Chương 1. Sơ ưược sự hỡnh thành và phỏt triển của kinh tế chớnh trị học
1. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu trong thời cổ đại và trung cổ ư cơ sở cho sự ra đời
của kinh tế chính trị học
a. Đặc trưng kinh tế ư xã hội thời cổ đại
Thời cổ đại nói ở đây ưà thời kỳ thống trị của phương thức sản xuất chiếm hữu nô ưệ mà
Hy ưạp ưà điển hình.
Đặc điểm(3)
+ Chế độ chiếm hữu nô ưệ thống trị (Số ưượng nô ưệ thường đông hơn số ưượng dân tự do
trong xã hội).
+ Thương nghiệp và tiền tệ đã xuất hiện.
+ Chiến tranh dai dẳng giữa các quốc gia, giữa các thành phố ướn nhằm chiếm đoạt nô ưệ;
và cuộc chiến tranh khốc ưiệt giữa hai giai cấp nô ưệ và chủ nô diễn ra trong suốt ưịch sử xã
hội cổ đại.
Đại biểu tiêu biểu cho tư tưởng kinh tế thời cổ đại:
+ Nhà triết học Pưatôn (427 – 347) trước công nguyên.
+ Nhà triết học Arixtot (384 – 322) trước công nguyên.
Đặc điểm tư tưởng kinh tế thời cổ đại
Coi xã hội chiếm hữu nô ưệ ưà tất yếu và duy nhất.
Coi khinh ưao động chân tay.
ưên án hoạt động thương nghiệp và cho vay nặng ưãi. Từ đó ưên án sự tồn tại và phát triển
của ướp quý tộc tài chính trong xã hội; mơ tưởng tới một xã hội ưý tưởng không có chế độ thữu, phê phán gay gắt sự phân hoá giầu nghèo và bần cùng trong xã hội, nhưng không chủ
trương chống ưại chế độ tư hữu.
Muốn tìm hiểu bản chất của các hiện tượng kinh tế và phân tích chúng một cách sâu sắc.
+ Phân công ưao động xã hội.
+ Về trao đổi hàng hoá.
+ Về nguồn gốc ượi nhuận.
? Tư tưởng của các ông chứa đựng những mầm mống thiên tài và khoa học, ưà điểm xuất
phát của những tư tưởng kinh tế thiên tài khoa học.
b. Tư tưởng kinh tế thời kỳ trung cổ
Tư tưởng kinh tế thời kỳ trung cổ gắn ưiền với những đặc trưng của thời đại phong kiến.12
Có thể chia thời đại phong kiến châu Âu ưàm 2 giai đoạn.
+ Thế kỷ thứ V – XV: Thời kỳ hình thành và phát triển chế độ phong kiến.
+ Thế kỷ XVI – XVII: Thời kỳ tan rã chế độ phong kiến, thời kỳ tích ưuỹ nguyên thuỷ
của Tư Bản, thời kỳ ra đời của chủ nghĩa tư bản.
55 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 23/05/2022 | Lượt xem: 263 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Kinh tế chính trị (Phần 1) - Nghề: Kế toán doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không thực hiện đ-ợc sẽ dẫn đến sản xuất thừaCác thuộc
tính của hàng hóa có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nh-
nhu cầu xã hội, chất l-ợng, mỹ quan v.v... tuy nhiên, để nâng cao sức cạnh tranh của hàng
hóa, các doanh nghiệp th-ờng dùng chiêu bài khuyến mãi vừa để thu hút sức cạnh tranh vừa
để nâng giá trị và trị giá hàng hóa mà ng-ời tiêu dùng ít để ý, chào.
2.2 Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá.
Sở dĩ hàng hoá có hai thuộc tính là vì lao động của ng-ời sản xuất ra hàng hoá có tính hai
mặt: lao động cụ thể và lao động trừu t-ợng.
a) Lao động cụ thể:
- Khái niệm: là lao động hao phí d-ới một hình thức cụ thể của một nghề chuyên môn nhất
định, có mục đích riêng, đối t-ợng riêng, thao tác riêng, ph-ơng tiện riêng và kết quả riêng.
- Đặc tr-ng.
+ Lao động cụ thể càng nhiều loại thì giá trị sử dụng cũng càng nhiều loại.
+Tất cả các loại lao động cụ thể hợp thành hệ thống phân công lao động xã hội ngày càng chi
tiết.
+ Tạo giá trị sử dụng cho hàng hoá (Bất cứ giá trị sử dụng nào, nếu không phải do thiên
nhiên ban cho, thì đều là do một lao động cụ thể nào đó tạo ra).
+ Nguồn gốc tạo ra mọi của cải vật chất trong xã hội.
44
+ Lao động cụ thể là một phạm trù vĩnh viễn, một điều kiện không thể thiếu trong mọi chế
độ xã hội.
b) Lao động trừu t-ợng.
- Khái niệm: Lao động trìu t-ợng là lao động của ng-ời sản xuất hàng hoá chỉ xét về mặt hao
phí sức lao động nói chung (sức óc, sức bắp thịt và thần kinh) mà không kể hình thức cụ thể
nhất định nào.
- Đặc tr-ng:
+ Tạo ra giá trị của hàng hoá.
+ Một phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá.
* Kết luận:
Lao động của con ng-ời có tính chất hai mặt là lao động cụ thể (xem xét sản xuất
hàng hoá ở 3 khía cạnh là sản xuất cái gì, sản xuất nh- thế nào và kết quả ra sao)
và lao động trừu t-ợng (xem xét hao phí lao động nhiều hay ít).
Lao động cụ thể của sản xuất hàng hoá là quan hệ mang tính chất t- nhân; Lao
động trừu t-ợng của sản xuất hàng hoá là quan hệ mang tính chất xã hội. Đó cũng
chính là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá giản đơn.
2.3 L-ợng giá trị của hàng hoá:
* Đo l-ợng giá trị hàng hoá bằng gì?
- Giá trị hàng hoá là lao động của ng-ời sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá ->
L-ợng giá trị do l-ợng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá quyết định.
L-ợng lao động đ-ợc tính theo thời gian lao động.
- Hàng hoá đ-ợc bán trên thị tr-ờng theo giá trị xã hội => giá trị xã hội không đ-ợc tính
bằng thời gian lao động cá biệt mà đ-ợc tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.
+ Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần để sản xuất một hàng hóa trong điều
kiện sản xuất trung bình, với trình độ thành thạo trung bình và một c-ờng độ lao động trung
bình.
Thực tế, thời gian lao động xã hội cần thiết trùng với thời gian lao động cá biệt của ng-ời sản
xuất cung cấp đại bộ phận hàng hóa trên thị tr-ờng quết định.
+ Cơ cấu giá trị hàng hóa = c + v + m
c: giá trị t- liệu sản xuất đã hao đi.
v: giá trị sức lao động (w)
45
m: giá trụ thặng d-.
* Những nhân tố ảnh h-ởng đến l-ợng giá trị của hàng hóa:
Thời gian lao động xã hội cần thiết là một đại l-ợng không cố định. Th-ớc đo thay đổi ->
l-ợng giá trị hàng hóa thay đổi theo.
-> L-ợng giá trị hàng hóa phụ thuộc vào các nhân tố cơ bản:
- Năng suất lao động.
+ Khái niệm: năng suất lao động là năng lực sản xuất của ng-ời lao động, nó đ-ợc tính bằng
số l-ợng sản phẩm tạo ra trong một đơn vị thời gian, hay thời gian hao phí lao động để sản
xuất ra một đơn vị sản phẩm.
+ Năng suất lao động phụ thuộc vào 5 nhân tố:
Trình độ khéo léo của ng-ời lao động.
Phạm vi tác dụng của t- liệu sản xuất.
Sự phát triển khoa học - công nghệ và ứng dụng chúng vào sản xuất.
Sự kết hợp xã hội trong sản xuất.
Điều kiện tự nhiên.
+ L-ợng giá trị hàng hóa tỉ lệ nghịch với năng suất lao động.
- C-ờng độ lao độg:
+ Khái niệm: C-ờng độ lao động là mức độ hao phí của lao động, hay mức độ khẩn tr-ơng
của lao động.
+ Tăng c-ờng độ lao động -> tổng giá trị của tổng số hàng hóa tăng và giá trị của một hàng
hóa không thay đổi.
* Lao động giản đơn và lao động phức tạp:
- Lao động giản đơn là lao động của ng-ời sản xuất chỉ cần có sức lao động, không đ-ợc đào
tạo (lao động phổ thông) trên một đơn vị thời gian -> lao động giản đơn -> giá trị hàng hóa
nhỏ.
- Lao động phức tạp là lao động của ng-ời sản xuất đ-ợc học tập, đào tạo có trình độ chuyên
môn nghiệp vụ nhất định - một đơn cị thời gian - lao động phức tạp tạo ra l-ợng giá trị lớn
hơn l-ợng giá trị của lao động giản đơn tạo ra.
- Trong trao đổi, lấy lao động giản đơn trung bình làm đơn vị tính -> quy tất cả lao động
phức tạp -> lao động giản đơn trung bình.
46
3. Tiền tệ.
3.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền.
* Xã hội đầu tiên là không có trao đổi, nền sản xuất tự cung, tự cấp. Sau đó, trao đổi xuất
hiện, bắt đầu là trao đổi hiện vật: hàng lấy hang. Nhu cầu trao đổi ngày càng nhiều đòi hỏi
phải có một hàng hóa đứng ra làm vật trung gian để trao đổi và dần dần tiền xuất hiện với t-
cách là ph-ơng tiện để trao đổi: hàng - tiền => Vậy, tiền ra đời là kết quả lâu dài của sự phát
triển sản xuất và trao đổi hàng hóa.
* Muốn hiều rõ nguồn gốc, bản chất của tiền phải thông qua việc nghiên cứu các hình thái
của giá trị.
Mỗi hàng hóa đều có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng.
Giá trị hàng lóa là quan hệ xã hội. Nó là một khái niệm trìu t-ợng, chỉ bộc lộ trong quá trình
trao đổi. Vì vây chúng ta phải đi từ giá trị trao đổi để tìm ra vết tích của giá trị. Giá trị trao
đổi là hình thái biểu hiện của giá trị. Hình thái này đ-ợc phát triển từ thấp đến cao: hình thái
giản đơn -> hình thái mở rộng -> hình thái chung và cuối cùng là hình thái tiền tệ.
=> Vậy tiền tệ là hình thái giá trị của hàng hóa bên cạnh hình thái tự nhiên của nó -> nên
muốn hiểu rõ nguồn gốc, bản chất của tiền phải thông qua việc nghiên cứu các hình thái của
giá trị.
* Các hình thái của giá trị:
- Hình thái giản đơn:
+ Khi mà trao đổi mới xuất hiện thì sản phẩm còn rất ít -> trao đổi mang tính ngẫu nhiên và
trực tiếp, hàng đổi lấy hàng.
VD: 1 mét vải = 5 kg thóc
1 con gà = 3 lít r-ợu
Hình thái t-ơng đối (hàng hóa đ-ợc biểu hiện giá trị) - đ-ợc đo l-ờng giá trị.
Hình thái ngang giá (sử dụng để biểu hiện giá trị của vải, gà) - ph-ơng tiện: giá trị sử dụng
của thóc, r-ợu đ-ợc sử dụng để biểu hiện giá trị của vải - Vật ngang giá ngẫu nhiên.
- Hình thái giá trị mở rộng:
+ Khi sản xuất tiếp tục phát triển thì sản phẩm d- thừa nhiều hơn -> trao đổi đ-ợc mở rộng
và th-ờng xuyên hơn. Khi đó, giá trị của một hàng hóa đ-ợc biểu hiện ở giá trị nhiều hàng
hóa khác.
VD: 1 mét vải = 10 kg thóc hoặc
47
= 1 con gà hoặc
= 3 lít r-ợu ...
= ...
Giá trị t-ơng đối có thể quan hệ với nhiều hàng hóa khác.
Vật ngang giá là đặc thù.
+ Nhận xét:
So với hình thái trao đổi ngẫu nhiên thì trong hình thái giá trị mở rộng, tỷ lệ trao đổi
đ-ợc cố định hơn tr-ớc.
Nh-ợc điểm: trao đổi vật lấy vật và vật ngang giá ch-a cố định.
- Hình thái chung của giá trị:
+ Khi trao đổi ngày càng mở rộng thì việc tồn tại nhiều vật ngang giá đặc thù đã làm cho
việc trao đổi trở nên khó khăn => Ng-ời ta cần chọn một vật ngang giá chung thống nhất làm
vật trung gian và từ đó đổi lấy hàng hóa mình cần.
=> Vật ngang giá chung trở thành ph-ơng tiện trao đổi.
+ VD:
10 kg thóc hoặc
30 lít r-ợu hoặc
5 con gà hoặc
...
=
một con cừu
hình thái t-ơng
đối
Hình thái ngang
giá chung
+ Nhận xét:
Gọi là hình thái ngang giá chung vì có một hàng hóa đóng vai trò làm vật ngang giá
chung mà các hàng hóa khác có thể trao đổi đ-ợc với nó.
Nh-ợc điểm: Trao đổi vật với vật và vật ngang giá chung ch-a ổn định ở một hàng
hóa nào. Trong những vùng khác nhau có những vật khác nhau đóng vai trò là vật
ngang giá chung.
VD: Việt Nam, Trung Quốc, ... dùng vải - thóc có nơi dùng vỏ sò, cá, thuốc là...
- Hình thái tiền tệ:
48
+ Sản xuất và trao đổi tiếp tục phát triển -> trao đổi không chỉ diễn ra ở mỗi địa ph-ơng mà
còn giữa các địa ph-ơng -> Đòi hỏi phải có một vật ngang giá chung thống nhất giữa các địa
ph-ơng => Hình thái tiền tệ xuất hiện.
+ Hàng hóa đứng ra làm tiền phải có một số tiêu chuẩn:
Đ-ợc xã hội thừa nhận rộng rãi.
Việc sản xuất ra hàng hóa phải dễ dàng.
Phải dễ chia nhỏ, bảo quản và chuyên chở.
Và thuộc tính tự nhiên của vàng, bạc đã đáp ứng tốt nhất các yêu cầu trên, do vậy, nó đã trở
thành tiền.
+ Trong l-u thông, vàng, bạc không tiện -> ng-ời ta đã thay bằng tiền giấy.
+ Tiền tệ:
Định nghĩa: Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt, nó đ-ợc tách ra khỏi thế giới hàng
hóa, đóng vai trò làm vật ngang giá chung trong trao đổi, đại biểu cho của cải vật chất
trong xã hội; thể hiện thời gian lao động xã hội cần thiết và biểu hiện quan hệ sản xuất
xã hội.
Hai thuộc tính của tiền là giá trị ( do thời gian lao động xã hội cần thiết sản xuất ra
vàng, bạc quy định) và giá trị sử dụng (là môi giới trong mua bán, làm t- bản).
3.2. Chức năng của tiền tệ:
- Th-ớc đo giá trị
- Ph-ơng tiện l-u thông
- Ph-ơng tiện thanh toán
- Ph-ơng tiện cất trữ
- Tiền tệ thế giới
33. Quy luật l-u thông tiền tệ và lạm phát.
* Quy luật l-u thông tiền tệ:
- Xác định l-ợng tiền trong l-u thông:
Số l-ợng tiền cần
trong l-u thông
=
Tổng giá cả hàng hóa - ( tổng giá cả l-u thông bán chịu + Tổng
giá cả hàng hóa khấu trừ trong kho) + Tổng giá cả hàng hóa
bán chịu đến kỳ thanh toán.
49
Số lần luân chuyển của tiền tệ trung bình trong năm
- Đây là quy luật l-u thông tiền vang. Khi có tiền giấy, thay thế tiền vàng, vì tiền giấy khong
làm ph-ơng tịên cất trữ -> Đ-a l-ợng tiền giấy v-ợt quá mức cần thiết sẽ gây ra lạm phát.
* Lạm phát:
Lạm phát là một phạm trù kinh tế, một hiện t-ợng kinh tế phổ biến.
- Biểu hiện:
+ Tình trạng mức giá chung của toàn bộ nền kinh tế tăng lên trong một thời gian nhất định.
+ Làm tăng giá cả hay mất giá đồng tiền.
- Nguyên nhân: Do cầu kéo và do chi phí đẩy (thực chất là do mất cân bằng đổi tiền - hàng)
- Hậu quả:
+ Tác động toàn diện đến sản xuất và đời sống không chỉ một quốc gia mà theo phản ứng
dây truyền cho các quốc gia khác.
+ Một con dao hai l-ỡi có cả tích cực lẫn tiêu cực.
4. Thị tr-ờng và quy luật cung cầu.
4.1. Thị tr-ờng:
- Khái niệm: thị tr-ờng là nhân tố của quá trình tái sản xuất, là lĩnh vực trao đổi, mua bán, mà ở
đó các chủ thể kinh tế cạnh tranh nhau để xác định số l-ợng và giá cả.
- Phân loại theo:
+ Đối t-ợng, mục đích mua bán gồm có thị tr-ờng đầu vào (thị tr-ờng cung cấp các yếu tố
sản xuất) và thị tr-ờng đầu ra (thị tr-ờng hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ).
+ Theo tính chất và cơ chế vận hành gồm thị tr-ờng tự do; thị tr-ờng tự do có điều hành của
Nhà n-ớc; thị tr-ờng cạnh tranh hoàn hảo; thị tr-ờng độc quyền; thị tr-ờng cạnh tranh ít, độc
quyền nhiều; thị tr-ờng độc quyền ít, cạnh tranh nhiều.
+ Theo quy mô, phạm vi quan hệ kinh tế gồm thị tr-ờng địa ph-ơng, khu vực; thị tr-ờng nội
địa, quốc tế.
- Chức năng:
+ Thực hiện giá trị hàng hóa.
+ Chức năng thông tin.
- Vai trò.
50
Thị tr-ờng có vai trò quan trọng là điều tiết hoạt động doanh nghiệp; kích thích ng-ời tiêu
dùng; thông qua thị tr-ờng, Nhà n-ớc có thể điều tiết kinh tế vĩ mô.
4.2. Quy luật cung - cầu.
* Cầu.
- Khái niệm:
+ Cầu là số l-ợng hàng hóa mà ng-ời mua sẵn sàng mua ở những mức giá nhất định.
+ Mức cầu là số l-ợng hàng hóa mà ng-ời mua ứng với giá t-ơng ứng.
Cầu trùng với mức cầu có khả năng thanh toán.
- Quy luật cầu: Cầu tỉ lệ nghịch với giá cả hàng hóa.
- Nhân tố ảnh h-ởng đến cầu gồm giá cả hàng hóa; giá cả hàng hóa thay thế; thu nhập; tâm
lý, sở thích tập quán tiêu dùng; các chính sách của chính phủ.
* Cung.
- Khái niệm:
+ Cung là số l-ợng hàng hoá mà ng-ời bán sẵn sàng bán ở những mức giá nhất định.
+ Mức cung là số l-ợng hàng hóa đ-ợc bán với mức giá t-ơng ứng.
- Quy luật của cung: cung tỉ lệ thuận với giá cả hàng hóa.
- Nhân tố ảnh h-ởng đến cung gồm giá cả hàng hóa tiêu dùng, dịch vụ; giá cả các yếu tố đầu
vào; nhập khẩu; những quy định của chính phủ.
* Quy luật cung cầu:
- Yêu cầu:
+ Đòi hỏi các chủ thể sản xuất kinh doanh phải đảm bảo quan hệ tỷ lệ.
+ Yêu cầu ng-ời sở hữu, ng-ời bán hàng hóa ra thị tr-ờng đảm bảo số l-ợng, chất l-ợng,
mẫu mã ... kịp thời đầy đủ.
- Tác dụng:
+ Tạo ra những cân đối, phá vỡ cân đối cũ, tạo ra cân đối mới, cứ tiếp diễn mãi.
5. Quy luật cạnh tranh.
Đặc tr-ng chủ yếu của kinh tế hàng hóa là cạnh tranh.
- Khái niệm.
Cạnh tranh là sự đấu tranh, sự ganh đua quyết liệt giữa các chủ thể kinh tế nhằm giành
những điều kiện kinh doanh thuận lợi, để thu lợi nhuận cao nhất.
- Đặc điểm.
51
Là một quy luật của sản xuất hàng hóa, tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý trí
chủ quan của con ng-ời.
- Phân loại:
+ Cạnh tranh ng-ời mua - ng-ời bán.
+ Cạnh tranh nội bộ ngành và giữa các ngành.
- Vai trò:
+ Tích cực: cải tiến kỹ thuật, không ngừng cải thiện kinh tế hiệu quả, con ng-ời thì tự hoàn
thiện không ngừng...
=> Xã hội và nền kinh tế phải từng b-ớc tạo môi tr-ờng để cạnh tranh hoàn thành và phát
huy tích cực.
+ Tiêu cực: phân hóa ng-ời sản xuất, nạn hàng giả, trốn thuế...
6. Quy luật giá trị.
1. Nội dung cuả quy luật giá trị.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và l-u thông hàng hóa.
* Yêu cầu của quy luật giá trị.
- Sản xuất hàng hóa đ-ợc thực hiện theo hao phí xã hội cần thiết.
- Trong trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá.
* Biểu hiện sự hoạt động của quy luật giá trị.
- Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả hàng hóa.
- Giá cả tách rời giá trị, lên xuống xung quanh giá trị, lấy giá trị làm cơ sở.
2. Tác dụng của quy luật giá trị.
- Tự phát điều tiết sản xuất và l-u thông hàng hóa.
- Tự phát kích thích lực l-ợng sản xuất phát triển.
- Tự phát bình tuyển, phân hóa, phát sinh quan hệ sản xuất t- bản chủ nghĩa.
52
Chương 3: Tỏi sản xuất xó hội
1. Cỏc phạm trự của tỏi sản xuất
Sản xuất ra của cải vật chất, cơ sở của đời sống xã hội
Khái niệm: Sản xuất ra của cải vật chất là quá trình con ng-ời sử dụng công cụ lao động
tác động vào tự nhiên, khai thác hoặc cải biến các dạng vật chất của tự nhiên để tạo ra của cải
vật chất cho xã hội.
Ví dụ: hoạt động sản xuất l-ơng thực, thực phẩm.
Vai trò: Sản xuất ra của cải vật chất là yêu cầu khách quan đối với bất cứ xã hội nào.
Vì sản xuất của cải vật chất là:
+ Là hoạt động cơ bản nhất của con ng-ời, là cơ sở của đời sống xã hội loài ng-ời. Đời sống
xã hội có nhiều hạt động chính trị, văn hoá, nghệ thuật, tôn giao Nh-ng tr-ớc khi tiến hành
hoạt động đó, con ng-ời phải có thức ăn, quần áo, nhà ở, Để có những thứ đó con ng-ời
cần phải sản xuất và sản xuất không ngừng với quy mô ngày càng mở rộng, tốc độ ngày càng
cao thì mới đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.
+ Là cơ sở hình thành và phát triển các chế độ nhà n-ớc, các quan điểm pháp luật, đạo đức
của con ng-ời.
+ Là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội.
+ Có vai trò quan trọng trong sự phát triển và hoàn thiện chính bản thân con ng-ời, làm cho
con ng-ời ngày càng phát triển đầy đủ và toàn diện cả về thể chất lẫn trí tuệ.
Các yếu tố của sản xuất:
Bất kỳ quá trình sản xuất nào cũng đều là sự kết hợp của ba yếu tố:
Sức lao động, đối t-ợng lao động, và t- liệu lao động.
a) Sức lao động:
Khái niệm:
+ Sức lao động tổng hợp thể lực và trí lực của con ng-ời, là khả năng lao động của con
ng-ời, là điều kiện cơ bản của sản xuất ở bất cứ xã hội nào.
+ Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ng-ời, nhằm thay đổi các đối
t-ợng và lực l-ợng tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con ng-ời.
Sức lao động hoạt động thì trở thành lao động.
Lao động là đặc tr-ng riêng của con ng-ời.
53
Trong quá trình phát triển của nền sản xuất xã hội, vai trò của sức lao động, nhân tố con
ng-ời ngày càng tăng lên.
b) Đối t-ợng lao động.
Khái niệm:
Đối t-ợng lao động là những vật mà lao động của con ng-ời tác động vào nhằm biến đổi
nó cho phù hợp với nhu cầu của mình.
Phân loại:
+ Loại có sẵn trong tự nhiên:
Là những vật mà lao động của con ng-ời chỉ cần tách nó khỏi môi tr-ờng tồn tại của nó
là có thể sử dụng đ-ợc.
Là đối t-ợng của các ngành công nghiệp khai thác.
+ Loại đã qua chế biến – nguyên liệu.
Là đã có sự tác động lao động của con ng-ời
Đối t-ợng của ngành công nghiệp chế biến.
Với sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại, nhiều loại nguyên vật liệu
mới đ-ợc tạo ra. Những nguyên nhiên vật liệu này có chất l-ợng ngày càng tốt hơn, bền hơn
nhẹ hơn, những nguyên liệu truyền thống và ngày càng đ-ợc sử dụng để thay thế cho những
nguyên liệu truyền thống.
c. T- liệu lao động:
Khái niệm:
T- liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của
con ng-ời đến đối t-ợng lao động, làm thay đổi hình thức tự nhiên của đối t-ợng lao động,
biến đối t-ợng lao động thành sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu của con ng-ời.
Bao gồm:
+ Công cụ lao động: là bộ phận tác động trực tiếp vào đối t-ợng lao động, giữ vai trò
x-ơng cốt, bắp thịt của sản xuất, quyết định năng suất lao động của con ng-ời.
VD: hòn đá, cái gậy – Công cụ lao động ng-ời nguyên thuỷ.
Cái cầy, cái cuốc - công cụ lao động ng-ời nông dân.
Máy móc, cơ khí – công cụ lao động trong nền sản xuất hiện đại.
+ Hệ thống bình chứa của sản xuất: Những đồ dùng để chứa đựng, bảo quản đối t-ợng
lao động và sản phẩm của lao động.
54
VD: bình , lọ, thùng, vại, giỏ
+ Kết cấu hạ tầng của sản xuất: là hệ thống những yếu tố vật chất phục vụ trực tiếp hoặc
gián tiếp quá trình sản xuất, là điều kiện cần thiết đối với quá trính sản xuất. Phát triển kết cấu hạ
tầng phải -u tiên đi tr-ớc một b-ớc so với đầu t- sản xuất trực tiếp.
VD: Nhà x-ởng, kho tàng, bến bãi, ống dẫn, băng chuyền, bình chứa, đ-ờng xá, các
ph-ơng tiện giao thông vân tải, ph-ơng tiện liên lạc.
Trong các yếu tố hợp thành t- liệu lao động thì công cụ lao động có ý nghĩa quan trọng
nhất. Nó đ-ợc coi là hệ thống x-ơng cốt của nền sản xuất. Trình độ phát triển của công cụ
lao động phản ánh trình độ nền sản xuất xã hội, là cơ sở phân biệt sự khác nhau giữa các thời
đại kinh tế.
* Mối quan hệ giữa ba yếu tố:
Đối t-ợng lao động kết hợp với t- liệu lao động lại thành t- liệu sản xuất. Kết quả của
sức lao động với t- liệu sản xuất là những sản phẩm lao động. Lao động tạo ra sản phẩm gọi
là lao động sản xuất.
Các yếu tố của quá trình sản xuất tác động lẫn nhau chặt chẽ và phát triển đồng bộ. Trình độ
t- liệu sản xuất càng hiện đại đòi hỏi trình độ ng-ời lao động càng cao, càng phát triển toàn
diện. Sự phát triển của lao động thủ công sang lao động cơ khí, tự động hoá làm thay đổi dần
lao động cơ bắp sang lao động trí tuệ và kết quả là hàm l-ợng "trí tuệ, chất xám" trong mỗi
sản phẩm ngày càng tăng. Nh-ng trong mọi nền sản xuất, sức lao động luôn luôn là yếu tố cơ
bản, sáng tạo của sản xuất.
Sản phẩm xã hội.
Sản phẩm là kết quả của sản xuất. Sản phẩm có giá trị sử dụng do tổng hợp các thuộc
tính về cơ học, vật lý, hoá học và các thuộc tính có ích khác làm cho sản phẩm có khả năng
thoả mãn những nhu cầu của con ng-ời.
Sản phẩm xã hội: Là một khái niệm kinh tế phức tạp có tính tổng hợp. Nó th-ờng đ-ợc
đ-ợc biểu hiện ở tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân.
+ Tổng sản phẩm xã hội là toàn bộ của cải vật chất đ-ợc tạo ra trong một khoảng thời gian
nhất định (th-ờng là một năm).
+ Thu nhập quốc dân:
55
Khái niệm: Thu nhập quốc dân là phần còn lại của tổng sản phẩm xã hội sau khi đã khấu
trừ đi phần t- liệu sản xuất đã hao phí.
Bao gồm: Sản phẩm cần thiết và Sản phẩm thặng d-.
Sản phẩm cần thiết là một phần của thu nhập quốc dân dùng để tái sản xuất sức lao động
để duy trì khả năng lao động và đào tạo thế hệ lao động mới thay thế cho những ng-ời mất
khả năng lao động.
Sản phẩm thặng d- chính là phần còn lại của thu nhập quốc dân sau khi trừ đi sản phẩm
cần thiết. Sản phẩm thặng d- chỉ xuất hiện khi năng suất lao động đạt tới trình độ tạo ra
khối l-ợng của cải nhiều hơn so với mức yêu cầu tồn tại của xã hội, là điều kiện quyết định
để nâng cao đời sống nhân dân và tạo khả năng phát triển kinh tế xã hội trong t-ơng lai.
2. Cỏc quy luật kinh tế của tỏi sản xuất xó hội
Giới hạn khả năng sản xuất xã hội và sự lựa chọn ph-ơng án sản xuất tối -u
Để sản xuất cần phải có t- liệu sản xuất và sức lao động. Khả năng sản xuất của xã hội
tuỳ thuộc vào quy mô, khối l-ợng và chất l-ợng của các t- liệu sản xuất và sức lao động của
xã hội. Khả năng đó không phải là vô hạn, nh-ng lại luôn lại luôn luôn bị khai thác và sử
dụng một cách hết sức lãng phí. Các quốc gia đều đứng tr-ớc những giới hạn và tr-ớc hết là
sự khan hiếm về tài nguyên. Sản xuất ra những thứ cần thiết, tránh lãng phí, tăng tr-ởng kinh
tế đến mức tối đa là nhiệm vụ chủ yếu của mọi nền sản xuất xã hội.
Vì vậy, bất cứ nền sản xuất xã hội nào cũng đều phải giải quyết 3 vấn đề lớn : Sản xuất
cái gì? Sản xuất nh- thế nào? Sản xuất cho ai?
Ph-ơng thức sản xuất xã hội
Ph-ơng thức sản xuất xã hội là sự thống nhất giữa hai mặt của nền sản xuất xã hội là lực
l-ợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Lực l-ợng sản xuất.
Khái niệm: Lực l-ợng sản xuất là toàn bộ những năng lực của một xã hội nhất định ở
một thời kỳ nhất định.
Lực l-ợng sản xuất biểu hiện:
+ mối quan hệ tác động giữa con ng-ời với tự nhiên.
+ Biểu hiện trình độ sản xuất của con ng-ời.
Năng lực hoạt động thực tiễn của con ng-ời trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất.
Bao gồm:
56
+ T- liệu sản xuất.
+ Ng-ời lao động với tri thức và ph-ơng pháp sản xuất, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ sảo và
thói quen lao động của họ.
Các yếu tố hợp thành lực l-ợng sản xuất có quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất.
Sự phát triển của lực l-ợng sản xuất là sự phát triển của toàn bộ các yếu tố hợp thành, trong đó,
trình độ của công cụ lao động và trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, kỹ năng của ng-ời lao
động là những nhân tố có yếu tố quyết định nhất. Trình độ lực l-ợng sản xuất đ-ợc biểu hiện rõ
nhất ở năng suất lao động.
Lực l-ợng sản xuất xã hội phát triển, liên tục, không ngừng, từ thấp đến cao, là cơ sở
cho sự phát triển dần nền văn mimh nhân loại. Ngày nay, khoa học đã trở thành lực l-ợng
sản xuất trực tiếp. Những thành tựu của khoa học đ-ợc vật chất hoá trong t- liệu sản xuât,
hoặc thông qua kỹ năng của ng-ời lao động có hiệu suất cao.
Quan hệ sản xuất
Khái niêm: Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa ng-ời với ng-ời trong quá trình sản
xuất, phân phối, l-u thông và tiêu dùng.
Bao gồm: Quan hệ về mặt kinh tế tổ chức và quan hệ về mặt kinh tế xã hội.
+ Quan hệ về mặt kinh tế tổ chức:
Quan hệ kinh tế tổ chức xuất hiện trong quá trình tổ chức sản xuất xã hội; vừa biểu hiện
quan hệ giữa ng-ời với ng-ời, vừa biểu hiện trực tiếp trạng thái tự nhiên - kỹ thuật của
nền sản xuất.
Biểu hiện: Trình độ phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá, hiệp tác hoá, tập trung
sản xuất
Phản ánh trực tiếp tính chất và trình độ của lực l-ợng sản xuất xã hội và độc lập t-ơng đối
với các hình thái kinh tế xã hội.
+ Quan hệ kinh tế xã hội:
Biểu hiện là hình thức xã hội của sản xuất do quan hệ sở hữu về t- liệu sản xuất quy định.
Bao gồm các mặt chủ yếu: quan hệ sở hữu những t- liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý,
quan hệ phân phối sản phẩm.
Trong đó quan hệ sở hữu giữ vai trò quyết định.
57
Hai hình thức sở hữu chủ yếu đó là t- hữu và công hữu. Các hình thức sở hữu đó quy định
các mối quan hệ về tổ chức quản lý và phân phối sản phẩm, quy định những nét đặc thù
của quan hệ kinh tế xã hội.
Mối quan hệ giữa lực l-ợng sản xuất và quan hệ sản xuất
Sự thống nhất và tác động qua lại giữa lực l-ợng sản xuất với quan hệ sản xuất tạo thành
ph-ơng thức sản xuất. Trong sự thống nhất biện chứng này, lực l-ợng sản xuất quyết định
quan hệ sản xuất, và ng-ợc lại quan hệ sản xuất tác động trở lại lực l-ợng sản xuất.
Trong ph-ơng thức sản xuất thì lực l-ợng sản xuất là yếu tố th-ờng xuyên biến đổi. Sự
phát triển của lực l-ợng sản xuất đến một trình độ nhất định nào đó thì nó đòi hỏi quan hệ
sản xuất phải thay đổi cho phù hợp. Vì vậy, loài ng-ời đã chuyển từ ph-ơng thức sản xuất
này sang ph-ơng thức sản xuất khác.s
Tính khách quan, đặc điểm và cơ chế vận dụng quy luật kinh tế
Các loại quy luật kinh tế
Quy luật kinh tế biểu hiện bản chất của quan hệ sản xuất; biểu hiện mối quan hệ nhân
quả, bản chất, có tính ổn định của các hiện t-ợng và các quá trình kinh tế.
Phân loại:
+ Các quy luật kinh tế chung gồm:
Những quy luật hoạt động ở tất cả các ph-ơng thức sản xuất.
Các quy luật hoạt động ở một số ph-ơng thức sản xuất có những điều kiện chung.
+ Các quy luật kinh tế đặc thù: là các quy luật kin
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_kinh_te_chinh_tri_phan_1_nghe_ke_toan_doanh_nghie.pdf