MỤC LỤC. 1
CHƯƠNG I . 6
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH . 6
Bài 1 NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH . 6
1. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC . 6
1.1 Khái niệm và ñặc ñiểm quản lý. 6
1.2 Quản lý nhà nước . 7
1.3 Quản lý hành chính nhà nước. 8
2. LUẬT HÀNH CHÍNH- MỘT NGÀNH LUẬT ðỘC LẬP. 10
2.1 ðối tượng ñiều chỉnh của luật hành chính. 10
2.2 Phương pháp ñiều chỉnh của luật hành chính Việt Nam. 15
3. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA LUẬT HÀNH CHÍNH VỚI MỘT SỐ NGÀNH LUẬT KHÁC
189 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 687 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Luật hành chính Việt Nam Phần I: Những vấn đề chung của luật hành chính - Phan Trung Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tránh công việc, tham nhũng, bè phái....
- Không ñược từ chối thực hiện các dịch vụ hành chính ñối với công dân, cơ quan, tổ
chức mà không có căn cứ pháp lý.
- Không thực hiện những hoạt ñộng mà pháp luật cấm thực hiện (công chức, thẩm phán
không ñược lập doanh nghiệp; không thể cùng lúc tham gia vào ñoàn luật sư nếu
ñang là cán bộ, công chức12...)
Tóm lại, ở khía cạnh tích cực, trách nhiệm của cán bộ, công chức là yếu tố nội tâm,
bên trong, thái ñộ, tình cảm của họ ñối với hoạt ñộng công vụ.
ðể nâng cao ý thức trách nhiệm trong công vụ của cán bộ, công chức, cần tăng cường
công tác giáo dục chính trị, trao ñổi, nâng cao trình ñộ chuyên môn pháp lý ñối với họ, ñồng
thời hoàn thiện pháp luật về công vụ, cán bộ, công chức.
♦ Trách nhiệm thụ ñộng
Khi các cơ quan Nhà nước, cán bộ, công chức không thực hiện trách nhiệm tích cực, vi
phạm pháp luật gây thiệt hại cho công dân, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, họ “bước vào”
một quan hệ pháp luật mới và phải chịu những hậu quả bất lợi nhất ñịnh về vật chất hoặc
tinh thần. Ở khía cạnh thụ ñộng trách nhiệm công vụ là sự phản ứng của Nhà nước, cơ quan
Nhà nước ñối với cá nhân cán bộ, công chức khi thực hiện một hành vi trong quá trình thực
thi công vụ trái pháp luật, hoặc quyết ñịnh của cơ quan cấp trên gây thiệt hại, xâm phạm tới
quyền, tự do, lợi ích hợp pháp của công dân. Trách nhiệm thụ ñộng thể hiện ở việc phải chịu
áp dụng các chế tài pháp luật tương ứng mà hậu quả là cơ quan, cá nhân cán bộ, công chức
gánh chịu những hậu quả bất lợi, thiệt hại về vật chất, tinh thần do Toà hành chính có thẩm
12
Khoản 04 ðiều 17 Luật luật sư số 65/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006.
130
quyền thực hiện.
Toà hành chính ñược thành lập dựa trên cơ sở chế ñộ trách nhiệm của Nhà nước trước
công dân, là một cơ quan truy cứu trách nhiệm pháp lý theo thủ tục tố tụng. Từ ñó, trách
nhiệm công vụ của cán bộ, công chức nhà nước trong việc ban hành các quyết ñịnh hành
chính, thực hiện hành vi hành chính hợp pháp trong phạm vi công vụ.
Toà hành chính vì vậy có thẩm quyền thực hiện, phán xét những khiếu kiện của công
dân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội ñối với cơ quan hành chính ñã có những quyết ñịnh,
hoặc hành vi mà công dân cho là trái pháp luật hoặc xâm phạm tới quyền, tự do lợi ích hợp
pháp của họ. Hoạt ñộng xét xử của Toà hành chính nhằm bảo vệ quyền, tự do, lợi ích hợp
pháp của công dân, bảo vệ pháp chế, trật tự pháp luật, bảo vệ những hành vi công vụ của cán
bộ, công chức ñúng pháp luật trong quá trình giải quyết các tranh chấp hành chính giữa công
dân với cơ quan hành chính Nhà nước.
5.5.2 ðặc ñiểm của trách nhiệm cán bộ, công chức trong hoạt ñộng công vụ
Nếu trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm
lao ñộng là các loại trách nhiệm ñược quy ñịnh rõ ràng trong các bộ luật, ñạo luật; thì trách
nhiệm công vụ của công chức nói riêng hay trách nhiệm công vụ nói chung không ñược quy
ñịnh như vậy. Trách nhiệm công vụ ñược quy ñịnh trong nhiều văn bản thuộc Luật hành
chính. Luật hành chính là một ngành luật gồm tổng thể các quy phạm pháp luật, nằm trong
nhiều ñạo luật và văn bản pháp quy (xét về số lượng) trên các lĩnh vực quản lý khác nhau,
nên hoạt ñộng của các cán bộ, công chức nhà nước trong mỗi lĩnh vực quản lý Nhà nước rất
khác nhau trong hoạt ñộng công vụ. Do ñó, hiện tại chưa thể có một bộ luật hành chính ñể
quy ñịnh, chế ñịnh pháp luật về trách nhiệm công vụ.
+ Cơ sở của trách nhiệm cán bộ, công chức trong hoạt ñộng công vụ là hành vi vi
phạm pháp luật, gây thiệt hại trực tiếp về vật chất, quyền tự do, lợi ích hợp pháp của công, tổ
chức xã hội, tổ chức kinh tế. Còn cơ sở của trách nhiệm hình sự là tội phạm, cơ sở của trách
nhiệm kỷ luật là vi phạm nội quy, quy chế, ñiều lệ, kỷ luật...
+ Việc truy cứu trách nhiệm cán bộ, công chức trong hoạt ñộng công vụ áp dụng
theo thủ tục hành chính hoặc tố tụng hành chính do cơ quan hành chính hoặc Toà hành chính
áp dụng.
+ Sử dụng các biện pháp hành chính ñể tác ñộng buộc thực hiện ñể ñảm bảo thực
hiện các biện pháp trách nhiệm cán bộ, công chức trong công vụ (không sử dụng bộ máy
cưỡng chế chuyên trách của Nhà nước)
+ Các biện pháp trách nhiệm công vụ khác với các biện pháp trách nhiệm hình sự,
dân sự, kỷ luật và hành chính ở mục ñích, ñặc ñiểm và mức ñộ tác ñộng.
+ Trách nhiệm cán bộ, công chức trong hoạt ñộng công vụ có mục ñích chung là loại
trừ những vi phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý Nhà nước, bảo vệ pháp chế, kỷ luật và
trật tự pháp luật trong quản lý Nhà nước. Các biện pháp trách nhiệm công vụ là phương tiện
bảo vệ các quan hệ xã hội chủ nghĩa trước hành vi trái pháp luật, góp phần bảo vệ trật tự kỷ
131
cương, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước.
+ Hành vi hành chính có rất nhiều loại từ hành vi lập quy của các cơ quan có thẩm
quyền ñến các quyết ñịnh hành chính cá biệt cụ thể. Từ hành vi hành chính cụ thể của cán
bộ, công chức khi thi hành công vụ ñến hoạt ñộng chỉ ñạo ñiều hành của các cơ quan hành
chính Nhà nước. Như vậy, có rất nhiều loại hành vi hành chính khác nhau, nhưng chỉ những
hành vi nào trực tiếp gây thiệt hại, xâm phạm quyền tự do, lợi ích của công dân, tổ chức xã
hội, tổ chức kinh tế (quyết ñịnh hành chính cụ thể, hành vi hành chính cụ thể) mới là ñối
tượng khiếu nại, khiếu kiện hành chính của công dân và theo trình tự thuộc thẩm quyền phán
xét của cơ quan tài pháp hành chính.
1. Những hành vi của cán bộ, công chức có thể bị coi là hành vi chịu trách nhiệm công
vụ gồm (Hành vi hành chính chịu trách nhiệm công vụ có thể là hành ñộng hoặc
không hành ñộng trái pháp luật).
- Hành vi hành chính trái pháp luật của Nhà nước hoặc các quyết ñịnh của cấp trên.
- Hành vi hành chính vô quyền, hành vi từ chối không thực hiện các công việc hành
chính theo quy ñịnh của pháp luật.
- Hành vi hành chính lạm quyền.
- Hành vi chậm trễ trong công vụ gây thiệt hại cho công dân, tổ chức.
2. Lỗi trong trách nhiệm công vụ :
Hoạt ñộng của con người là hoạt ñộng có ý thức. Khi hành ñộng, một người bình
thường ñều nhận thức ñược tính nguy hại cho xã hội của hành vi và thấy ñược hậu quả của
hành vi, hoặc theo quy ñịnh của pháp luật ñều phải nhìn thấy trước hoặc có thể nhìn thấy
trước. Tất cả mọi hành vi hành chính do cơ quan hành chính, cán bộ, công chức Nhà nước
thực hiện. Do vậy mọi hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình thi hành công vụ ñều là
hành vi có lỗi.
Có hai hình thức lỗi là : cố ý và vô ý.
Trách nhiệm công vụ là loại trách nhiệm xảy ra trong quá trình thực thi công vụ ñể
phục vụ cho lợi ích toàn xã hội, lợi ích nhà nước, công dân. ðể bảo vệ cho lợi ích toàn xã
hội có thể gây thiệt hại cho một công dân, một nhóm công dân cụ thể nào ñó vì lợi ích cộng
ñồng, lợi ích xã hội, cán bộ, công chức vẫn thực hiện hành vi hành chính ñó.
Về phía công dân bị thiệt hại họ có thể khiếu kiện tới cơ quan tài phán hành chính. Cơ
quan tài phán hành chính dựa vào các tình tiết cụ thể, căn cứ vào pháp luật ñể ñánh giá hành
vi cụ thể ñó, rút ra kết luận có vi phạm hay không vi phạm. Trong trường hợp hành vi hành
chính trái pháp luật, hoặc trái quyết ñịnh của cơ quan cấp trên hoặc không ñúng thẩm quyền
gây thiệt hại cho công dân thì Toà hành chính yêu cầu chủ thể có hành vi vi phạm phải chịu
trách nhiệm công vụ, bồi thường vật chất cho công dân nếu có.
132
Cần phân biệt lỗi của cán bộ, công chức và lỗi của cơ quan hành chính.
+ Khi thực hiện công vụ, vì mục ñích vụ lợi, hoặc mục ñích cá nhân khác mà cán bộ,
công chức có hành vi hành chính trái pháp luật thì ñó là lỗi của cá nhân cán bộ, công chức,
gọi là lỗi tách rời công vụ, không liên quan ñến việc thi hành công vụ. Cá nhân cán bộ, công
chức gây thiệt hại cho công dân, thì phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Cũng có trường
hợp khi thi hành công vụ, không vì mục ñích vụ lợi, nhưng vì do sơ suất, không nắm vững
pháp luật mà có hành vi hành chính gây thiệt hại cho công dân thì cần xác ñịnh trách nhiệm
công vụ thuộc về nền hành chính, cơ quan hành chính phải ñứng ra bồi thường thiệt hại cho
dân. ðồng thời, cơ quan hành chính có cán bộ, công chức vi phạm phải truy cứu trách nhiệm
kỷ luật, trách nhiệm bồi thường vật chất hạn chế ñối với người cán bộ, công chức ñó theo
quy ñịnh của pháp luật.
+ ðối với trường hợp không thể xác ñịnh ñược lỗi của cán bộ, công chức cụ thể nào
ñó, thì ñó là lỗi của cơ quan hành chính ra quyết ñịnh hành chính cá biệt cụ thể, việc thực
hiện quyết ñịnh ñó gây thiệt hại cho công dân, nhưng quá trình xây dựng và ban hành quyết
ñịnh ñó có rất nhiều cá nhân, cơ quan tham gia từ khâu thu nhập, xử lý thông tin, khâu xây
dựng dự thảo, trình dự thảo, thông qua dự thảo ở cơ quan làm việc theo chế ñộ tập thể. Tuy
nhiên, có trường hợp lỗi do các chủ trương, chính sách, pháp luật quy ñịnh (lỗi của Nhà
nước).
+ ðó là căn cứ ñể xác ñịnh trách nhiệm bồi thường là do cá nhân cán bộ, công chức,
cơ quan hành chính hay Nhà nước.
Trong Nhà nước pháp quyền, Nhà nước các cơ quan Nhà nước nói chung, mọi cán
bộ, công chức ñều phải tuân thủ pháp luật, ñặt mình dưới pháp luật, và phải chịu trách nhiệm
pháp lý về những hành vi hành chính, quyết ñịnh của mình. Nhà nước, cán bộ, công chức
Nhà nước không thể hiện lý do ñang thi hành công vụ ñể ñược miễn trừ trách nhiệm pháp lý
hay trốn lẫn trách nhiệm khi gây thiệt hại cho công dân, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế.
Khi thi hành công vụ, vì lợi ích Nhà nước, lợi ích cộng ñồng, người cán bộ, công
chức có thể gây thiệt hại ñối với công dân, tổ chức cụ thể, nhưng hành vi ñó phù hợp với
pháp luật, chủ trương của cơ quan, quyết ñịnh của cấp trên, thì cơ quan ñó phải ñứng ra bồi
thường cho công dân. Việc quy ñịnh trách nhiệm cán bộ, công chức thuộc cơ quan tạo ra khả
năng tích cực của người cán bộ, công chức trong hoạt ñộng công vụ.
ðối với trường hợp không thuộc lỗi cơ quan mà thuộc lỗi của cá nhân cán bộ, công
chức khi thi hành công vụ bị công dân khiếu kiện, thì cơ quan tài phán hành chính cần phối
hợp với cơ quan người cán bộ, công chức ñó phân tích, xác ñịnh chính xác lỗi của người cán
bộ, công chức tách rời công vụ, ñể truy cứu trách nhiệm bồi thường về dân sự do Toà dân sự
phán quyết.
Trong ñời sống hàng ngày có những rủi ro xảy ra như bão lụt, hoả hoạn, ñắm tàu, vỡ
ñê... mà trách nhiệm cứu trợ thuộc về cơ quan Nhà nước có chức năng.
+ Những công dân tự nguyện tham gia cứu hộ, chẳng may bị thiệt hại, họ có thể yêu
133
cầu cơ quan Nhà nước bồi thường thiệt hại ñó. Cơ quan tài phán hành chính có thể chấp
nhận và yêu cầu cơ quan hành chính có trách nhiệm bồi thường.
+ Những hoạt ñộng vì lợi ích công cộng xã hội, khi xảy ra rủi ro, làm thiệt hại cho
một công dân (hoặc một số công dân) không thể chỉ quy ñịnh trách nhiệm cho một cán bộ,
công chức hoặc một cơ quan, mà trong nhiều trường hợp, là trách nhiệm của một quy ñịnh,
một chủ trương thuộc các ñạo luật, các nghị quyết... Do vậy, cần phân biệt lỗi cá nhân cán
bộ, công chức, lỗi cơ quan, lỗi Nhà nước. Việc xác ñịnh rõ trách nhiệm dẫn ñến một hệ quả :
ai phải gánh chịu rủi ro khi xảy ra. Chẳng hạn, Nhà nước thành lập quỹ bình ổn giá cà phê,
khi giá cà phê xuống thấp gây thiệt hại cho người trồng và người mua bán cà phê, thì Nhà
nước dùng quỹ ñó ñể bồi thường cho dân. Hoặc khi dân ñóng thuế Nhà nước trích một phần
thuế ñưa vào quỹ bảo hiểm, khi rủi ro mất mùa dùng quỹ ñó bồi thường cho dân.
+ Khi thực thi công vụ, cơ quan Nhà nước nào có lỗi gây thiệt hại thì bồi thường lấy
từ công quỹ, người bị rủi ro ñược ñền bù.
Hành vi bị truy cứu trách nhiệm công vụ phải là hành vi gây thiệt hại thực tế. Thiệt
hại trong trách nhiệm công vụ tương tự giống khái niệm thiệt hại trong trách nhiệm dân sự,
ñó là thiệt hại thực tế chứ không phải thiệt hại suy ñoán. Do ñó, một hành vi hành chính vi
phạm pháp luật gây thiệt hại thực tế cho công dân cụ thể thì phải bồi thường. Công dân
khiếu kiện không phải nhằm lên án cơ quan, cá nhân cán bộ, công chức thi hành công vụ, mà
chủ yếu ñòi bồi thường thiệt hại cho họ.
5.6 Truy cứu trách nhiệm pháp lý
Tóm lại, trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức nhà nước phát sinh khi cán bộ,
công chức nhà nước thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật hoặc không hoàn thành
nhiệm vụ ñược cơ quan giao cho. Những hình thức trách nhiệm pháp lý có thể ñược áp dụng
ñối với cán bộ, công chức nhà nước bao gồm: trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách
nhiệm kỷ luật, trách nhiệm vật chất, trách nhiệm hành chính.
5.6.1 Trách nhiệm hình sự
Trách nhiệm này phát sinh khi cán bộ, công chức nhà nước thực hiện những hành vi
nguy hiểm cho xã hội mà bộ luật hình sự quy ñịnh ñó là tội phạm và ñược toà án xác ñịnh.
Cần phân biệt những tội phạm có tính chất ñặc thù của cán bộ, công chức nhà nước
với những tội phạm thông thường khác. Những tội phạm có tính chất ñặc thù của cán bộ,
công chức nhà nước là những tội phạm về chức vụ. Chủ thể là cán bộ, công chức theo quan
ñiểm của luật hình sự, nghĩa là bất cứ người nào ñảm nhận một công việc do nhà nước uỷ
nhiệm với tư cách là một ñại diện cho nhà nước. Các trường hợp này ñược quy ñịnh tại một
số ñiều luật trong Bộ luật Hình sự Việt Nam.
Những tội phạm thông thường khác là những tội phạm không liên quan ñến chức vụ
nhà nước. Trong trường hợp cán bộ, công chức nhà nước phạm phải thì người cán bộ, công
chức nhà nước ñó phải chịu trách nhiệm hình sự như các công dân khác.
134
5.6.2 Trách nhiệm dân sự
Trách nhiệm dân sự của cán bộ, công chức nhà nước phát sinh trong trường hợp cán
bộ, công chức nhà nước thực hiện các hành vi bất hợp pháp hoặc thiếu tinh thần trách nhiệm
khi thực hiện nhiệm vụ ñược giao gây thiệt hại về tài sản cho nhà nước, tập thể hoặc cá
nhân, vi phạm các ñiều khoản ñược bộ luật dân sự quy ñịnh.
- Trách nhiệm dân sự của cán bộ, công chức ñối với tài sản nhà nước ñược áp
dụng khi cán bộ, công chức gây thiệt hại cho tài sản của nhà nước. ðó là những cán bộ, công
chức:
+ Cố ý hay thiếu tinh thần trách nhiệm làm thiệt hại ñến tài sản nhà nước;
+ Những cán bộ, công chức gây thiệt hại cho tài sản nhà nước không phải trong
trường hợp thi hành nhiệm vụ ñược giao;
+ Những cán bộ, công chức gây thiệt hại cho tài sản nhà nước không phải trong
trường hợp ñược quyền sử dụng tài sản;
Về nguyên tắc, cán bộ, công chức vi phạm có trách nhiệm bồi thường toàn bộ thiệt
hại về tài sản mà họ ñã gây ra ñối với nhà nước. Tuy nhiên, các cơ quan có thẩm quyền xử lý
cần cân nhắc, căn cứ vào các yếu tố như lỗi, mục ñích, mức ñộ thiệt hại ñể xem xét việc
ñền bù cụ thể.
Trong trường hợp thiệt hại xảy ra do ñiều kiện khách quan không thể lường trước
ñược hoặc vượt quá sức khắc phục của con người như thiên tai, chiến tranh mà người cán
bộ, công chức ñã làm hết sức mình ñể ñề phòng hoặc hạn chế thiệt hại thì họ không phải
chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
- Trách nhiệm dân sự của cán bộ, công chức nhà nước ñối với tài sản công dân.
Nếu cán bộ, công chức nhà nước gây thiệt hại cho tài sản của công dân thì cán bộ,
công chức ñó phải bồi thường cho công dân theo quy ñịnh của luật dân sự. Việc bồi thường
ñó ñược tiến hành theo hai bước:
+ Cơ quan nhà nước nơi cán bộ, công chức phục vụ bồi thường thiệt hại cho người bị
thiệt hại.
+ Cán bộ, công chức gây ra thiệt hại hoàn trả khoản tiền mà cơ quan nhà nước ñã bồi
thường cho người bị thiệt hại.
Sau khi ñã bồi thường cho người bị thiệt hại, thủ trưởng cơ quan quản lý cán bộ, công
chức gây ra thiệt hại thành lập hội ñồng xét giải quyết việc hoàn trả bồi thường thiệt hại.
Cán bộ, công chức nhà nước gây ra thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền bồi thường cho
cơ quan mình theo phương thức hoàn trả một lần bằng tài sản riêng của mình trong thời hạn
30 ngày kể từ ngày có quyết ñịnh hoàn trả hoặc trừ dần vào thu nhập nhưng không dưới 10%
135
và không vượt quá 30% tổng thu nhập từ tiền lương và phụ cấp hàng tháng. Trong trường
hợp có nhiều người cùng gây thiệt hại thì họ phải liên ñới chịu trách nhiệm trên cơ sở lỗi của
mỗi người.
5.6.3 Trách nhiệm vật chất
Trách nhiệm vật chất là trách nhiệm ñặc thù của cán bộ, công chức nhà nước, do cơ
quan chủ quản áp dụng ñối với người vi phạm. Quy ñịnh của pháp luật về trách nhiệm vật
chất của cán bộ, công chức nhà nước có nội dung như sau:
- Phạm vi thi hành của chế ñộ trách nhiệm vật chất chỉ ñược áp dụng ñể giải
quyết những vụ thiệt hại tài sản nhà nước do công nhân cán bộ, công chức gây ra trong quá
trình sản xuất, công tác.
- Cán bộ, công chức có thể gây ra thiệt hại cho tài sản nhà nước khi vi phạm kỷ
luật lao ñộng hoặc thiếu tinh thần trách nhiệm. Trong trường hợp cán bộ, công chức nhà
nước gây thiệt hại nghiêm trọng cho tài sản nhà nước do thiếu tinh thần trách nhiệm thì bị xử
lý theo chế ñộ trách nhiệm dân sự và có thể bị truy tố về mặt hình sự.
- Về mức bồi thường trong trách nhiệm vật chất:
+ ðối với những trường hợp làm hư hỏng tài sản nhà nước thì tuỳ tình hình cụ thể,
căn cứ vào mức ñộ lỗi, ñiều kiện, hoàn cảnh của người vi phạm mà xí nghiệp, cơ quan quyết
ñịnh người vi phạm phải bồi thường một phần hay toàn bộ thiệt hại.
+ ðối với những trường hợp làm mất tài sản nhà nước thì về nguyên tắc cán bộ, công
chức phải ñền bù toàn bộ tài sản. Nếu việc làm mất tài sản có lý do chính ñáng và ñược xác
minh rõ ràng thì có thể quyết ñịnh mức bồi thường thấp hơn mức thiệt hại.
5.6.4 Trách nhiệm kỷ luật
Trách nhiệm kỷ luật của cán bộ, công chức nhà nước phát sinh khi cán bộ, công chức
vi phạm kỷ luật lao ñộng. Kỷ luật lao ñộng thường ñược quy ñịnh trong nội quy do thủ
trưởng cơ quan, ñơn vị ban hành. Kỷ luật này gọi là kỷ luật nội bộ cơ quan. Nó chỉ áp dụng
ñối với cán bộ, công chức nhà nước khi cơ quan chủ quản xác ñịnh ñược lỗi của người ñó.
Khác với các quy ñịnh trước ñây, Luật cán bộ, công chức phân loại trách nhiệm kỷ luật theo
2 ñối tượng là cán bộ và công chức.
ðối với cán bộ vi phạm thì tuỳ theo tính chất, mức ñộ vi phạm phải chịu một trong
những hình thức kỷ luật sau ñây:
a) Khiển trách;
b) Cảnh cáo;
c) Cách chức;
d) Bãi nhiệm.
136
Trong ñó, việc cách chức chỉ áp dụng ñối với cán bộ ñược phê chuẩn giữ chức vụ theo
nhiệm kỳ. Ngoài ra, cán bộ phạm tội bị Tòa án kết án và bản án, quyết ñịnh ñã có hiệu lực
pháp luật thì ñương nhiên thôi giữ chức vụ do bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm; trường hợp bị
Tòa án phạt tù mà không ñược hưởng án treo thì ñương nhiên bị thôi việc.
ðối với công chức, tuỳ theo tính chất, mức ñộ vi phạm, công chức phải chịu một trong
những hình thức kỷ luật sau ñây:
a) Khiển trách;
b) Cảnh cáo;
c) Hạ bậc lương;
d) Giáng chức;
ñ) Cách chức;
e) Buộc thôi việc.
So với các Pháp lệnh trước ñây, Luật cán bộ công chức 2008 có quy ñịnh thêm hình
thức giáng chức. Tuy nhiên, việc giáng chức, cách chức chỉ áp dụng ñối với công chức giữ
chức vụ lãnh ñạo, quản lý.
Ngoài ra, công chức bị Tòa án kết án phạt tù mà không ñược hưởng án treo thì ñương
nhiên bị buộc thôi việc kể từ ngày bản án, quyết ñịnh có hiệu lực pháp luật; công chức lãnh ñạo,
quản lý phạm tội bị Tòa án kết án và bản án, quyết ñịnh ñã có hiệu lực pháp luật thì ñương nhiên
thôi giữ chức vụ do bổ nhiệm
5.6.5 Trách nhiệm hành chính
Trách nhiệm hành chính của cán bộ, công chức nhà nước phát sinh khi cán bộ, công
chức có hành vi vi phạm hành chính.
Có những hành vi vi phạm hành chính chỉ có thể ñược thực hiện bởi cán bộ, công
chức nhà nước. Những vi phạm hành chính ñó mang tính chất ñặc thù của cán bộ, công chức
nhà nước, gắn với một số chức vụ nhất ñịnh. Trong trường hợp cán bộ, công chức nhà nước
thực hiện hành vi vi phạm hành chính thông thường không gắn với chức vụ thì cán bộ, công
chức nhà nước sẽ chịu trách nhiệm hành chính như mọi công dân khác.
137
------------------------------------
CÂU HỎI
1. Thế nào là cán bộ, công chức nhà nước? Hãy phân loại cán bộ, công chức.
2. Công vụ nhà nước là gì? Hãy nêu ñặc ñiểm của công vụ nhà nước.
3. Thế nào là trách nhiệm cán bộ, công chức trong hoạt ñộng công vụ?
Nói "Trách nhiệm công vụ chỉ có ở cán bộ, công chức" là ñúng hay sai? Giải thích?
4. Hãy phân biệt trách nhiệm chủ ñộng và trách nhiệm thụ ñộng.
------------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ðiều lệ ðảng Cộng sản Việt Nam, ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ VIII thông qua
ngày 01/7/96.
Dự thảo sửa ñổi bổ sung Hiến pháp 1992.
Luật quốc tịch 2008.
Luật cán bộ, công chức 2008.
Luật luật sư 2006.
Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính 2002, sửa ñổi bổ sung năm 2007, 2008.
Quyết ñịnh số 27/2003/Qð-TTg ngày 19 tháng 02 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ-
Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức
lãnh ñạo.
138
Bài 6:
QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI
1. QUAN NIỆM VỀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
1.1 Khái niệm về hệ thống chính trị và các tổ chức xã hội
Hệ thống chính trị13 ở nước ta xét về cơ cấu bao gồm các bộ phận sau ñây:
- ðảng Cộng sản Việt Nam, giữ vai trò lãnh ñạo hệ thống chính trị Việt Nam.
- Nhà nước giữ vai trò, trung tâm trong hệ thống chính trị.
- Mặt trận tổ quốc, các tổ chức thành viên của Mặt trận và các ñoàn thể nhân dân,
giữ vai trò thực hiện và phát huy dân chủ trong hệ thống chính trị
Ngoài bộ phận trung tâm, cơ bản là nhà nước Việt Nam, phải kể ñến vai trò thiết yếu,
thể hiện mức ñộ dân chủ và ñoàn kết cũng như lãnh ñạo dân tộc, ñó là ðảng Cộng sản và
Mặt trận tổ quốc cùng các tổ chức thành viên. Khác với nhà nước, các tổ chức này mang tính
chính trị, xã hội và thể hiện tính tự nguyện, ñộc lập với bộ máy nhà nước, ñược gọi ngắn gọn
là tổ chức xã hội. Các tổ chức xã hội này có thể mang những tính chất:
- Thuần tuý “chính trị”;
- Thần tuý xã hội, quần chúng;
- Thuần tuý nghề nghiệp;
- Tính xã hội-nghề nghiệp;
- Tính chính trị-xã hội;
- Tính tự quản ñộc lập trong từng ñơn vị tổ chức.
Nói ngắn gọn, tổ chức xã hội là hai trong ba bộ phận cấu thành của hệ thống chính
trị nước ta, ñược hình thành trên các nguyên tắc tự nguyện, tự quản của người lao ñộng
ñược tổ chức và hoạt ñộng theo ñiều lệ hay theo các quy ñịnh của nhà nước hoặc cả hai,
nhân danh tổ chức mình khi tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội nhằm bảo vệ lợi
13
Hệ thống chính trị theo nghĩa rộng là khái niệm dùng ñể chỉ toàn bộ lĩnh vực chính trị của ñời sống xã hội
với tư cách là một hệ thống bao gồm các tổ chức, các chủ thể chính trị, các quan ñiểm, quan hệ chính trị, hệ
tư tưởng và các chuẩn mực chính trị, pháp luật (Xem Tài liệu bồi dưỡng về quản lý hành chính Nhà nước
chương trình chuyên viên - phần I: Nhà nước và pháp luật - Học viện Hành chính Quốc gia- 2001, trang 13)
139
ích chính ñáng của các thành viên và góp phần quản lý xã hội.
Quản lý nhà nước là chuỗi hệ thống các hoạt ñộng phức tạp, ña dạng về mặt tính chất
và chủ thể nên ñược tiến hành không chỉ bởi các cơ quan nhà nước, cán bộ nhà nước có
thẩm quyền mà còn ñược hình thành bởi các tổ chức xã hội. Là các bộ phận của hệ thống
chính trị, các tổ chức xã hội ñã góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng và bảo vệ ñất nước,
từ việc ñịnh ra kim chỉ nam ñể phát triển nhà nước (ðảng cộng sản), ñến việc phát huy
quyền làm chủ của nhân dân lao ñộng. Các tổ chức xã hội rất ña dạng về hình thức, tên gọi,
chủng loại như: ðảng cộng Sản Việt Nam, ðoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng
Liên ñoàn Lao ñộng Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Trọng tài kinh tế, Hội nhà
văn, Hội nhà báo, Hội luật gia...
Trong ñời sống xã hội, các tổ chức xã hội là chỗ dựa của nhà nước nhằm tuyên
truyền, giáo dục quần chúng thực hiện các nhiệm vụ quản lý. Các tổ chức xã hội có những
ñặc ñiểm phân biệt với các cơ quan nhà nước.
1.2 ðặc ñiểm của các tổ chức xã hội
Mỗi tổ chức xã hội ñều có những hoạt ñộng mang tính chất ñặc thù, phản ánh vị trí,
vai trò của nó trong hệ thống chính trị. Tuy vậy, các tổ chức xã hội cũng có những ñặc ñiểm
chung nhất ñịnh, ñó là căn cứ ñể phân biệt các tổ chức xã hội với các cơ quan nhà nước, các
ñơn vị kinh tế. ðó là các ñặc ñiểm sau:
1. Các tổ chức xã hội là hình thức tổ chức tự nguyện của người lao ñộng vì những mục ñích
nhất ñịnh. ðó là những tổ chức tập hợp những thành viên của mình dựa vào những ñặc
ñiểm nghề nghiệp, ñộ tuổi, giới tính ...
Yếu tố tự nguyện ñược thể hiện rõ nét trong việc nhân dân ñược quyền tự do lựa chọn và
quyết ñịnh tham gia hay không tham gia vào một tổ chức xã hội nào ñó. Không ai có
quyền ép buộc một người nào ñó phải tham gia hay không ñược tham gia vào các tổ chức
xã hội nhất ñịnh. Tuy nhiên yếu tố tự nguyện ở ñây không ñồng nghĩa với tự do vô tổ
chức mà mỗi tổ chức xã hội ñều ñặt ra những tiêu chuẩn nhất ñịnh ñối với người muốn
trở thành thành viên của tổ chức xã hội ñó.
ðây là những tiêu chuẩn nhằm bảo ñảm “năng lực hành vi”- khả năng góp sức và
tham gia hoạt ñộng của từng thành viên, phù hợp với mục ñích, ñiều lệ của tổ chức. Ví
dụ: ñộ tuổi, nghề nghiệp, sở thích, phẩm chấ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_luat_hanh_chinh_viet_nam_phan_trung_hien.pdf