Giáo trình mô đun “Lập kế hoạch chăn nuôi” được biên soạn bao gồm
các nội dung khái quát về hoạt động tìm hiểu thị trường, lập kế hoạch con
giống, lập kế hoạch thức ăn, lập kế hoạch tài chính.
Mô đun này được chia làm 4 bài:
Bài 1: Tìm hiểu thị trường
Bài 2: Lập kế hoạch con giống
Bài 3: Lập kế hoạch thức ăn
Bài 4: Lập kế hoạch tài chính
43 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Lập kế hoạch chăn nuôi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng loại ”
Chu kỳ sản xuất, thời gian của 1 chu kỳ, thời gian nuôi gối nhau, kế
tiếp.
Từ đó làm cơ sở để tính toán các chi phí
3. Xác định chi phí xây dựng chuồng trại
Từ quy mô, cơ cấu đàn đã được xác định ở trên, sẽ tính được chi phí
thiết kế và xây dựng chuồng trại theo các tiêu chuẩn kỹ thuật trong xây dựng
chuồng trại.
Dựa vào nguồn vật liệu hiện có tại cơ sở và yếu tố truyền thống, môi
trường trong chăn nuôi ở địa phương để xác định:
28
- Lựa chọn kiểu chuồng nuôi phù hợp với từng loại vật nuôi, từng
phương thức chăn nuôi.
- Xác định diện tích chuồng nuôi, sân chơi hoặc bãi chăn thả cho các
loại vật nuôi (Nhím, cầy hương, chim trĩ).
- Xác định vật liệu xây dựng chuồng và phương thức xây dựng mới,
hoặc tu sửa chuồng cũ hoặc thuê cơ sở chuồng trại khác
- Xác định các trang thiết bị: máng ăn, máng uống, phương thức cung
cấp thức ăn, nước uống.
- Từ chu kỳ sản xuất thích hợp với từng loại vật nuôi đã được xác định
trong kế hoạch sản xuất, tiến hành lập kế hoạch đầu tư kinh phí xây dựng.
Trên cơ sở đó, tính được chi phí khấu hao cho 1 lứa, hoặc 1 năm, hoặc 1 chu
kỳ sản xuất.
Kinh phí xây dựng chuồng trại
TT Hạng mục Đơn vị
tính
Số
lượng
Đơn giá Thành
tiền
1 Tiền thuế đất, trang trại Năm
2 Kinh phí mua vật liệu
xây dựng chuồng trại:
+ Cát
+ Xi măng
+ Sắt, thép
+ Tôn
+ Ngói
+ Gạch..
Khối
Khối
Kg
m2
Viên
Viên
3 Tiền mua thiết bị chăn
nuôi
+ Máng ăn
+ Máng uống
+ Quạt mát
+ Chụp sưởi
+ Quây úm
+ Dàn lạnh
Cái
4 Tiền khấu hao chuồng
trại
M²
Tổng cộng
4. Xác định chi phí mua con giống
- Từ quy mô sản xuất được xác định, lựa chọn giống cần nuôi phù hợp
với phương thức chăn nuôi. Qua đó, xác định được số lượng đầu con từng loại
giống, khối lượng con giống nhập, thời gian nhập giống. Dựa vào đặc điểm
29
từng giống vật nuôi, xác định các tiêu chuẩn chính của giống cần chọn lọc và
phương pháp chọn giống hoặc lai tạo giống cho phù hợp với sản xuất.
- Sau cùng, lựa chọn cơ sở cung cấp giống, phương thức vận chuyển,
thời điểm và cách thức giao nhận, giá cả cụ thể, chính xác, chi tiết để xác
định được chi phí con giống.
Kinh phí mua con giống
TT Hạng mục
Đơn vị
tính
(Con)
Số
lượng
(kg)
Đơn
giá
(Đồng)
Thành
tiền
A Các khoản chi
1
Tiền mua giống
* Nhím giống
+ Nhím đực
+ Nhím cái
+ Nhím con
* Cầy hương giống
+ Cầy hương đực
+ Cầy hương cái
+ Cầy hương con
* Chim trĩ giống
+ Chim trĩ đực
+ Chim trĩ cái
+ Chim trĩ con
Tổng cộng
5. Xác định chi phí thức ăn, nuôi dưỡng
- Trên cơ sở quy mô, cơ cấu đàn đã được xác định ở mỗi chu kỳ sản
xuất, xác định được nhu cầu dinh dưỡng của từng loại vật nuôi đó ở các giai
đoạn phát triển khác nhau.
- Qua kết quả khảo sát và phân tích thị trường, sẽ lựa chọn phương thức
cung cấp thức ăn để xây dựng kế hoạch cung cấp thức ăn chi tiết. Nội dung
chủ yếu là:
+ Từ nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi ta phối hợp khẩu phần, công thức
phối trộn hoặc lựa chọn hỗn hợp cụ thể
30
+ Lựa chọn nguồn nguyên liệu sản xuất thức ăn hoặc lựa chọn nhà máy
cung cấp thức ăn phù hợp với từng loại gia cầm, từng thời điểm.
+ Việc xác định đủ số lượng, đúng chủng loại, đạt chất lượng là mục
tiêu của việc lập kế hoạch cung cấp thức ăn, giá cả các loại thức ăn. Từ đó tính
được chi phí thức ăn.
- Ngoài ra, cần xác định chế độ cho ăn, lựa chọn thức ăn bổ sungmột
cách khoa học, cụ thể.
Dự trù chi phí thức ăn, nuôi dưỡng
TT Hạng mục
Đơn
vị
tính
Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
A Các khoản chi
Chi phí sản xuất thức
ăn
+ Thức ăn hỗn hợp
hoàn chỉnh
+ Thức ăn tinh
+ Thức ăn xanh
+ Thức ăn bổ sung
Kg
Kg
Kg
Kg
Tổng cộng
6. Chi phí khác
Trong quá trình chăn nuôi, việc theo dõi khả năng phát triển, tình hình
sức khỏe, phát hiện bệnh của từng loại vật nuôi được tiến hành thường xuyên,
hàng ngày đồng thời với việc thực hiện công tác vệ sinh, khử trùng, tiêu độc
chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi.
Cần có kế hoạch tiêm phòng vắc xin, tẩy trừ ký sinh trùng, kế hoạch
sinh sản ( phối giống, đẻ, chăm sóc gia cầm con). Kế hoạch được xác định
cụ thể, phù hợp với quy mô sản xuất, thích ứng với tình hình, diễn biến dịch
bệnh tại khu vực sẽ góp phần bảo vệ đàn gia cầm, bảo vệ hiệu quả của quá
trình sản xuất.
Tất cả các nội dung trên phải được xác định chi phí cụ thể qua hệ thống
sổ sách nhằm cập nhật kịp thời mọi diễn biến trong quá trình chăn nuôi.
Bảng dự trù chi phí khác
TT Hạng mục
Đơn vị
tính
Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
A Các khoản chi
1 Tiền mua vắc xin Liều
2 Tiền mua thuốc thú y Con
31
3 Tiền điện, nước Tháng
4 Tiền công lao động Tháng
5 Trả lãi vay vốn Tháng
Tổng cộng
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
1. Câu hỏi
- Kể tên các bước để thực hiện hạch toán chi phí xây dựng chuồng trại.
- Kể tên các bước hạch toán chi phí mua con giống.
- Kể tên các bước lập kế hoạch mua thức ăn.
2. Bài tập thực hành
2.1. Bài tập thực hành 1.4.5. Dự trù kinh phí mua con giống nuôi cầy
hương
2.2. Bài tập thực hành 1.4.6. Dự trù kinh phí mua con giống nuôi chim
trĩ
C. Ghi nhớ
- Lập kế hoạch tài chính nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ.
32
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN
I. Vị trí, tính chất của mô đun
1. Vị trí
Mô đun Lập kế hoạch trong chăn nuôi là mô đun cơ sở trong chương
trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ. Mô đun
này được bố trí đầu tiên trong chương trình đào tạo nghề Nuôi nhím, cầy
hương, chim trĩ. Việc giảng dạy mô đun này nhằm tạo tiền đề cho việc giảng
dạy các mô đun tiếp theo của chương trình. Nội dung mô đun được dạy tích
hợp giữa lý thuyết và thực hành để sau khi học xong học viên có những kiến
thức và kỹ năng về chuẩn bị lập kế hoạch tong chăn nuôi.
2. Tính chất
Là mô đun có nội dung kiến thức cơ bản của nghề nuôi nhím, cầy
hương, chim trĩ. Yêu cầu học viên cần phải đảm bảo đủ số giờ lý thuyết, thực
hành và kiểm tra.
II. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được các công việc cần thiết (tìm hiểu con giống, điều kiện chăn
nuôi, kế hoạch sản xuất) để nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ cho hộ gia đình,
trang trại, công ty.
- Trình bày được phương pháp tính toán các dụng cụ, vật tư cần thiết
trong chăn nuôi.
2. Kỹ năng
- Chuẩn bị được các điều kiện cần thiết để lập kế hoạch trong chăn nuôi.
- Tính toán được các chi phí cần thiết trong chăn nuôi.
- Dự tính được hiệu quả kinh tế mang lại từ nghề Nuôi nhím, cầy
hương, chim trĩ.
3. Thái độ
Có thái độ thận trọng, khách quan trong việc tính toán, chuẩn bị các
điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất.
III. Nội dung chính của mô đun
Mã bài
Tên bài
Loại bài
dạy
Địa điểm
Thời gian
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra*
MĐ
01-01
Tìm hiểu thị
trường
Tích hợp Lớp
học/hiện 8 2 6 -
33
trường
MĐ
01- 02
Lập kế hoạch
con giống
Tích hợp Lớp
học/hiện
trường
14 3 9 2
MĐ
01 - 03
Lập kế hoạch
thức ăn
Tích hợp Lớp
học/hiện
trường
12 3 9 -
MĐ
01 - 04
Lập kế hoạch tài
chính
Tích hợp Lớp
học/hiện
trường
12 2 12 2
Kiểm tra kết thúc mô đun 4 4
Cộng 50 10 32 8
* Ghi chú: Tổng số thời gian kiểm tra (08 giờ) gồm: Số giờ kiểm tra
định kỳ trong mô đun (04 giờ-được tính vào giờ thực hành) và số giờ kiểm tra
hết mô đun (04 giờ).
IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập thực hành
Bài 1: Tìm hiểu thị trường
Bài 1.1.1. Tìm hiểu hoạt động sản xuất nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ
- Mục tiêu
+ Củng cố kiến thức về quy trình hoạt động sản xuất nuôi nhím, cầy
hương, chim trĩ.
+ Thực hiện được các hoạt động sản xuất nuôi nhím, cầy hương, chim
trĩ.
- Địa điểm thực hành: Phòng học đủ chỗ dành cho 30 - 35 học viên.
- Thời gian hoàn thành: 90 phút
- Yêu cầu trang thiết bị và nguồn lực cho thực hành:
Tờ rơi, địa chỉ các nhà chăn nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ, máy tính có
kết nối mạng.
* Hình thức tổ chức:
1. Học viên tập trung nghe giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và trình tự các
bước thực hiện của bài thực hành. Giáo viên làm mẫu lần đầu.
2. Chia lớp thành nhóm nhỏ để học viên thực hiện. Giáo viên quan sát
các thao tác thực hiện của học viên.
34
3. Giáo viên kiểm tra, củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực hành
của học viên theo nhóm.
* Các bước tiến hành:
Bước 1:
- Chuẩn bị của giáo viên: Giáo viên bố trí thời gian và địa điểm thực
tập.
- Chuẩn bị của học viên: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ theo yêu cầu
Bước 2:
Giáo viên giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và tiến hành làm mẫu theo nội
dung trình tự các bước thực hiện của bài thực hành.
Học viên quan sát, ghi nhớ.
Bước 3:
Chia nhóm học viên thành 5 nhóm thực hiện
Bước 4:
Các nhóm học viên thực hiện nội dung bài thực hành; ghi chép
Bước 5:
Giáo viên tập trung lớp củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực
hành của học viên theo nhóm.
- Phương pháp đánh giá: giáo viên quan sát thao tác thực hiện của học
viên
- Kết quả và sản phẩm đạt được: Thực hiện được các hoạt động sản xuất
nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ
Bài 2: Lập kế hoạch con giống
Bài 1.2.2. Thu thập thông tin về thị trường con giống
- Mục tiêu
+ Củng cố kiến thức về quy trình chuẩn bị thu thập thông tin.
+ Thực hiện được các bước thu thập thông tin đặc điểm con giống, nhà
cung cấp giống.
+ Thực hiện lập danh sách các nhà cung cấp giống
- Địa điểm thực hành: Phòng học đủ chỗ dành cho 30 - 35 học viên.
- Thời gian hoàn thành: 90 phút
- Yêu cầu trang thiết bị và nguồn lực cho thực hành:
35
Tờ rơi, địa chỉ các nhà cung cấp giống, máy tính có kết nối mạng, hình
ảnh đặc điểm con giống.
* Hình thức tổ chức:
1. Học viên tập trung nghe giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và trình tự các
bước thực hiện của bài thực hành. Giáo viên làm mẫu lần đầu.
2. Chia lớp thành nhóm nhỏ để học viên thực hiện. Giáo viên quan sát
các thao tác thực hiện của học viên.
3. Giáo viên kiểm tra, củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực hành
của học viên theo nhóm.
* Các bước tiến hành:
Bước 1:
- Chuẩn bị của giáo viên: Giáo viên bố trí thời gian và địa điểm thực
tập.
- Chuẩn bị của học viên: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ theo yêu cầu
Bước 2:
Giáo viên giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và tiến hành làm mẫu theo nội
dung trình tự các bước thực hiện của bài thực hành.
Học viên quan sát, ghi nhớ.
Bước 3:
Chia nhóm học viên thành 5 nhóm thực hiện
Bước 4:
Các nhóm học viên thực hiện nội dung bài thực hành; ghi chép
Bước 5:
Giáo viên tập trung lớp củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực
hành của học viên theo nhóm.
- Phương pháp đánh giá: giáo viên quan sát thao tác thực hiện của học
viên
Bài 3: Lập kế hoạch thức ăn
Bài 1.3.3. Lập kế hoạch bảo quản thức ăn.
- Mục tiêu
+ Củng cố kiến thức về bảo quản thức ăn trong chăn nuôi
+ Nêu được cách bảo quản thức ăn trong chăn nuôi
+ Xác định được cách bảo quản thức ăn trong chăn nuôi
+ Rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện lập kế hoạch bảo quản thức ăn
trong chăn nuôi
36
- Địa điểm thực hành: Tại các hộ chăn nuôi hay các trang trại nuôi
nhím.
- Thời gian hoàn thành: 04 giờ
- Yêu cầu trang thiết bị và nguồn lực cho thực hành:
+ Thức ăn thô xanh, cỏ cây, củ quả, thức ăn tinh
+ Giấy bút.
* Hình thức tổ chức:
1. Học viên tập trung nghe giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và trình tự các
bước thực hiện của bài thực hành. Giáo viên làm mẫu lần đầu.
2. Chia lớp thành nhóm nhỏ để học viên thực hiện. Giáo viên quan sát
các thao tác thực hiện của học viên.
3. Giáo viên kiểm tra, củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực hành
của học viên theo nhóm.
* Các bước tiến hành:
Bước 1:
- Chuẩn bị của giáo viên: Giáo viên bố trí thời gian và địa điểm thực
tập.
- Chuẩn bị của học viên: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ theo yêu cầu
Bước 2:
Giáo viên giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và tiến hành làm mẫu theo nội
dung trình tự các bước thực hiện của bài thực hành.
Học viên quan sát, ghi nhớ.
Bước 3:
Chia nhóm học viên thực hiện
Bước 4:
Các nhóm học viên thực hiện nội dung bài thực hành; ghi chép
Bước 5:
Giáo viên tập trung lớp củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực
hành của học viên theo nhóm.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thao tác thực hiện của học
viên
Bài 1.4.4. Kiểm tra chất lượng thức ăn trước khi nhập kho.
- Mục tiêu
+ Củng cố kiến thức về chất lượng thức ăn trong chăn nuôi
37
+ Nêu được cách kiểm tra chất lượng thức ăn trong chăn nuôi
+ Xác định được cách kiểm tra chất lượng thức ăn trong chăn nuôi
+ Rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện cách kiểm tra chất lượng thức
ăn trong chăn nuôi
- Địa điểm thực hành: Tại các hộ chăn nuôi hay các trang trại nuôi
nhím.
- Thời gian hoàn thành: 5 giờ
- Yêu cầu trang thiết bị và nguồn lực cho thực hành:
+ Thức ăn thô xanh, cỏ cây, củ quả, thức ăn tinh
+ Giấy bút.
* Hình thức tổ chức:
1. Học viên tập trung nghe giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và trình tự các
bước thực hiện của bài thực hành. Giáo viên làm mẫu lần đầu.
2. Chia lớp thành nhóm nhỏ để học viên thực hiện. Giáo viên quan sát
các thao tác thực hiện của học viên.
3. Giáo viên kiểm tra, củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực hành
của học viên theo nhóm.
* Các bước tiến hành:
Bước 1:
- Chuẩn bị của giáo viên: Giáo viên bố trí thời gian và địa điểm thực
tập.
- Chuẩn bị của học viên: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ theo yêu cầu
Bước 2:
Giáo viên giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và tiến hành làm mẫu theo nội
dung trình tự các bước thực hiện của bài thực hành.
Học viên quan sát, ghi nhớ.
Bước 3:
Chia nhóm học viên thực hiện
Bước 4:
Các nhóm học viên thực hiện nội dung bài thực hành; ghi chép
Bước 5:
Giáo viên tập trung lớp củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực
hành của học viên theo nhóm.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thao tác thực hiện của học
viên
38
Bài 4: Lập kế hoạch tài chính
Bài 1.4.5. Dự trù kinh phí mua con giống nuôi cầy hương
- Mục tiêu
+ Củng cố kiến thức về kinh phí mua con giống nuôi cầy hương
+ Nêu được cách kinh phí mua con giống nuôi cầy hương
+ Xác định được kinh phí mua con giống nuôi cầy hương
+ Rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện kinh phí mua con giống nuôi
cầy hương
- Địa điểm thực hành:Tại các hộ chăn nuôi hay các trang trại nuôi nhím.
- Thời gian hoàn thành: 5 giờ
- Yêu cầu trang thiết bị và nguồn lực cho thực hành:
+ Nhím con
+ Xô
+ Chổi
+ Thức ăn thô xanh, cỏ cây, củ quả, thức ăn tinh
+ Giấy bút.
* Hình thức tổ chức:
1. Học viên tập trung nghe giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và trình tự các
bước thực hiện của bài thực hành. Giáo viên làm mẫu lần đầu.
2. Chia lớp thành nhóm nhỏ để học viên thực hiện. Giáo viên quan sát
các thao tác thực hiện của học viên.
3. Giáo viên kiểm tra, củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực hành
của học viên theo nhóm.
* Các bước tiến hành:
Bước 1:
- Chuẩn bị của giáo viên: Giáo viên bố trí thời gian và địa điểm thực
tập.
- Chuẩn bị của học viên: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ theo yêu cầu
Bước 2:
Giáo viên giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và tiến hành làm mẫu theo nội
dung trình tự các bước thực hiện của bài thực hành.
Học viên quan sát, ghi nhớ.
Bước 3:
Chia nhóm học viên thực hiện
39
Bước 4:
Các nhóm học viên thực hiện nội dung bài thực hành; ghi chép
Bước 5:
Giáo viên tập trung lớp củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực
hành của học viên theo nhóm.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thao tác thực hiện của học
viên
Bài 1.4.6. Dự trù kinh phí mua con giống nuôi chim trĩ
- Mục tiêu
+ Củng cố kiến thức về kinh phí mua con giống nuôi chim trĩ
+ Nêu được kinh phí mua con giống nuôi chim trĩ
+ Xác định kinh phí mua con giống nuôi chim trĩ
+ Rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện kinh phí mua con giống nuôi
chim trĩ
- Địa điểm thực hành: Tại các hộ chăn nuôi hay các trang trại nuôi
nhím.
- Thời gian hoàn thành: 5 giờ
- Yêu cầu trang thiết bị và nguồn lực cho thực hành:
+ Nhím con
+ Xô
+ Chổi
+ Thức ăn thô xanh, cỏ cây, củ quả, thức ăn tinh
+ Giấy bút.
* Hình thức tổ chức:
1. Học viên tập trung nghe giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và trình tự các
bước thực hiện của bài thực hành. Giáo viên làm mẫu lần đầu.
2. Chia lớp thành nhóm nhỏ để học viên thực hiện. Giáo viên quan sát
các thao tác thực hiện của học viên.
3. Giáo viên kiểm tra, củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực hành
của học viên theo nhóm.
* Các bước tiến hành:
Bước 1:
- Chuẩn bị của giáo viên: Giáo viên bố trí thời gian và địa điểm thực
tập.
40
- Chuẩn bị của học viên: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ theo yêu cầu
Bước 2:
Giáo viên giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và tiến hành làm mẫu theo nội
dung trình tự các bước thực hiện của bài thực hành.
Học viên quan sát, ghi nhớ.
Bước 3:
Chia nhóm học viên thực hiện
Bước 4:
Các nhóm học viên thực hiện nội dung bài thực hành; ghi chép
Bước 5:
Giáo viên tập trung lớp củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực
hành của học viên theo nhóm.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thao tác thực hiện của học
viên
- Kết quả và sản phẩm đạt được:
+ Thực hiện được kinh phí mua con giống nuôi chim trĩ
+ Xác định đúng kinh phí mua con giống nuôi chim trĩ
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập
5.1. Bài 1: Tìm hiểu hoạt động sản xuất nuôi nhím, cầy hương,
chim trĩ
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Xây dựng kế hoạch tìm hiểu giá
cả thị trường của các sản phẩm
chăn nuôi nhím, cầy hương, chim
trĩ.
- Xác định các thông tin về đối thủ
cạnh tranh trong sản xuất chăn
nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ.
- Xác định giá thành của các loại
chi phí cần thiết phục vụ cho quá
trình chăn nuôi đề từ đó xác định
giá bán sản phẩm chăn nuôi nhím,
cầy hương, chim trĩ cho phù hợp.
- Quan sát và đánh giá kết quả
- Quan sát cách xác định và thực hiện
của người học
5.2. Bài 2: Thu thập thông tin về thị trường con giống
41
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Tìm hiểu các nhà cung cấp con
giống nhím, cầy hương, chim trĩ.
- Soạn được hợp đồng kinh tế về
mua bán sản phẩm chăn nuôi nhím,
cầy hương, chim trĩ.
- Bán sản phẩm chăn nuôi Nhím,
nhím, cầy hương, chim trĩ. (thịt và
giống)
- Quan sát và đánh giá kết quả
- Quan sát cách xác định và thực hiện
của người học
5.3. Bài 3: Lập kế hoạch bảo quản thức ăn.
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Xác định quy mô cơ sở chăn nuôi.
Tổng số đầu con trong cơ sở chăn
nuôi. Xác định tiêu chuẩn, khẩu
phần ăn
- Thu mua thức ăn cho nhím, cầy
hương, chim trĩ.
- Phân loại thức ăn, có kế hoạch để
bảo quản
- Quan sát và đánh giá kết quả
- Quan sát cách xác định và thực hiện
của người học
5.4. Bài 4: Kiểm tra chất lượng thức ăn trước khi nhập kho.
- Phân loại thức ăn: Thức ăn thô xanh,
thức ăn tinh, thức ăn củ quả
- Kiểm tra thức ăn mua về: Thức ăn
thô xanh, thức ăn tinh, thức ăn củ quả
có ôi thiu, mốc ...
- Nhập kho bảo quản thức ăn
- Quan sát và đánh giá kết quả
- Quan sát cách xác định và thực hiện
của người học
5.5. Bài 5. Dự trù kinh phí mua con giống nuôi cầy hương
- Lên kế hoạch chăn nuôi cầy hương,
dự chù tài chính mua cầy hương
giống, nuôi thịt, nuôi sinh sản.
- Thực hiện được kinh phí mua con
giống nuôi cầy hương. Xác định đúng
kinh phí mua con giống nuôi cầy
hương
- Quan sát và đánh giá kết quả
- Quan sát cách xác định và thực hiện
42
5.6. Bài 6. Dự trù kinh phí mua con giống nuôi chim trĩ
- Lên kế hoạch chăn nuôi chim trĩ, dự
trù kinh phí mua chim trĩ giống, nuôi
thịt, nuôi sinh sản.
- Xác định được kinh phí mua con
giống nuôi chim trĩ.
- Quan sát và đánh giá kết quả
- Quan sát cách xác định và thực hiện
VI. Tài liệu tham khảo
[1] Dự án Phát triển nông thôn tổng hợp giảm nghèo tỉnh Phú Thọ
(2006), Giáo trình quản lý kinh tế hộ, trang trại.
[2] Isabel Lecup và Biện Quang Tú. Phương pháp phân tích thị trường
và phát triển kinh doanh..., NXB Nông nghiệp 2011.
43
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH,
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
( Theo Quyết định số 726/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.)
1. Ông: Phan Thanh Lâm Chủ nhiệm
2. Ông: Hoàng Ngọc Thịnh Phó chủ nhiệm
3. Ông: Mai Anh Tùng Thư ký
4. Ông: Vũ Việt Hà Ủy viên
5. Bà: Mai Thanh Nga Ủy viên
6. Ông: Phùng Thanh Sơn Ủy viên
7. Bà: Nguyễn Thúy Toan Ủy viên
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
( Theo Quyết định số 1374/QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng 6 năm 2013
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.)
1. Ông: Đoàn Văn Soạn Chủ tịch
2. Ông: Nguyễn Văn Lân Thư ký
3. Bà: Đỗ Huyền Trang Ủy viên
4. Ông: Nguyễn Cảnh Dũng Ủy viên
5. Ông: Phạm Văn Kiên Ủy viên.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_lap_ke_hoach_chan_nuoi.pdf