Giáo trình Lý thuyết kế toán - Nghề: Kế toán doanh nghiệp

CHưƠNG I: VAI TRÕ, CHỨC NĂNG, ĐỐI TưỢNG VÀ PHưƠNG

PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN

1. Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của hạch toán kế toán

1.1. Hạch toán kế toán và tính tất yếu khách quan của hạch toán kế toán

1.1.1 Khái niệm hạch toán

Hạch toán là các hoạt động quan sát, đo lường, tính toán và ghi chép của con

người đối với các hoạt động kinh tế xảy ra trong quá trình tái sản xuất xã hội

nhằm thu nhận, cung cấp thông tin về quá trình đó, phục vụ cho công tác kiểm

tra chỉ đạo các hoạt động kinh tế, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xã hội đem

lại hiệu quả cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất và đời sống xã hội.

Có 3 loại hạch toán: hạch toán nghiệp vụ; hạch toán thống kê; hạch toán kế

toán.

- Hạch toán nghiệp vụ:

Hạch toán nghiệp vụ là sự quan sát, phản ánh và kiểm tra, giám sát trực tiếp

từng nghiệp vụ, từng quá trình kinh tế kỹ thuật cụ thể, phục vụ cho việc chỉ đạo

thường xuyên, kịp thời tình hình thực hiện các nghiệp vụ và các quá trình đó.

- Hạch toán thống kê

Hạch toán thống kê là khoa học nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ mật

thiết với mặt chất của các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời

gian và địa điểm cụ thể, nhằm rút ra bản chất và tính quy luật trong sự phát triển

của các hiện tượng đó.

- Hạch toán kế toán

Hạch toán kế toán là khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin

về tài sản và sự vận động của tài sản trong các đơn vị, nhằm kiểm tra, giám sát

toàn bộ tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị đó.

1.2.2 Tính tất yếu khách quan của hạch toán kế toán

- Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở để xã hội loài người tồn tại và phát triển.

Trong mọi hình thái kinh tế xã hội, con người đều phải tiến hành các hoạt động

lao động sản xuất, quá trình đó được lặp đi lặp lại và không ngừng đổi mới, nó

hình thành nên quá trình tái sản xuất xã hội.8

- Khi tiến hành hoạt động lao động sản xuất, con người có ý thức quan tâm đến

những hao phí cần thiết cho quá trình sản xuất, kết quả quá trình sản xuất cũng

như cách thức tổ chức và quản lý sản xuất để các hoạt động sản xuất ngày càng

có hiệu quả cao. Việc quan tâm của con người tới sản xuất được thể hiện thông

qua các hoạt động quan sát, đo lường, tính toán và ghi chép các hoạt động kinh

tế xảy ra trong quá trình tái sản xuất.

- Từ sự quan tâm của con người tới các hoạt động sản xuất nó hình thành nên

hoạt động tổ chức, quản lý của con người đối với quá trình sản xuất, nhằm mục

đích thu nhận, cung cấp thông tin phục vụ cho quản lý và điều hành các hoạt

động sản xuất đó đạt hiệu quả cao. Do đó hạch toán kế toán ra đời, tồn tại và

phát triển gắn liền với quá trình tái sản xuất xã hội.

- Như vậy hạch toán kế toán ra đời là đòi hỏi khách quan của yêu cầu quản lý

các hoạt động kinh tế của quá trình tái sản xuất xã hội, nó tồn tại và phát triển

một cách tất yếu khách quan với mọi hình thái kinh tế xã hội.

- Trình độ sản xuất xã hội ngày càng phát triển qua các hình thái kinh tế xã hội

và theo sự phát triển của khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý. Đồng thời yêu

cầu về tổ chức quản lý các hoạt động sản xuất đặt ra ngày càng cao. Vì vậy,

hạch toán cũng phải được phát triển và hoàn thiện cả về phương pháp và hình

thức tổ chức để đáp ứng yêu cầu quản lý đặt ra.

- Như vậy, hạch toán kế toán là tất yếu khách quan đối với mọi hình thái kinh tế

xã hội, nó ra đời từ khi có hoạt động sản xuất của con người, nó tồn tại và phát

triển theo sự phát triển của nền sản xuất xã hội.

pdf65 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 24/05/2022 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Lý thuyết kế toán - Nghề: Kế toán doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cả ứng trƣớc); - Các khoản giảm giá hàng mua đƣợc hƣởng; - Trị giá hàng mua trả lại. - Số tiền thừa đƣợc ngƣời bán trả lại. SDCK: Số tiền trả thừa hoặc ứng trƣớc cho ngƣời bán SDCK: Số tiền còn nợ ngƣời bán 2.1.3 Cách ghi chép một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu vào tài khoản kế toán: - Khi mua vật liệu, cộng cụ, dụng cụ nhập kho căn cứ vào hoá đơn kế toán ghi: Nợ TK “Nguyên liệu, vật liệu”, TK “Công cụ, dụng cụ”, hoặc Nợ TK “Hàng hoá” Nợ TK “Thuế GTVT đƣợc khấu trừ” Có TK “Tiền mặt”, hoặc Có TK “Tiền gửi ngân hàng”, hoặc Có TK “Phải trả cho ngƣời bán” - Căn cứ vào chứng từ phản ánh chi phí mua: Nợ TK “Nguyên liệu, vật liệu”, hoặc Nợ TK “Hàng hoá” Nợ TK “Thuế GTVT đƣợc khấu trừ” Có TK “Tiền mặt”, hoặc Có TK “Tiền gửi ngân hàng”, hoặc Có TK “Phải trả cho ngƣời bán” - Trƣờng hợp hàng đã mua hoặc chấp nhận mua, cuối kỳ đang đi đƣờng, kế toán ghi: Nợ TK “Hàng mua đang đi trên đƣờng” Nợ TK “Thuế GTVT đƣợc khấu trừ” Có TK “Phải trả cho ngƣời bán”, hoặc Có TK “Tiền mặt”, hoặc Có TK “Tiền gửi ngân hàng”. - Trƣờng hợp hàng đi đƣờng kỳ trƣớc, về nhập kho kỳ này, kế toán ghi: Nợ TK liên quan Có TK “Hàng mua đang đi trên đƣờng”. 42 SƠ ĐỒ CÁCH GHI CHÉP VÀO TK KẾ TOÁN CỦA QUÁ TRÌNH MUA HÀNG Giải thích sơ đồ : (1a) : Mua hàng chƣa trả tiền (1b) : Mua hàng đã trả bằng tiền mặt, TGNH (2) : Nhập kho hàng mua (3) : Thuế GTGT đƣợc khấu trừ của hàng mua (4a) : Hàng mua cuối tháng chƣa về nhập kho (4b) : Nhập kho hàng mua đang đi đƣờng - Để thực hiện những nhiệm vụ trên, Hạch toán kế toán đã sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp kế toán, cụ thể : + Sử dụng phƣơng pháp chứng từ kế toán để kiểm tra, phản ánh các hoạt động kinh tế xảy ra trong quá trình mua hàng : hoá đơn bán hàng, hoá đơn cƣớc vận chuyển, phiếu chi, phiếu nhập kho. + Sử dụng phƣơng pháp tài khoản kế toán : sử dụng các tài khoản kế toán nhƣ TK Mua hàng, tài khoản cấp 2 mua vật tƣ, mua hàng hoá và các tài khoản liên TK Phải trả cho ngƣời bán xxx TK Mua hàng TK NLVL, CCDC, hàng hoá xxx TK TM, TGNH, tạm ứng xxx TK thuế GTGT đƣợc khấu trừ TK Hàng mua đang đi đƣờng (1a) (1b) (2) (3) (4a) (4b) 43 quan khác để phục vụ tính giá từng loại vật tƣ, hàng hoá theo yêu cầu và trình tự quản lý của đơn vị. Ví dụ : Có tình hình mua và nhập kho vật liệu, công cụ, dụng cụ tại một doanh nghiệp trong tháng 9/N nhƣ sau : 1/ Mua vật liệu chính chƣa thanh toán tiền cho ngƣời bán, giá mua chƣa có thuế 100.000.000đ, thuế GTGT đầu vào 10%. Hàng đã kiểm nhận, nhập kho. 2/ Chi phí vận chuyển, bốc dỡ số vật liệu trên đã chi bằng tiền mặt 2.000.000đ ( không có thuế GTGT). 3/ Mua vật liệu phụ và công cụ dụng cụ, giá mua chƣa có thuế 60.000.000đ, thuế GTGT đầu vào bằng 10%. Trong đó vật liệu phụ 20.000.000đ, công cụ dụng cụ 40.000.000đ đã thanh toán cho ngƣời bán bằng tiền gửi ngân hàng. Cuối tháng số hàng này vẫn chƣa về đến đơn vị. 4/ Dùng tiền mặt mua vật liệu phụ, giá mua chƣa có thuế GTGT 10.000.000đ, thuế GTGT 10%. Hàng đã kiểm nhận, nhập kho. * Các nghiệp vụ trên đƣợc định khoản và phản ánh vào sơ đồ chữ T nhƣ sau : 1/ Nợ TK NLVL : 100.000.000đ ( Sổ chi tiết : vật liệu chính : 100.000.000đ) Nợ TK Thuế GTGT đƣợc khấu trừ : 100.000.000đ Có TK Phải trả cho ngƣời bán : 110.000.000đ 2/ Nợ TK NLVL : 2.000.000đ (Sổ chi tiết : vật liệu chính : 2.000.000đ) Có TK Tiền mặt : 2.000.000đ 3/ Nợ TK Hàng mua đang đi đƣờng : 60.000.000đ Nợ TK Thuế GTGT đƣợc khấu trừ : 6.000.000đ Có TK Tiền gửi ngân hàng : 66.000.000đ 4/ Nợ TK NLVL : 10.000.000đ ( Sổ chi tiết : vật liệu phụ 10.000.000đ) Nợ TK Thuế GTGT đƣợc khấu trừ : 1.000.000đ Có TK Tiền mặt : 11.000.000đ 44 * Phản ánh vào sơ đồ tài khoản chữ T TK Tiền mặt xxx 2.000.000 (2) 11.000.000 (4) - 13.000.000 xxx TK TGNH xxx 66.000.000 (3) - 66.000.000 xxx TK Phải trả cho ngƣời bán xxx 110.000.000 (1) - 110.000.000 xxx TK Hàng mua đang đi đƣờng xxx (3) 60.000.000 60.000.000 - xxx TK NLVL xxx (1) 100.000.000 (2) 2.000.000 (4) 10.000.000 112.000.000 - xxx TK VL chính xxx (1) 100.000.000 (2) 2.000.000 102.000.000 - xxx TK VL phụ xxx (4) 10.000.000 10.000.000 - xxx TK Thuế GTGT đƣợc khấu trừ xxx (1) 10.000.000 (3) 6.000.000 (4) 1.000.000 17.000.000 - xxx 2.2. Kế toán quá trình sản xuất 2.2.1 Nhiệm vụ kế toán quá trình sản xuất - Phản ánh, kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm về chủng loại, số lƣợng, chất lƣợng đảm bảo đáp ứng nhu cầu xã hội. 45 - Tính toán, tổng hợp đầy đủ kịp thời, chính xác các khoản chi phí chi ra cho quá trình sản xuất, phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, giám đốc tình hình thực hiện định mức chi phí và dự toán chi phí trong sản xuất. - Tính toán đúng đắn, chính xác, kịp thời giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thành, kiểm tra việc chấp hành kế hoạch giá thành. 2.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng Kế toán quá trình sản xuất sử dụng các tài khoản sau: - Tài khoản “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp” + Công dụng: Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị nguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ trong kỳ. + Nội dung kết cấu: Nợ TK “Chi phí NL, VL trực tiếp” Có SPS: Tập hợp chi phí NL, VL dùng cho sản xuất sản phẩm SPS Kết chuyển, phân bổ chi phí NL, VL trực tiếp vào TK chi phí sản xuất - kinh doanh dở dang. Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ. Tài khoản này đƣợc mở chi tiết để theo dõi chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp của từng đối tƣợng tập hợp chi phí. - Tài khoản “Chi phí nhân công trực tiếp” + Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh tiền lƣơng và phụ cấp lƣơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ cùng các khoản trích theo tỷ lệ quy định cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn tính trên tổng số lƣơng và hục cấp lƣợng phải trả cho công nhân sản xuất trong kỳ. + Nội dung và kết cấu: Nợ TK “Chi phí nhân công trực tiếp” Có SPS: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp phát sinh SPS Kết chuyển, phân bổ chi phí nhân công trực tiếp vào TK chi phí sản xuất - kinh doanh dở dang. Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ. Tài khoản này đƣợc mở chi tiết để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp của từng đối tƣợng tập hơp chi phí. - Tài khoản “Chi phí sản xuất chung” 46 + Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ảnh những chi phí sản xuất cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ không thuộc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và công nhân trực tiếp. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xƣởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiêp nhƣ chi phí nhân viên phân xƣởng, chi phí vật liệu, dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài... + Nội dung và kết cấu: Nợ TK “Chi phí sản xuất chung” Có SPS: Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ SPS Kết chuyển, phân bổ chi phí sản xuất chung vào TK chi phí sản xuất - kinh doanh dở dang. Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ. - Tài khoản “Chi phí sản xuất – kinh doanh dở dang”: + Công dụng: Tài khoản này dùng để tập hợp chi phí sản xuất cung cấp số liệu để tính giá thành sản phẩm. Tài khoản này đƣợc mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, từng nơi phát trinh chi phí, từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, từng loại dịch vụ, lao vụ... và theo từn khoản mục chi phí sản xuất + Nội dung và kết cấu: Nợ TK “Chi phí sản xuất – kinh doanh dở dang” Có SPS trong kỳ: - Kết chuyển chi phí NL, VL trực tiếp; - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp; - Kết chuyển chi phí sản xuất chung. SPS trong kỳ: - Phế liệu thu hồi nhập kho; - Kết chuyển giá thành sản phẩm hoàn thành. SDCK: Chi phí sản xuất – kinh doanh dở dang cuối kỳ 2.2.3 Cách ghi chép một số nghiệp vụ chủ yếu vào tài khoản: - Tập hợp chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp (chi tiết theo từng đối tƣợng): Nợ TK “Chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp” Có TK “Nguyên liệu, vật liệu” - Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: Nợ TK “Chi phí nhân công trực tiếp” Có TK “Phải trả công nhân viên” 47 Có TK “Phải trả phải nộp khác” - Tập hợp chi phí sản xuất chung: + Chi phí nhân viên: Nợ TK “Chi phí sản xuất chung” Có TK “Phải trả công nhân viên” Có TK “Phải trả phải nộp khác” + Chi phí vật liệu, dụng cụ: Nợ TK “Chi phí sản xuất chung” Có TK “Nguyên liệu, vật liệu” Có TK “Công cụ, dụng cụ” + Chi phí khấu hao TSCĐ: Nợ TK “Chi phí sản xuất chung” Có TK “Hao mòn TSCĐ” + Chi phí trả trƣớc, chi phí phải trả: Nợ TK “Chi phí sản xuất chung” Có TK “Chi phí trả trƣớc” Có TK “Chi phí phải trả” + Chi phí dịch vụ mua ngoài: Nợ TK “Chi phí sản xuất chung” Nợ TK “Thuế GTGT đƣợc khấu trừ” Có TK “Phải trả cho ngƣời bán” + Chi phí khác bằng tiền Nợ TK “Chi phí sản xuất chung” Có TK “Tiền mặt”, “Tiền gửi ngân hàng” - Các khoản ghi giảm chi phí (vật liệu dùng không hết nhập lại kho...) Nợ TK “Nguyên liệu, vật liệu” Nợ TK “Tiền mặt”, “Tiền gửi ngân hàng” - Kết chuyển chi phí sản xuất (chi tiết theo đối tƣợng): + Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Nợ TK “Chi phí sản xuất – kinh doanh dở dang” 48 + Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp: Nợ TK “Chi phí sản xuất – kinh doanh dở dang” Có TK “Chi phí nhân công trực tiếp” + Kết chuyển chi phí sản xuất chung: Nợ TK “Chi phí sản xuất – kinh doanh dở dang” Có TK “Chi phí sản xuất chung” - Kết chuyển giá trị thành phẩm, lao vụ, hoàn thành theo giá thành công xƣởng thực tế: Giá thành công xƣởng thực tế = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Kế toán ghi: Nợ TK “Thành phẩm” (nếu nhập kho) Nợ TK “Giá vốn hàng bán” (nếu bán trực tiếp không nhập kho) Nợ TK “Hàng gửi đi bán” (nếu gửi đi bán không nhập kho) Có TK “Chi phí sản xuất – kinh doanh dở dang” SƠ ĐỒ CÁCH GHI CHÉP VÀO TÀI KHOẢN KẾ TOÁN CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TK NLVL TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang TK Thành phẩm (1a) (3a) TK Chi phí NVL trực tiếp TK HM TSCĐ, TM TK Chi phí sản xuất chung TK Phải trả CNV TK Chi phí nhân công trực tiếp (2a) (1b) (2b) (1c) (2c) TK Giá vốn hàng bán TK Hàng gửi đi bán (3b) (3c) 49 Giải thích sơ đồ: 1: Tập hợp chi phí (1a): Tập hợp chi phí NVL trực tiếp (1b): Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp (1c): Tập hợp chi phí sản xuất chung 2: Kết chuyển chi phí (2a): Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp (2b): Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp (2c): Kết chuyển chi phí sản xuất chung 3: Kết chuyển giá thành sản phẩm (3a): Nhập kho thành phẩm (3b): Bán trực tiếp cho khách hàng không qua kho (3c): Hàng gửi bán không qua kho Ví dụ: Doanh nghiệp X chuyên sản xuất một loại sản phẩm A, trong tháng 9/N có số liệu sau : A. Số dƣ đầu tháng của một số tài khoản : - TK Nguyên vật liệu: 140.000.000đ, trong đó: + Vật liệu chính: 125.000.000đ + Vật liệu phụ: 10.000.000đ + Nhiên liệu: 5.000.000đ - TK Công cụ dụng cụ: 10.000.000đ - TK Chi phí SXKD dở dang: 17.000.000đ B. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 9/N: 1/ Xuất kho vật liệu để sản xuất sản phẩm, trị giá 90.000.000đ, trong đó vật liệu chính là 85.000.000đ, vật liệu phụ là 5.000.000đ. 50 2/ Tính tiền lƣơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất 30.000.000đ, nhân viên quản lý phân xƣởng 5.000.000đ. 3/ Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ 22% trên tổng số tiền lƣơng của công nhân viên tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. 4/ Các chi phí sản xuất chung khác thực tế phát sinh trong tháng nhƣ sau : - Chi phí nhiên liệu: 5.000.000đ - Chi phí công cụ, dụng cụ: 6.000.000đ - Chi phí khâu hao TSCĐ 10.000.000đ - Chi phí điện nƣớc mua ngoài trả bằng tiền mặt, giá chƣa có thuế 3.990.000đ, thuế GTGT 399.000đ. 5/ Trong tháng đã sản xuất hoàn thành nhập kho 900 sản phẩm còn dở dang cuối kỳ 300 sản phẩm đƣợc đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu chính, trị giá 25.500.000đ Tình hình trên đƣợc định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản kế toán dạng chữ T nhƣ sau: * Định khoản kế toán 1/ Nợ TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 90.000.000đ Có TK Nguyên liệu, vật liệu: 90.000.000đ (Sổ chi tiết: Nguyên vật liệu chính: 85.000.000đ) ( Sổ chi tiết: Vật liệu phụ: 5.000.000đ) 2/ Nợ TK Chi phí nhân công trực tiếp: 30.000.000đ Nợ TK Chi phí sản xuất chung: 5.000.000đ Có TK Phải trả công nhân viên: 35.000.000đ 3/ Nợ TK Chi phí nhân công trực tiếp: 6.600.000đ Nợ TK Chi phí sản xuất chung: 1.100.000đ Có TK Phải trả, phải nộp khác: 7.700.000đ 4/ Nợ TK Chi phí sản xuất chung: 24.990.000đ Nợ TK Thuế GTGT đƣợc khấu trừ: 399.000đ Có TK Nguyên liệu vật liệu: 5.000.000đ (Sổ chi tiết: Nhiên liệu: 5.000.000đ) Có TK Công cụ, dụng cụ: 6.000.000đ 51 Có TK Hao mòn TSCĐ: 10.000.000đ Có TK Tiền mặt: 4.389.000đ 5/ Kết chuyển chi phí tính giá thành sản phẩm 5a. Kết chuyển Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Nợ TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang : 90.000.000đ Có TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 90.000.000đ 5b. Kết chuyển Chi phí nhân công trực tiếp : Nợ TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang : 36.600.000đ Có TK Chi phí nhân công trực tiếp : 36.600.000đ 5c. Kết chuyển chi phí sản xuất chung : Nợ TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang : 31.090.000đ Có TK Chi phí nhân công trực tiếp : 31.090.000đ 5d. Tính trị giá của Thành phẩm nhập kho : 17.000.000+(90.000.000+36.600.000+31.090.000) - 25.500.000 = 149.190.000 Nợ TK Thành phẩm : 149.190.000đ Có TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang : 149.190.000đ * Phản ánh vào sơ đồ tài khoản chữ T : TK NLVL 140.000 90.000 (1) 5.000 (4) 0 95.000 45.000 TK CCDC 10.000 6.000 (4) 0 6.000 4.000 TK PTCNV xxx 35.000 (2) - 35.000 xxx TK CP NVL TT (1) 90.000 90.000 (5a) 90.000 90.000 TK CP SXKDDD 17.000 xxx (5a) 90.000 149.190 (5d) (5b) 36.600 (5c) 31.090 157.690 149.19 0 25.500 TK chi tiết : NLVL chính 125.000 85.000 (1) 0 85.000 40.000 TK : Thuế GTGTĐKT xxx (3) 399.000 399.000 52 TK : PT, PN khác xxx 7.700 (3) 7.700 xxx TK : CP NCTT (2) 30.000 36.600 (5b) (3) 6.600 36.600 36.60 0 TK : TP xxx (5d) 149.190 149.190 - xxx TK chi tiết: VL phụ 10.000 5.000 (1) - 5.000 5.000 TK chi tiết: Nhiên liệu 5.000 5.000 (4) - 5.000 0 TK: TM xxx 4.389 (4) - 4.389 xxx TK: HMTSCĐ xxx 10.000 (4) 10.000 - xxx TK: CP SXC (2) 5.000 31.090 (5c) (3) 1.100 (4) 24.990 31.090 31.090 2.3. Kế toán quá trình bán hàng và kết quả bán hàng 2.3.1 Nhiệm vụ kế toán quá trình bán hàng - Phản ánh, kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng của đơn vị về chủng loại, số lƣợng, chất lƣợng, giá cả, tình hình thanh toán tiền bán hàng. - Tính toán, tổng hợp và phân bổ chính xác các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cho hàng bán ra, tính toán đúng đắn giá vốn hàng bán, các khoản thuế phải nộp nhà nƣớc về hàng bán ra. Xác định đúng đắn doanh thu thuần và xác định kết quả bán hàng. - Giám đốc tình hình thực hiện dự toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp kế hoạch doanh thu và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. 2.3.2 Tài khoản kế toán sử dụng Kế toán quá trình bán hàng sử dụng các tài khoản: - Tài khoản “Thành phẩm”: + Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ảnh tình hình nhập, xuất và tồn kho của thành phẩm. Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn sản xuất, đƣợc kiểm nhận, nhập kho và tính theo giá thành sản xuất thực tế. + Nội dung và kết cấu: 53 Nợ TK “Thành phẩm” Có SPS trong kỳ: Trị giá thành phẩm nhập kho trong kỳ SPS trong kỳ: Trị giá thành phẩm xuất kho trong kỳ SDCK: Trị giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ. - Tài khoản “Hàng hoá”: Nội dung phản ảnh và kết cấu đã trình bày ở phần kế toán mua hàng. - Tài khoản “Hàng gửi đi bán”: + Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ảnh toàn bộ bán hàng theo phƣơng thức chuyển hàng và hàng gửi đại lý, ký gửi. Số hàng gửi bán khi chƣa đƣợc ngƣời mua chấp nhận vẫn thuộc sở hữu của đơn vị. + Nội dung và kết cấu: Nợ TK “Hàng gửi đi bán” Có SPS trong kỳ: Giá vốn của hàng gửi đi bán SPS trong kỳ: Giá vốn của hàng gửi đi bán đã đƣợc ngƣời mua chấp nhận hoặc bị từ chối trả lại SDCK: Giá vốn của hàng gửi đi bán chƣa đƣợc ngƣời mua chấp nhận - Tài khoản “Giá vốn hàng bán”: + Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ảnh trị giá vốn của hàng bán thực tế trong kỳ. + Nội dung và kết cấu: Nợ TK “Giá vốn hàng bán” Có SPS trong kỳ: Trị giá vốn hàng xuất bán trong kỳ SPS trong kỳ: - Kết chuyển trị giá vốn hàng đã bán trong kỳ. - Trị giá vốn của hàng bán bị trả lại Tài khoản “Giá vốn hàng bán” cuối kỳ không có số dƣ. - Tài khoản “Doanh thu bán hàng”: 54 + Công dụng: Doanh thu bán hàng là tổng số tiền thu đƣợc do bán hàng hoá, sản phẩm, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng. Tài khoản “Doanh thu bán hàng” dùng để phản ảnh tổng số doanh thu bán hàng thực tế và các khoản giảm doanh thu. + Nội dung và kết cấu: Nợ TK “Doanh thu bán hàng” Có SPS trong kỳ: - Giảm giá hàng bán và doanh thu cua hàng bán bị trả lại. - Kết chuyển doanh thu thuần về bán hàng trong kỳ SPS trong kỳ: Tổng số doanh thu bán hàng trong kỳ (Không bao gồm thuế GTGT) Tài khoản “Doanh thu bán hàng” không có só dƣ và có thể đƣợ chi tiết thành các tài khoản cấp hai sau: + Tài khoản “Doanh thu bán hàng hoá”; + Tài khoản “Doanh thu bán các thành phẩm”; + Tài khoản “Doanh thu cung cấp dịch vụ”; - Tài khoản “Hàng bán bị trả lại”; + Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ảnh doanh thu của sản phẩm, hàng hoá đã bán nhƣng bị ngƣời mua trả lại + Nội dung và kết cấu: Nợ TK “Hàng gửi đi bán” Có SPS trong kỳ: Tập hợp các khoản doanh thu cảu hàng bị trả lại trong kỳ SPS trong kỳ: Kết chuyển doanh thu của hàng bị trả lại Tài khoản này cuối kỳ không có số dƣ. - Tài khoản “Giảm giá hàng bán”: + Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ảnh số tiền giảm trừ cho các khách hàng ngoài hoá đơn hay hơp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt nhƣ hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách, giao hàng không đúng tiến độ... hay số tiền thƣởng cho khách hàng do mua một lần với số lƣợng lớn (bớt giá) hoặc lƣợng hàng mua tong một khoảng thời gian nhất định đáng kể (hồi khấu). + Nội dung và kết cấu: Nợ TK “Giảm giá hàng bán” Có 55 SPS trong kỳ: Tập hợp các khoản giảm giá hàng bán SPS trong kỳ: Kết chuyển các khoản giảm giá hàng bán Tài khoản này cuối kỳ không có số dƣ. - Tài khoản “Xác định kết quả kinh doanh”: + Công dụng: Tài khoản này đƣợc sử dụng để xác định kết quả kinh doanh theo từng hoạt động (hoạt động sản xuất – kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động bất thƣờng). Với hoạt động sản xuất – kinh doanh, kết quả cuối cùng chính là lãi (hoặc lỗ) về bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ. + Nội dung và kết cấu: Nợ TK “Xác định kết quả kinh doanh” Có SPS trong kỳ: - Giá vốn hàng đã bán trong kỳ; - Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp; - Kết chuyển khoản lãi. SPS trong kỳ: - Doanh thu bán hàng thuần; - Kết chuyển khoản lỗ. Tài khoản “Xác định kết quả kinh doanh” cuối kỳ không có số dƣ. - Tài khoản “Lợi nhuận chƣa phân phối”: + Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ảnh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị trong kỳ và việc phân phối, xử lý kết quả đó. + Nội dung và kết cấu: Nợ TK “Lợi nhuận chƣa phân phối” Có SPS trong kỳ: - Các khoản lỗ và coi nhƣ lỗ từ hoạt động sản xuất kinh doanh. - Phân phối lợi nhuận theo các mục đích SPS trong kỳ: - Các khoản lãi từ hoạt động sản xuất kinh doanh. - Xử lý khoản lỗ. SDCK: Khoản lỗ chƣa xử lý SDCK: Khoản lãi còn lại chƣa phân phối Tài khoản “Lợi nhuận chƣa phân phối” gồm 2 Tài khoản cấp II: + Tài khoản “Năm trƣớc”; + Tài khoản “Năm nay”; - Tài khoản “Chi phí bán hàng”: 56 + Công dụng: Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí bán hàng. Chi phí bán hàng là toàn bộ các khoản chi có liên quan đến hoạt động bán hàng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trong kỳ nhƣ chi phí nhân viên bán hàng; chi phí vật liệu, dụng cụ, bao bì, chi phí khấu hao tài sản cố định; chi phí dịch vụ mua ngoài... Đây là khoản chi phí thời kỳ nên phát sinh đến đâu phải trừ hết vào kết quả bán hàng đến đó. + Nội dung kết cấu: Nợ TK “Chi phí bán hàng” Có SPS trong kỳ: Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh SPS trong kỳ: Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng và số chi phí bán hàng kết chuyển trừ vào kết quả bán hàng. Tài khoản “Chi phí bán hàng” cuối kỳ không có số dƣ và đƣợc mửo chi tiết theo từng nội dung chi phí (nhân viên, vật liệu, dụng cụ,...). - Tài khoản “Chi phí quản lý doanh nghiệp”: + Công dụng: Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp mà khổng thể tách riêng cho bất kỳ hoat động nào đƣợc. Thuộc chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều loại nhƣ: nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng... Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng là một khoản chi phí thời kỳ nên cũng đƣợc trừ vào kết quả kinh doanh ở kỳ mà nó phát sinh. + Nội dung và kết cấu: Nợ TK “Chi phí quản lý doanh nghiệp” Có SPS trong kỳ: Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh SPS trong kỳ: Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp và số chi phí quản lý doanh nghiệp kết chuyển trừ vào kết quả bán hàng. 2.3.3 Cách ghi chép một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu vào tài khoản Việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về quá trình bán hàng vào tài khoản phụ thuộc vào phƣơng thức bán hàng. Phƣơng thức bán hàng là các cách thức bán bàng và thanh toán tiền hàng. 57 Bán hàng theo phƣơng thức bán hàng trực tiếp (kể cả bán buôn và bán lẻ) là phƣơng thức giao hàng cho ngƣời mua trực tiếp tại kho, tại quầy hàng hay giao tại các bộ phận sản xuất. Hàng hoá khi bàn giao cho ngƣời mua đƣợc chính thức coi là bán hàng và đơn vị bán mất quyền sở hữu về số hàng này. - Khi xuất kho thành phẩm, hàng hoá bán trực tiếp cho khách hàng: + Trị giá vốn của hàng bán trực tiếp xuất kho hay xuất tại bộ phận sản xuất, dịch vụ: Nợ TK “Giá vốn hàng bán” Có TK “Thành phẩm”, hoặc Có TK “Hàng hoá”, hoặc Có TK “Chi phí sản xuất – kinh doanh dở dang” + Doanh thu bán hàng thu trực tiếp bằng tiền, hay ngƣời mua chấp nhận thanh toán: Nợ TK “Tiền mặt”, hoặc Nợ TK “Tiền gửi ngân hàng”, hoặc Có TK “Doanh thu bán hàng” Có TK “Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc” (Thuế GTGT) - Khi khách hàng thanh toán tiền hàng: Nợ TK “Tiền mặt”, hoặc Nợ TK “Tiền gửi ngân hàng” Có TK “Phải thu của khách hàng” - Chiết khấu bán hàng cho ngƣời mua đƣợc hƣởng: Nợ TK “Chi phí hoạt động tài chính” Có TK “Tiền mặt”, hoặc Có TK “Tiền gửi ngân hàng” Có TK “Phải thu của khách hàng”. - Doanh thu của hàng bị trả lại: Nợ TK “Hàng bán bị trả lại” Nợ TK “Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc” (Thuế GTGT) Có TK “Tiền mặt”, hoặc Có TK “Tiền gửi ngân hàng” Có TK “Phải thu của khách hàng”. - Các khoản giảm giá cho khách hàng: 58 Nợ TK “Giảm giá hàng bán” Có TK “Tiền mặt”, hoặc Có TK “Tiền gửi ngân hàng” Có TK “Phải thu của khách hàng”. - Cuối kỳ kết chuyển các khoản doanh thu bán hàng bị trả lại và giảm giá hàng bán trừ vào doanh thu trong kỳ: Nợ TK “Doanh thu bán hàng” Có TK “Hàng bán bị trả lại” Có TK “Giảm giá hàng bán” - Cuối kỳ kết chuyển doanh thu bán hàng thuần Doanh thu thuần = Tổng số doanh thu + Giảm giá hàng bán - Doanh thu hàng bị trả lại Nợ TK “Doanh thu bán hàng” Có TK “Xác định kết quả kinh doanh” - Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán: Nợ TK “Xác định kết quả kinh doanh” Có TK “Giá vốn hàng bán” - Tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh: + Chi phí nhân viên: Nợ TK “Chi phí bán hàng”, “Chi phí quản lý doanh nghiệp” Có TK “Phải trả công nhân viên” Có TK “Phải trả, phải nộp khác” + Chi phí vật liệu: Nợ TK “Chi phí bán hàng”, “Chi phí quản lý doanh nghiệp” Có TK “Nguyên liệu, vật liệu” + Chi phí khấu hao TSCĐ: Nợ TK “Chi phí bán hàng”, “Chi phí quản lý doanh nghiệp” Có TK “Hao mòn tài sản cố định” + Chi phí dịch vụ mua ngoài: Nợ TK “Chi phí bán hàng”, “Chi phí quản lý doanh nghiệp” Có TK “Phải trả ngƣời bán” 59 + Chi phí khác bằng tiền: Nợ TK “Chi phí bán hàng”, “Chi phí quản lý doanh nghiệp” Có TK “Tiền mặt” - Kết chuyển chi phí bán hàng: Nợ TK “Xác định kết quả kinh doanh” Có TK “Chi phí bán hàng” - Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp: Nợ TK “Xác định kết

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_ly_thuyet_ke_toan_nghe_ke_toan_doanh_nghiep.pdf