Giáo trình Hoàn thiện dáng thế cho cây cảnh

Tập bài giảng tích hợp và bộ phiếu phân tích công việc sẽ là cẩm nang

của người học nghề. Chúng tôi tin rằng tập bài giảng tích hợp sẽ góp phần đáp

ứng công tác dạy nghề cho chương trình nghề Taọ dáng và chăm sóc cây cảnh .

Mô đun này giúp các học viên có được những kiến thức, kỹ năng cơ bản

về kỹ thhuaatj đưa cây vào chậu , làm lộ rễ cây cảnh lão hóa cho cây cảnh nghệ

thuật. Mô đun được chia làm 3 bài:

Bài 1. Kỹ thuâṭ laõ hóa cây cảnh

Bài 2. Kỹ thuật làm lộ rễ trong cây cảnh

Bài 3. Đưa cây vào chậu

pdf52 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Hoàn thiện dáng thế cho cây cảnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gặp chậu phình hông, miệng chậu nhỏ hơn dưới, cây trồng lại để lâu năm không thay chậu, áp dụng các biện pháp trên không thể được, với những cây rễ 38 sống thì dùng dao xắn một rạch thẳng xuống tận đáy chậu và vòng theo miệng chậu rồi đổ ra, với cây quý hoặc cây rất khó tính mà chậu không đáng giá thì nên đập chậu lấy cây. Riêng địa lan không cho phép xọc, đào bới, xén vầng rễ mà chỉ được tưới đẫm nước cho rễ bong khỏi chậu rồi nhẹ nhàng lắc chậu đổ lan ra. Rễ lan to nhưng rất giòn, phải làm thật cẩn thận kẻo bị gãy. Ảnh 3.37: Trồng lại cây vào chậu - Xử lý bầu rễ dùng dao bài sắc cắt xén xung quanh và dưới đáy bầu rễ. Các bầu rễ được cắt rất gọn không dập nát rễ mới tái sinh nhanh. Cây trên mặt đất bao giờ cũng phản ánh đúng tình trạng bộ rễ chìm dưới đất. Tại các đầu dễ bị cắt tức sẽ phun ra nhiều chùm rễ mới lại được ăn đất mới nên cây phát triển mạnh. Hạn chế việc dùng que nhọn hoặc cào để xả bới đất vì như vậy rễ có thể bị dập nát nhiều nên bị thối và cây có thể chết. Cắt xén bầu rễ phải đồng thời thực hiện 3 mục đích khác nữa là đảm bảo sang chậu sẽ có ít nhất 1/2 là đất mới, khuôn khổ bầu rễ sau khi xén thích hợp với chậu, sẽ thay giúp cho khi đặt cây vào chậu đúng vời dáng thế cần sửa. Nếu dưới đáy gốc cây có phần gỗ thừa dài quá, đấy là dấu tích của đầu đoạn cành khi giâm sâu hơn lúc cắt cành chiết bao giờ cũng phải cắt dưới bầu 39 chiết, bầu càng to, đoạn gỗ thừa càng dài, cây không thể trồng được vào khay, bể. Ta dùng cưa sắc nhẹ nhàng cắt bỏ đi. - Trồng lại cây vào chậu: Chọn chậu, bể có màu sắc, hình thể kích cỡ phù hợp với cây và 10 thoát nước Ở đáy chậu phải to. Nếu chậu có nhiều lô thoát nước càng tốt. Chuẩn bị sẵn sàng đất đúng chủng loại. Đất dùng để sang chậu nhất thiết phải khô hoàn toàn. Nếu đất đã được phơi nỏ lại để nơi bán âm bán dương (lán, hiên) hàng năm rồi càng tốt. Việc trồng cây vào chậu rất cần có kiến thức. Đầu tiên là xử lý lỗ thoát nước. Những cây dễ tính, đọng nước đôi chút không chết thì chỉ cần đặt một mảnh sành chờm rộng lên lỗ là được. Nên chọn mảnh sành khi úp vào lỗ có độ kênh. Những cây yêu cầu phải thoát nước nhanh, bầu thật thông thoáng như lan, trà, đỗ quyên, sử thì phải kê cao mảnh sành lên một chút. Sau đó đặt một lớp dưới đáy chậu toàn những cục xỉ than rắn chắc, tiếp theo xếp lớp đất cục, rồi đến phủ lớp đất tơi mời đặt cây vào. Xung quanh thành chậu cũng xếp đất cục to rồi nhỏ dần. Xung quanh bầu rễ phải cho toàn đất mầu. Trên mặt chậu cũng xếp một lớp đất cục to để chống nước xối lên rẽ đất và gây đóng váng mặt chậu.Thông thường các cây khác không cần cầu kỳ quá như vậy, chỉ cần lưu ý là xung quanh bầu rễ bao giờ cũng phải cho đất màu. Quan trọng là vị trí của gốc cây trong chậu, cần chính giữa hay lệch về bên nào, độ cao thấp của gốc đúng tấm, độ nghiêng đúng dáng thế. Muốn vậy, ta đặt cây, chèn tạm đất rồi ngắm 4 mặt, ngắm gần và ngắm từ xa để điều chỉnh, bao giờ cây ở đúng vị trí đẹp nhất mới lấp đất. Tra đất vào xung quanh bầu từ từ từng lớp, dùng que đầu tù xọc, rồi lắc chậu, tiếp theo là tưới nước kiểu mưa rào cho đất len vào mọi ngóc ngách của rễ, không còn một lỗ hổng nào mới được. Nhũng cây như trà, đỗ quyên, địa lan thoải mái xếp những cục đất to cao trên mặt chậu. Các cây khác không được vào đất đầy khít miệng chậu, vì như vậy khi tưới nước sẽ chảy tuột đi hết ngay, ít nhất phải để rãnh chạy vòng theo miệng 40 chậu để giữ được nước tưới. Nếu trời nắng cần che hoặc để cây chỗ râm mát khoảng mươi ngày. 3.5. Trang trí mặt chậu Để hoàn thiêṇ và phong phú cho cây cảnh - cây bonsai, chúng ta tiến hành tô vẽ cho tác phẩm của mình bằng những điểm xuyết như người , đôṇg vâṭ, kiến trúc đăṭ trên châụ . Không gian mà chúng chiếm tuy nhỏ nhưng laị làm nổi bâṭ sư ̣cao lớn, vĩ đại, cao cả của cây. Vâṭ tô điểm đaṭ thích hơp̣ trên châụ , thống nhất với hướng biểu đaṭ của cây chủ thể, phục vụ cho chủ thể . Vâṭ tô điểm cố gắng theo sư ̣xúc tích, gọn gàng, không nên lăp̣ laị các mâũ ma ̃quá nhiều , hoăc̣ “ve ̃rắn thêm chân” , cũng không để “khách lấn át chủ” , phá hỏng sự hài hòa của chủ thể . 3.5.1. Rêu, cỏ Trong các thành phần phụ để tôn vinh vẻ đẹp của cây bonsai, không thể không kể đến thành phần đặc biệt quan trọng là Rêu, cỏ (hình 3.38) . Ảnh 3.38: Một bãi rêu xanh tốt và được đắp thật là tự nhiên Đắp rêu, cỏ cũng đòi hỏi phải có kỹ thuật và cả mỹ thuật nữa thì nhìn bãi rêu, cỏ mới đẹp tư nhiên và không có hại cho cây cảnh: 41 - Về Kỹ thuật: Khi đắp phải đắp thành từng khóm (chúm) nhỏ, giữa các khóm có khoảng hở để cây có thể thoát nước nhanh trong trường hợp cây dư nước hoặc các khí độc sinh ra trong quá trình dinh dưỡng: - Về Mỹ thuật: Một bãi rêu, cỏ quá bằng phằng nhìn quá đều đặn, giả tạo và không được tự nhiên: Một bãi rêu, cỏ đẹp nhìn phải hơi thiên nhiên chút: Các khóm rêu, cỏ phải nhấp nhô, chập chùng không đều nhau. Hay đối với các mô đất cao, khi đắp rêu, cỏ nêu tạo cho mô đất thành những mô nhấp nhô như bậc thang để tránh bị gò cao và nhô lên như những ngôi mộ. Cách bảo quản: Luôn giữ đất được ẩm ướt. Đối với những vườn ở trên sân thượng hay quá nắng, dùng dây nhôm cứng và lưới lan uốn thành 1 vòng gần khép khín theo miệng chậu để che nắng cho rêu. 3.5.2. Các phụ cảnh Người - Trong cây cảnh – bonsai, cái mà chúng ta muốn thể hiện chính là mối quan hê ̣giữa người với tư ̣nhiên , nó có thể khiến con người sau khi thưởng ngoạn cảm thấy tâm hồn thư thái .... Các nhân vật trong tác phẩm này có thể đứng, ngồi, nằm hay đoc̣ thơ , đoc̣ sách , rót rượu ,thổi sáo hoăc̣ câu cá , cưỡi ngưạ.... Động vật -Tùy theo tác phẩm nghệ thuật mà chúng ta sử dụng đồ phụ cảnh phù hợp , thông thường những đôṇg vâṭ có tính tình thuâṇ hòa như gà , vịt, gỗng, trâu.....làm đối tượng chính để thể hiện khát vọng tốt đẹp của co n người. Công trình kiến trúc - dùng sự dung hòa giữa sáng tạo của con người và giới tư ̣nhiên để thể hiêṇ ước mơ , mong muốn hay hoài cổ của mình . Thông qua viêc̣ bài trí những mô hình như Lầu , nhà, chùa , đình, cầu, tháp ... để làm nổi bật chủ đề chính . 42 3.5.3. Môṭ số ví du ̣về trang trí măṭ châụ Kích tước to nhỏ của tươṇg người có thể taọ ra sư ̣cao thấp củ cây , trong cây cảnh – bonsai hình nhân có tác duṇg như thước tỉ lê ̣ : Người nhỏ thì trông cây rất lớn , người to thì trông cây nhỏ laị (hình 3.39) namle09@yahoo.com Hình 3.39 Lấy hương vi ̣ nồng hâụ của quê hương làm chủ đề , chú tươṇg làm nổi bâṭ môi trường nhân hâụ, chất phát (hình 3.40) namle09@yahoo.com Hình 3.40 Với sư ̣điểm tô thanh tú , gọn gàng , làm nổi bật không khí trang nhã , tư ̣do , thỏa mái (hình 3. 41) namle09@yahoo.com Hình 3.41 43 Hoàn cảnh thanh u , phối cùng với người câu cá , càng tăng thêm sư ̣cách điêụ tiñh lăṇg , nhàn nhã (hình 3.42) namle09@yahoo.com Hình 3.42 Thế hiểm trở , rùng rợn của cây, thông qua sư ̣kết hơp̣ với chim muông laị tỏ ra có cheo leo mà không rùng rợn , hơn nữa còn tăng thêm nét thâm u , mênh mang của cảnh vật (hình 3.43) namle09@yahoo.com Hình 3.43 Dưới gốc cây hoang daị , phối cảnh kẻ chăn trâu , thể hiêṇ thời gian dài lâu , làm nặng thê m nỗi liềm nhớ nhà , nhơ quê hương (hình 3.44) namle09@yahoo.com Hình 3.44 44 Sư ̣phối hơp̣ diêụ kỳ giữa cây tùng, đá và chim hac̣ , đa ̃thể hiêṇ nguyêṇ voṇg tốt đep̣ và sư ̣theo đuổi đối với thanh xuân , trường thọ (hình 3.45) namle09@yahoo.com Hình 3.45 Trên đỉnh đá của bonsai – cây cảnh có đăṭ tòa tháp cổ , chân núi có đặt đình , đài, lan can làm nổi bâṭ cảnh “thiên hiểm địa yếu” (hình 3.46) namle09@yahoo.com Hình 3.46 Hươu nằm dưới gốc cây xanh như nghỉ trưa tránh nắng (hình 3.47) namle09@yahoo.com Hình 3.47 45 B. Câu hỏi và bài tập thực hành Câu hỏi: - Trình bày những đặc điểm của các loại chậu, tiêu chí lựa chọn chậu theo hình dáng cây? - Để chọn được chậu phù hợp với cây chúng ta cần lưu ý những gì? - Xác định vị trí trồng cây trong chậu theo theo từng trường hơp̣ cu ̣thể ? - Trình bày kỹ thuật đưa cây vào chậu, cố định cây? - Trình bày kỹ thuật trang trí mặt chậu? Thực hành: Bài 3: Thƣc̣ hành ky ̃thuâṭ đƣa cây vào châụ 1. Mục đích - Hướng dẫn học viên thực hành viêc̣ chọn chậu phù hợp với cây - Hướng dâñ hoc̣ viên thưc̣ hành xác định vị trí cây trồng trong chậu - Hướng dẫn thực hành trồng và trang trí mặt chậu 2. Yêu cầu - Biết cách phân tích bố cuc̣ tổng thể cây - Nắm vững kiến thức về cách cho ̣châụ , vị trí cây tròng trong chậu và kỹ thuâṭ trồng cây vào châụ và tràn trí măṭ châụ 3. Dụng cụ, vật tƣ - Các duṇg cu ̣nâng rễ : cuốc, xẻng, dao, kéo... - Cây phôi, cây cảnh, vườn cây cảnh - Bảo hộ lao động. 4. Hình thức tổ chức: Chia lớp thành các nhóm nhỏ: 5 người/nhóm. 46 5. Sản phẩm ứng dụng: 100% học viên biết phân tích được bố cây cảnh , trồng được cây cảnh vào chậu đảm bảo đúng kỹ thuâṭ và tính nghê ̣thuâṭ . 6. Nội dung thực hành Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, nguyên vật liệu Bước 2: Thực hành đánh giá thưc̣ traṇg cây Bước 3: Thưc̣ hành trồng cây vào châụ Bước 4: Trình bày sản phẩm. 7. Tổ chức thực hiện - Có thể tiến hành buổi thực hành tại các cơ sở sản xuất cây cảnh . Học viên quan sát các vườn cây, lưạ choṇ cây để thưc̣ hiêṇ . - Từng nhóm trình bày mô hình và phương án của mình. - Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và uốn nắn của giáo viên. 8. Đánh giá cho điểm - Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. - Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: + Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. + Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. + Đánh giá lựa chọn các thao tác của từng nhóm . C. Ghi nhớ: - Dưạ vào dáng thế cây cụ thể để chọn chậu và vị trí trồng cây vào chậu phù hợp - Trang trí rêu,cỏ và phụ cảnh phải thống nhất với chủ thể cây chính - Xác định đúng kích thước và số lượng vật cảnh nên trang trí măṭ châụ 47 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN/MÔN HỌC I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN - Vị trí: + Mô đun hoàn thiện dáng thế cho cây cản h là mô đun chuyên môn nên được bố trí sau khi học viên đã học xong chương trình các mô đun 01 và 02. - Tính chất: + Đây là một trong những mô đun kỹ năng quan trọng của nghề tạo dáng và chăm sóc cây cảnh. Yêu cầu học viên cần phải đảm bảo đủ số giờ lý thuyết và thực hành. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN Sau khi học xong mô đun, học viên có khả năng: - Về kiến thức + Nhận biết được tầm quan troṇg của viêc̣ laõ hóa , nâng rê ̃và mối quan hê ̣giữa dáng thế cây với các loaị châụ cảnh + Xác định đươc̣ các bước trong tiến trình lão hóa , nâng rê ̃và đưa cây vào chậu mang tính nghệ thuật cao - Về kỹ năng + Thực hiện được các thao tác lão hóa, nâng rễ, đưa cây vào châụ và trang trí mặt chậu đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật và nghê ̣thuâṭ + Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị trong lão hóa , nâng rê ̃và đưa cây vào châụ - Về thái độ + Tuân thủ theo đúng quy trình đảm bảo tiết kiệm vật tư, an toàn lao động, và bảo vệ môi trường + Tỷ mỷ và có trách nhiệm đối với công việc 48 + Có ý thức và trách nhiệm đối với các sản phẩm mà mình làm ra III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN Mã bài Tên các bài trong mô đun Loại bài dạy Địa điểm Thời gian (h) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* MĐ 03 – 01 Kỹ thuật lão hóa cây cảnh Tích hợp Lớp + vườn trồng 28 8 19 1 MĐ 03- 02 Kỹ thuật làm lộ rễ trong cây cảnh Tích hợp Lớp + vườn trồng 48 10 36 2 MĐ 03 - 03 Đưa cây vào chậu Tích hợp Lớp + vườn trồng 18 2 15 1 Kiểm tra hết mô đun 6 6 Cộng 100 20 70 10 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành. IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN BÀI TẬP, THỰC HÀNH - Nguồn lực cần thiết: Vườn cây cảnh, Dụng cụ, nguyên vật liệu để thực hiện, Bảo hộ lao động. - Cách chức tổ chức thực hiện: Chia lớp thành các nhóm nhỏ (5 người/nhóm) - Tiêu chuẩn sản phẩm: Cây cảnh đươc̣ laõ hóa , nâng rễ, trồng vào châụ và trang trí măṭ châụ đảm bảo kỹ thâṭ và mang tính nghê ̣thuâṭ 49 Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị trong lão hóa, nâng rê ̃và đưa cây vào chậu V. YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Bài 1. Kỹ thuật lão hóa cây cảnh Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Kỹ năng xác định vị trí , diêṇ tích , kích thước, hình dạng vết lão hóa trên cây Theo dõi đánh giá mức độ chính xác - Kỹ thuâṭ đuc̣ khoét vết seọ trên thân để tạo lão hóa Theo dõi đánh giá mức độ chính xác Bài 2. Kỹ thuật làm lộ rễ trong cây cảnh Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá -Kỹ năng chọn thời điểm , đô ̣cao khi nâng rễ Theo dõi đánh giá mức độ chính xác, tỉ mỉ - Kỹ năng sắp xếp, chọn vị trí đặt các rê ̃cây trong quá trình nâng rễ Theo dõi đánh giá mức độ chính xác, tỉ mỉ Bài 3. Đƣa cây vào chậu Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Kỹ năng xác định loại chậu , vị trí trồng cây trong châụ Theo dõi đánh giá mức độ chính xác - Kỹ năng trồng cây vào châụ Theo dõi đánh giá mức độ chính xác,tỉ mỉ - Kỹ năng sắp đăṭ phu ̣cảnh vào châụ cảnh Theo dõi đánh giá mức độ chính xác, tỉ mỉ 50 VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1 ]. Trần Văn Huân, Văn Tích Lượm, 2003. Kỹ thuật trồng Bonsai, NXB mỹ thuật . [2 ]. Nguyễn Xuân Cầu, 1996. Kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh, NXB nông nghiệp [3 ]. Hải Phong, 2007. Nghệ thuật Bon sai, cây cảnh. NXB Hà Nội [4 ]. Ban quản lý quảng trường Ba Đình, 2004. Kết quả nghiên cứu về kỹ thuật trồng và duy trì cây hoa cây cảnh. [5] Trang web. Yeucaycanh.com 51 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 1415/QĐ-BNN-TCCB, ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Chủ nhiệm: Ông Trần Văn Dư - Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ 2. Phó chủ nhiệm: Ông Phùng Hữu Cần - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 3. Thƣ ký: Ông Lê Trung Hưng - Phó trưởng phòng Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ 4. Các ủy viên: - Ông Nguyễn Đức Ngọc, Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ - Ông Lê Hoài Nam, Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ - Ông Nguyễn Văn Vượng, Trưởng phòng Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang - Ông Nguyễn Ngọc Sử - Hội sinh vật cảnh huyện Lương Sơn, Hoà Bình./. DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 1785 /QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Chủ tịch: Ông Nguyễn Thành Vân, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc 2. Thƣ ký: Ông Lâm Quang Dụ, Phó trưởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 3. Các ủy viên: - Ông Nguyễn Quang Chung, Phó trưởng phòng Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc - Ông Trần Đức Thưởng, Giáo viên Trường Cao đẳng Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông Lâm Nam Bộ - Ông Phạm Văn Đại, Trạm trưởng Trạm Bảo vệ thực vật huyện Lương Sơn, Hoà Bình./.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_hoan_thien_dang_the_cho_cay_canh.pdf
Tài liệu liên quan