Phản ứng Hóa học là một
trong những đối tượng chính
khi nghiên cứu Hóa học
Câu hỏi
1. Phản ứng có xảy ra hay không?
2. Phản ứng xảy ra nhanh hay chậm?
3. Môi trường ảnh hưởng như thế nào?
9 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Giáo trình Hóa lý II - Phần 2: Động hóa học - 1. Các điều kiện xảy ra phản ứng hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÓA LÝ II
PHẦN 2: ĐỘNG HÓA HỌC
TS. Vũ Ngọc Duy
Bộ môn Hóa lý – Khoa Hóa học
đt: 0936187622, email: duyk44ahoahoc@yahoo.com
GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG HÓA HỌC
1. Các điều kiện xảy ra phản ứng Hóa học
Phản ứng Hóa học là một
trong những đối tượng chính
khi nghiên cứu Hóa học
Câu hỏi
1. Phản ứng có xảy ra hay không?
2. Phản ứng xảy ra nhanh hay chậm?
3. Môi trường ảnh hưởng như thế nào?
.
1.1 Nhiệt động học cho biết phản ứng có xảy ra
hay không
ΔG = ΔH – TΔS
ΔG: Biến thiên năng lượng tự do
ΔH: Hiệu ứng nhiệt của phản ứng
ΔS: Biến thiên entropi
T: Nhiệt độ của phản ứng, K
ΔG < 0 phản ứng xảy ra
ΔG = 0 phản ứng đạt trạng thái cân bằng
ΔH < 0, phản ứng tỏa nhiệt
ΔS > 0, phản ứng làm tăng độ hỗn loạn
ΔG < 0 phản ứng
tự xảy ra
ΔH < 0, phản ứng tỏa nhiệt
ΔS < 0, phản ứng làm giảm độ hỗn loạn
Phụ thuộc T
ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt
ΔS > 0, phản ứng làm tăng độ hỗn loạn
Phụ thuộc T
Trong thực tế giá trị ΔH (cỡ vài chục kcal/mol) >> ΔS (cỡ vài
chục cal/mol) → T không quá cao, ΔH quyết định chiều
hướng phản ứng
1.1 Nhiệt động học cho biết phản ứng có xảy ra
hay không
1.2 Các điều kiện động học
Đk 1: Va chạm
Tần số va chạm pha khí >> lỏng >> rắn
Đk 2: Va chạm có năng lượng đủ lớn
Khi 2 tiểu phân tiến lại gần nhau (4 –
5 Anstron), lực đẩy xuất hiện → cần
có động năng lớn để thắng
1.2 Các điều kiện động học
Đk 3: Va chạm đúng hướng
Đk 4: Sự có mặt của tác nhân M để giải phóng năng
lượng, ví dụ: H + H + M = H2 + M*
Đk 5: Có chất xúc tác
Để giảm năng lượng hoạt hóa
N2O + NO
2. Nội dung nghiên cứu của động hóa học
• Diễn biến của phản ứng Hóa học theo thời gian,
ảnh hưởng của môi trường đến tốc độ phản ứng
(C, T, P, xúc tác, nồng độ muối, ).
• Cơ chế phản ứng (tập hợp các phản ứng cơ
bản), bản chất và vai trò các chất trung gian.
• Mối quan hệ cấu tạo chất và khả năng phản ứng,
hằng số tốc độ với các đặc trưng nhiệt động.
Chương trình học tập trung vào nội dung 1.
3. Ý nghĩa của Động hóa học
Giúp chúng ta hiểu biết về các phản ứng hóa học, để có
thể:
- Thiết kế và tối ưu hóa các quá trình sản xuất hóa chất
- Điều khiển các phản ứng
- Dự đoán biến thiên nồng độ, cân bằng các chất trong
môi trường (dioxin, thuốc trừ sâu trong nước và đất;
các chất hữu cơ dễ bay hơi trong khí quyển).
- .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_1_cac_dk_phan_ung_compatibility_mode_0193.pdf