõng suaỏt bieồu kieỏn:
Bài tập ví dụ3:
Cho mạch ba pha đối xứng như hình vẽ có điện áp dây Ud = 380 V, tần số
góc = 100 (rad/s), tải nối Y, một pha có
Tính:
a, Tổng trở phức pha của tải
b, Công suất P. Q, S tải tiêu thụ
Bài giải
a, Tổng trở phức pha của tải
Z
p
= R + jωL = 15 + j100.
10
1
= 15 + j10 (Ω)
b, Công suất P. Q, S tải tiêu thụ
+ Dòng điện qua tải :
Lý thuyết Mạch điện Nguyễn Thành Nam
Khoa Điện - Điện Tử CĐ Nghề Nam Định
80
+ Công suất tác dụng :
+ Công suất phản kháng :
+ Công suất biểu kiến
Bài 4.6. GIAÛI MAẽCH ẹIEÄN BA PHA KHOÂNG ẹOÁI XệÙNG
Maùng ủieọn sinh hoạt cung caỏp ủieọn cho caực khu daõn cử laứ maùng ủieọn 3
pha 4 daõy: Gồm ba dây pha A, B, C và dây trung tính. Naờng lửụùng ủieọn cung
caỏp cho sinh hoaùt ủửụùc laỏy tửứ moọt pha vaứ daõy trung tớnh, do ủoự caỏp ủieọn aựp
ủũnh mửực cuỷa caực thieỏt bũ tieõu thuù ủieọn laứ ủieọn aựp pha Up. Do taỷi cuỷa caực pha
laứ khoõng ủoàng nhaỏt vaứ thay ủoồi nhieàu neõn maùng ủieọn cuỷa heọ thoỏng laứ maùng 3
pha khoõng ủoỏi xửựng.
Neỏu boỷ qua trụỷ khaựng cuỷa daõy trung tớnh tửực laứ boỷ qua suùt aựp treõn ủửụứng
daõy thỡ ủieọn theỏ ủieồm trung tớnh O’ cuỷa taỷi xem nhử truứng vụựi ủieọn theỏ ủieồm
trung tớnh O cuỷa nguoàn. Khi taỷi caực pha thay ủoồi ủieọn aựp pha Up treõn taỷi vaón
giửừ giaự trũ bỡnh thửụứng (hỡnh b) khoõng vửụùt quaự ủieọn aựp pha.
Lý thuyết Mạch điện Nguyễn Thành Nam
Khoa Điện - Điện Tử CĐ Nghề Nam Định
81
ẹó laứ taực duùng cuỷa daõy trung tớnh. Neỏu khoõng coự daõy trung tớnh, hoaởc daõy
trung tớnh bũ ủửựt thỡ trong trửụứng hụùp taỷi caực pha thay ủoồi ủieồm trung tớnh O’
cuỷa taỷi seừ leọch khoỷi ủieồm trung tớnh O cuỷa nguoàn laứm cho ủieọn aựp caực pha taỷi
UA’, UB’, UC’ thay ủoồi raỏt nhieàu (hỡnh c) so vụựi ủieọn aựp pha ủũnh mửực, daón tụựi
quaự aựp hoaởc thieỏu aựp cho caực thiết bị tieõu thuù ủieọn. Tức là có pha điện áp tăng
lên, có pha điện áp giảm đi.
ẹoỏi vụựi maùch 3 pha noỏi hỡnh sao coự daõy trung tớnh, khi taỷi khoõng ủoỏi xửựng
ta tieỏn haứnh giaỷi baứi toaựn ủoỏi vụựi tửứng pha rieõng reừ. Tính được dòng điện các
pha IA, IB, IC, công suất các pha PA, PB, PC . Dòng điện trong dây trung tính I0 và
công suất các pha như sau:
Bằng đồ thị véc tơ : CBA IIII
0
Hoặc bằng số phức: CBA IIII
0
Công suất 3 pha:
P = PA + PB + PC
Q = QA + QB + QC
Bài tập vớ duù
Maùng ủieọn 3 pha 380 / 220V coự daõy trung tớnh cung caỏp ủieọn cho taỷi 3
pha goàm 90 boựng ủeứn sụùi ủoỏt loaùi 220V-60W, moói pha 30 boựng.
a. Veừ sụ ủoà maùch ủieọn.
b. Tớnh IA, IB, IC, I0 , P khi taỏt caỷ caực boựng ủeàu baọt saựng.
c. Tớnh IA, IB, I0, P khi pha A coự 10 boựng ủeứn baọt saựng, pha B coự 20 boựng
baọt saựng, pha C caột ủieọn.
d. Tớnh ủieọn aựp ủaởt leõn caực ủeứn ở ự pha A vaứ pha B trong câu c, khi pha C
caột ủieọn vaứ daõy trung tớnh bũ ủửựt.
Baứi giaỷi:
a. Maùch ủieọn 3 pha 380/220V laứ maùng 3 pha 4 daõy: 3 daõy pha vaứ daõy
trung tớnh. ẹieọn aựp daõy Ud = 380 V. ẹieọn aựp pha Up = 220 V.
Caực boựng ủeứn coự ủieọn aựp ủũnh mửực laứ 220V neõn phaỷi sửỷ duùng ủieọn aựp pha.
Sụ ủoà maộc maùch (nhử hỡnh vẽ).
Lý thuyết Mạch điện Nguyễn Thành Nam
Khoa Điện - Điện Tử CĐ Nghề Nam Định
82
b. Vỡ ủieọn aựp ủaởt vaứo caực boựng ủeứn baống ủieọn aựp ủũnh mửực, neõn coõng suaỏt
tieõu thuù treõn moói boựng ủeứn seừ baống coõng suaỏt ủũnh mửực 60W.
Taỏt caỷ caực boựng ủeàu baọt saựng, maùch taỷi 3 pha laứ ủoỏi xửựng, coõng suaỏt caực
pha laứ baống nhau:
PA = PB =PC = Pp = 30.60 = 1800 W.
Coõng suaỏt 3 pha:
P = 3Pp = 3. 1800 = 5400 W.
Taỷi laứ caực boựng ủeứn, xem nhử thuaàn trụỷ R neõn goực leọch pha ϕ = 0, cos ϕ = 1.
Tửứ ủoự ta coự doứng ủieọn chaùy trong caực pha taỷi laứ:
Vỡ nguoàn vaứ taỷi ủoỏi xửựng neõn:
ẹoà thũ veực tụ veừ treõn hỡnh vẽ, trong ủoự doứng ủieọn truứng pha vụựi ủieọn aựp
c. Khi pha C caột ủieọn, IC = 0, caực pha khaực vaón bỡnh thửụứng, ủieọn aựp treõn
caực boựng ủeứn vaón ụỷ giaự trũ ủũnh mửực:
Lý thuyết Mạch điện Nguyễn Thành Nam
Khoa Điện - Điện Tử CĐ Nghề Nam Định
83
ẹoà thũ veực tụ cho treõn hỡnh b.
Ta có:
BA III0
d. Khi pha C caột ủieọn, ủoàng thụứi neỏu daõy trung tớnh bũ ủửựt maùch ủieọn coứn
laùi nhử hỡnh a. Caực boựng ủeứn pha A vaứ pha B maộc noỏi tieỏp vaứ noỏi vaứo ủieọn aựp
daõy UAB.
Ta coự ủieọn trụỷ moói boựng ủeứn:
ẹieọn trụỷ tửụng ủửụng cuỷa 20 boựng ủeứn pha B:
Maùch ủieọn tửụng ủửụng veừ treõn hỡnh b.
Doứng ủieọn I chaùy trong maùch laứ:
ẹieọn aựp ủaởt leõn caực boựng ủeứn pha A laứ:
UA’ = RA.I = 80,66. 3,14 = 253,27 V
Lý thuyết Mạch điện Nguyễn Thành Nam
Khoa Điện - Điện Tử CĐ Nghề Nam Định
84
Ta thaỏy UA’ = 253,27 V > 220 V = Ủm , ủeứn pha A quaự aựp neõn coự theồ bũ chaựy
ẹieọn aựp ủaởt leõn caực boựng ủeứn pha B laứ:
UB’ = RB.I = 40,33. 3,14 = 126,63 V
Vỡ UB’ = 126,63 < 220V = Ủm , neõn ủeứn pha B keựm aựp neõn khoõng saựng
bỡnh thửụứng. Nhử vaọy ta thaỏy, neỏu daõy trung tớnh bũ ủửựt seừ raỏt nguy hieồm cho
phuù taỷi vỡ coự theồ bũ quaự aựp hoaởc keựm ủieọn aựp.
đề cương ôn tập
I- Lý thuyết:
Câu 1: Tại sao vật dẫn lại có điện trở ?. Giải thích các dạng phụ thuộc của điện
trở vào nhiệt độ (đối với vật dẫn bằng kim loại, là dung dịch điện ly). (20 phút.)
Câu 2: Dòng điện cho phép của dây dẫn là gì ?. Tại sao cần bảo vệ quá tải cho
mạch điện ?. Trình bày nguyên tắc bảo vệ bằng cầu chì. (25 phút)
Câu 3: Lập bảng so sánh hai cách đấu song song và nối tiếp điện trở (định
nghĩa, công thức xác định điện trở tương đương, dòng, áp chung và trên mỗi điện
trở, công suất). Hai điện trở bằng nhau, khi đấu song song và đấu nối tiếp, trị số
Rtd thay đổi như thế nào. (25 phút).
Câu 4: So sánh hai cách đấu nguồn điện ( đấu song song và đấu nối tiếp). (20
phút).
Câu 5: Thế nào là dòng điện xoay chiều hình sin ?. Phân biệt trị số tức thời, biên
độ của lượng hình sin. Dòng điện biến đổi theo luật cosin có gọi là dòng điện
hình sin không. ( 25 phút).
Lý thuyết Mạch điện Nguyễn Thành Nam
Khoa Điện - Điện Tử CĐ Nghề Nam Định
85
Câu 6: Thế nào là pha? Góc pha đầu? Sự lệch pha? Hai lượng hình sin cùng pha
có đặc điểm gì. Muốn hai lượng hình sin bắng nhau, phảI thoả mãn những điều
kiện gì. (25 phút)
Câu 7: Tại sao trong mạch thuần trở, dòng và áp lại đồng pha ? nêu định luật
ôm, vẽ đồ thị hình sin mạch này. (25 phút)
Câu 8: Tại sao trong mạch thuần điện cảm, dòng điện chậm pha sau điện áp 900
. Nêu định luật Ôm và vẽ đồ thị véc tơ của mạch. (25 phút).
Câu 9: Thế nào là hiện tượng cộng hưởng điện áp. Điều kiện để có cộng hưởng
là gì?. ý nghĩa của hiện tượng cộng hưởng. ( 25 phút).
Câu 10: Hệ số công suất là gì?. Tại sao cần nâng cao hệ số công suất? Cách
nâng cao hệ số công suất dùng tụ điện. ( 25 phút).
Câu 11: Phức tổng trở là gì? Cách xác định như thế nào? Phức tổng trở có gì
khác với phức dòng điện ( hoặc điện áp). (20 phút)
Câu 12: Phát biểu định luật Ôm và định luật Kiếchốp dưới dạng phức. Có nhận
xét gì về các định luật này ở mạch điện xoay chiều so với ở mạch điện một
chiều. ( 20 phút)
Câu 13: Vẽ sơ đồ nối cuộn dây máy phát điện thành hình sao. Ghi rõ các đại
lượng dây và pha. Quan hệ giữa các lượng dây và pha như thế nào? (20 phút)
Câu 14: Có 6 bóng điện cùng loại đấu vào mạng điện 3 pha đối xứng, điện áp
dây là Ud = 220 V. Hãy vẽ sơ đồ đấu dây các bóng đó trong trường hợp:
a, Điện áp định mức các bóng đó là 127 V.
b, Điện áp định mức các bóng đó là 110 V. ( 25 phút)
Câu 15: Nêu vai trò của dây trung tính trong mạch điện 3 pha tải không đối
xứng. (20 phút).
II Bài tập
Bài 1: (30 phút).Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E = 6 V, r = 1,8 , R1 = 3 ,
R2 = 2, R3 = 3. Tìm:
a, Cường độ dòng điện qua R3.
b, Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B.
c, Cường độ dòng điện qua R1, R2.
Bài 2: (25 phút).
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E = 2,8 V; r = 2 ; R1 = 3; R2 = 6;
Hãy tính:
R3 R1
R2
E, r
I
A B
Lý thuyết Mạch điện Nguyễn Thành Nam
Khoa Điện - Điện Tử CĐ Nghề Nam Định
86
a, Công suất tiêu thụ mạch ngoài.
b, Công suất tiêu hao trong nguồn.
c, Công suất phát của nguồn.
Bài 3: (35 phút).Cho sơ đồ mạch điện. Biết
R = 100 3, )(
1
HL
, )(
2
10 4
FC
i = 2 2 sin 100 t (A).
a, Tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở mạch.
b, Viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu toàn mạch.
c, Tính công suất P, Q mạch tiêu thụ.
Bài 4: ( 35 phút). Cho mạch điện, với:
r = 30 ; )(
4,0
HL
; R = 90 ; )(
50
FC
.
i = ))(
4
100sin(2 At
a, Tính tổng trở toàn mạch.
b, Viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu toàn mạch.
c, Tính công suất P, Q mạch tiêu thụ.
Bài 5: ( 35 phút)
Một đèn ống có điện trở thuần R = 16 , mắc nối tiếp với một chấn lưu có độ tự
cảm )(
2
24,0 HL
, nội điện trở r0 = 12 . Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu
điện thế xoay chiều: u = 120 2 sin100t (V).
R 1
R2
E, r
I
R L C I
A B
R L,r C I
Lý thuyết Mạch điện Nguyễn Thành Nam
Khoa Điện - Điện Tử CĐ Nghề Nam Định
87
a, Tìm chu kỳ, tần số, tổng trở và trị hiệu dụng dòng điện trong mạch.
b, Viết biểu thức, cường độ dòng điện tức thời theo t.
Bài 6: ( 35 phút)
Cho mạch điện như hình vẽ:
Trong đó: R = 100 , L = 0,318 H, C = F
50
.
uAB = 100 2 sin100 t (V).
a, Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch.
b, Viết biểu thức hiệu điện thế xoay chiều uAE, uEB.
c, Tìm công suất P của đoạn mạch AB.
Bài 7 (35 phút).
Cho mạch điện như hình vẽ:
Mạch điện xoay chiều hình sin có tần số 50 Hz, trong đó 4 bóng đèn giống hệt
nhau, mắc song song nhau. Bộ bóng đèn mắc nối tiếp với một cuộn cảm L =
)(
5
2
H
và điện trở hoạt động r0 = 5, Am pe kế chỉ 2 A. Nhiệt lượng toả ra
trong toàn bộ mạch điện trong thời gian 10s là Q = 1200 J. Biết am pe kế và dây
nối không ảnh hưởng đến cường độ dòng điện và sự phân phối điện trong mạch.
a, Tính điện trở mỗi bóng đèn.
R L C I
A B E
L,r0
A
U
đèn
Lý thuyết Mạch điện Nguyễn Thành Nam
Khoa Điện - Điện Tử CĐ Nghề Nam Định
88
b, Tổng trở mạch.
c, Hệ số công suất mạch.
Bài 8.(35 phút)
Một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L.
- Mắc cuộn dây vào mạng điện không đổi U = 12V, thì dòng điện qua cuộn dây
là 0,3 A.
- Mắc cuộn dây vào mạch điện xoay chiều f = 50 Hz và U = 200V thì cường độ
hiệu dụng qua cuộn dây là 4 A
a, Tìm R và L.
b. Mắc cuộn dây vào mạch điện u = 282,8 sin 100 t (V).
Tính công suất và hệ số công suất cuộn dây.
Bài 9.(35 phút)
Một mạch điện 3 pha có dây trung tính 380V/220V cung cấp điện cho 60 đèn sợi
đốt, số hiệu định mức của mỗi đèn Udm = 220 V, Pdm = 75W. Số đèn phân đều
cho 3 pha.
a, Tính IA, IB, IC, I0, P khi tất cả các bóng đều bật sáng.
b, Tính IA, IB, I0, P khi pha A có 10 đèn bật sáng pha B có 20 đèn bật sáng, pha C
cắt điện.
c, Tính điện áp đặt lên các đèn pha A, pha B khi pha A có 10 đèn sáng , pha B có
20 đèn sáng, pha C cắt điện, và dây trung tính bị đứt ở đầu nguồn.
Bài 10: (35 phút)
Phụ tảỉ 3 pha đối xứng, trở kháng mỗi pha có r = 8, x = 6, đặt vào nguồn điện
có Ud = 220 V. Xác định dòng điện dây, công suất P, Q mạch tiêu thụ trong 2
trường hợp.
a, Tải đấu sao.
b, Tải đấu tam giác.
Bài 11: (30 phút)
Cho mạch điện 3 pha đối xứng, phụ tải nối hình tam giác, tổng trở các pha là:
)355( jZZZ CABCAB ( tức là RP = 5 ; XP = 5 3 ). Đặt vào điện áp
dây Ud = 220 V. Hãy tính dòng điện dây, dòng điện pha, công suất tác dụng P,
công suất phản kháng Q và vẽ đồ thị véc tơ.
Bài 12: (40 phút)
Nguồn điện 3 pha đấu sao, có sđđ pha đối xứng EA = EB = EC = 220 V, cung cấp
cho tải 3 pha đấu sao có trở kháng lần lượt là ZA = rA = 1 , ZB = rB = 0,4 , ZC
= rC = 2,5 , Tổng trở dây trung tính ZN = (0,3 + j0,4) .
Xác định điện áp và dòng điện pha của tải.
Bài 13: (30 phút).
Tải 3 pha ZA = 3 +j4 (); ZB = 10 (),ZC = 8 +j6 (); Đấu hình sao , đặt vào
điện áp 3 pha đối xứng. Ud = 380 V. Xác định dòng điện dây, công suất mạch
tiêu thụ
Lý thuyết Mạch điện Nguyễn Thành Nam
Khoa Điện - Điện Tử CĐ Nghề Nam Định
89
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Lời giới thiệu 1
Chương 1 Mạch điện xoay chiều khụng phõn nhỏnh
Bài 1.1.Dũng điện xoay chiều – Chu kỳ và tần số
3
Bài 1.2.Pha và sự lệch pha 8
Bài 1.3 . Mạch xoay chiều thuần điện trở 11
Bài 1.4 Mạch xoay chiều thuần điện cảm 13
Bài 1.4 Mạch xoay chiều thuần điện dung 15
Bài 1.5 Mạch cú điện trở - Điện cảm - Điện dung mắc nối tiếp 17
Bài 1.6 Cộng hưởng điện ỏp 23
Chương 2: Mạch điện xoay chiều phõn nhỏnh
Bài 2.1 Phương phỏp điện dẫn
25
Bài 2 .2 Mạch dao động - Cộng hưởng dũng điện 30
Bài 2.3 Hệ số cụng suất 35
Chương 3: Dựng số phức để giải mạch điện xoay chiều
Bài 3.1 Những vấn đề cơ bản về số phức
38
Bài 3.2 Biểu diễn cỏc lượng của mạch điện xoay chiều dưới dạng
phức
44
Bài 3.3 Định luật KiếcShốp dưới dạng phức 49
Bài 3.4 Giải mạch điện xoay chiều bằng số phức 55
Bài 3.5 Cỏc phương phỏp chung giải mạch điện xoay chiều
Chương 4: Mạch điện xoay chiều 3 pha
Bài 4.1 Hệ thống 3 pha
60
Bài 4.2 Phương pháp nối hình sao 63
Bài 4.3 Phương pháp nối hình tam giác 69
Lý thuyết Mạch điện Nguyễn Thành Nam
Khoa Điện - Điện Tử CĐ Nghề Nam Định
90
Bài 4.4 Công suất mạch ba pha 73
Bài 4.5 Giải mạch điện ba pha đối xứng 75
Bài 4.6 Giải mạch điện ba pha không đối xứng 79
Lý thuyết Mạch điện Nguyễn Thành Nam
Khoa Điện - Điện Tử CĐ Nghề Nam Định
91
Tài liệu tham khảo.
1- Kỹ thuật điện đại cương, Hoàng Hữu Thận- Nhà xuất bản công nhân kỹ thuật – 1980.
2- Kỹ thuật điện. PGS-TS Đặng Văn Đào (chủ biên)- PGS-TS Lê Văn Doanh.
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật- 2008
3- Vật lý lớp 11 và 12 phổ thông. Vũ Thanh Khiết, Phạm Quý Tư, Nguyễn
Phúc Thuần, Nguyễn Đức Thâm. Nhà xuất bản giáo dục 2005.
4- Thiết kế cấp điện. Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm. Nhà xuất bản khoa
học và kỹ thuật 2001.
5- Kỹ thuật điện cơ. Nguyễn văn Tuệ. Nhà xuất bản Đà Nẵng – 2003
6- Kỹ thuật điện. Trương Trí Ngộ – Lê Nho Bội. nhà xuất bản khoa học kỹ
thuật 2001.
7- Kỹ thuật điện. Vương Song Hỷ. Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội-1996.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_ly_thuyet_mach_dien_nguyen_thanh_nam_phan_2.pdf