Mục lục
I Số phức 6
§ 1 Số phức và các phép toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
§ 2 Modulus và bất đẳng thức tam giác . . . . . . . . . . . . . 15
§ 3 Argument và căn bậc n của số phức . . . . . . . . . . . . . 22
§ 4 Mặt cầu Riemann . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
§ 5 Các khái niệm Topo trong mặt phẳng phức . . . . . . . . . 32
II Hàm biến số phức 37
§ 1 Dãy và chuỗi số phức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
§ 2 Hàm số biến số phức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
§ 3 Liên tục và liên tục đều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56
§ 4 Dãy hàm và chuỗi hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60
§ 5 Chuỗi lũy thừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70
§ 6 Các phép tính trên chuỗi lũy thừa
189 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Hàm biến phức - Hồ Công Xuân Vũ Ý (Phần 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tham số w(t) với a ≤ t ≤ b
và a < c < b. Khi đó, thu hẹp của w trên [a, c] và [c, b] là biểu diễn tham
số lần lượt hai đường cong C1 và C2 sao cho C = C1 ∪C2.
Giả sử C là đường cong có biểu diễn tham số w(t) với a ≤ t ≤ b sao
cho có các điểm a = a0 < a1 < a2 < . . . < an = b thỏa w(t) = αj +βjt với
mọi t ∈ [aj , aj+1] và j = 0, 1, . . . , n − 1 trong đó αj và βj là các số phức
cho trước. Khi đó, ta nói w tuyến tính từng mảnh và C là một đường gấp
khúc.
c© Hồ Công Xuân Vũ Ý
132 V Lý thuyết tích phân
1.14 Định lý. Cho C là đường cong có biểu diễn tham số w(t) = u(t) +
iv(t) với a ≤ t ≤ b. Với mọi r > 0 tồn tại các điểm z0, z1, . . . , zn ∈ C sao
cho C ⊂
n⋃
j=0
B(zj , r) với zj+1 ∈ B(zj , r) (j = 0, 1, . . . , n− 1).
Chứng minh. Vì các hàm u(t) và v(t) liên tục trên [a, b] nên cũng liên tục
đều. Do đó, tồn tại n đủ lớn sao cho |u(t)−u(s)| < r√
2
và |v(t)−v(s)| < r√
2
với mọi t, s ∈ [a, b] thỏa |t − s| ≤ b−an . Đặt tj = a+ j(b−a)n và zj = w(tj)
với j = 0, 1, . . . , n. Ta chứng minh các zj này thỏa điều kiện của định lý.
Với j = 0, 1, . . . , n− 1 ta có |tj+1 − tj | = b−an nên
|zj+1 − zj| =
√
(u(tj+1)− u(tj))2 + (v(tj+1)− v(tj))2 < r
suy ra zj+1 ∈ B(zj , r). Lấy z ∈ C tùy ý tồn tại s ∈ [a, b] sao cho w(s) = z
và tồn tại tj0 ∈ [a, b] sao cho |tj0 − s| ≤ b−an . Ta có
|z − zj0 | = |w(s)− w(tj0 )| < r.
Vậy z ∈ B(zj0 , r). Do đó, C ⊂
n⋃
j=0
B(zj , r).
1.15 Định lý. Giả sử C là đường cong như đã nói ở trên và nằm trong
miền D. Khi đó, tồn tại r > 0 và z0, z1, . . . , zn ∈ C sao cho zj+1 ∈ B(zj , r)
với j = 0, 1, . . . , n− 1 và
C ⊂
n⋃
j=0
B(zj , r) ⊂
n⋃
j=0
B¯(zj , r) ⊂ D.
Chứng minh. Ta nhận thấy C là tập compact và ∂D là tập đóng nên theo
Định lý 1.15 trang 42 ta có d(C, ∂D) > 0. Lấy 0 < r < d(C, ∂D). Khi đó,
với z ∈ C tùy ý ta có B¯(z, r) ⊂ D. Với r > 0 đã chọn theo Định lý 1.14 tồn
tại các điểm z0, z1, . . . , zn ∈ C sao cho zj+1 ∈ B(zj , r) và C ⊂
n⋃
j=0
B(zj , r).
Từ đó ta được điều phải chứng minh
C ⊂
n⋃
j=0
B(zj , r) ⊂
n⋃
j=0
B¯(zj , r) ⊂ D.
1.16 Định lý. Tập mở D là liên thông nếu và chỉ nếu với hai điểm bất
kỳ z1, z2 ∈ D tồn tại đường cong C nối z1 và z2 nằm hoàn toàn trong D.
c© Hồ Công Xuân Vũ Ý
§ 1 Đường cong 133
Chứng minh. Giả sử D là tập mở liên thông. Trên D xét quan hệ ∼
như sau: x ∼ w khi và chỉ khi tồn tại một số hữu hạn hình cầu mở B1,
B2, . . . , Bn chứa trong D thỏa x ∈ B1, w ∈ Bn và Bi ∩ Bi+1 6= ∅ với
i = 1, 2, . . . , n − 1. Ta dễ dàng kiểm tra được ∼ là một quan hệ tương
đương. Với z ∈ D, đặt Cz = {w ∈ D : z ∼ w} là lớp tương đương của
z. Khi đó, theo tính chất của quan hệ tương đương ta có z ∈ Cz với mọi
z ∈ D, với z, w ∈ D thì Cz = Cw hoặc Cz ∩ Cw = ∅ và D =
⋃
z∈D
Cz . Với
mọi z ∈ D, ta có Cz là tập mở. Thật vậy, với w ∈ Cz thì z ∼ w nên tồn
tại một số hữu hạn hình cầu mở B1, B2, . . . , Bk chứa trong D sao cho
z ∈ B1, w ∈ Bk và Bi ∩Bi+1 6= ∅ với i = 1, 2, . . . , k − 1. Với mọi z′ ∈ Bk
thì z′ ∼ w nên z ∼ z′ hay z′ ∈ Cz. Suy ra w ∈ Bk ⊆ Cz . Vậy Cz là tập
mở. Tiếp theo, ta chứng tỏ Cz = D với z ∈ D tùy ý. Cố định z. Giả sử
D \ Cz 6= ∅. Đặt U = Cz và V =
⋃
w∈D\Cz
Cw. Như đã chứng minh ở trên
Cw là tập mở và Cz ∩ Cw 6= ∅ với mọi w ∈ D \ Cz nên V là tập mở và
U ∩ V = ∅. Rõ ràng ta có D = U ∪ V . Vậy D là không liên thông, đây là
điều mâu thuẫn. Như vậy, Cz = D.
Do đó, với mọi z, w ∈ D tồn tại các hình cầu mở B1, B2, . . . , Bk chứa
trong D sao cho z ∈ B1, w ∈ Bk và Bi ∩Bi+1 6= ∅ với i = 1, 2, . . . , k − 1.
Lấy zi ∈ Bi ∩ Bi+1 với mỗi i = 1, 2, . . . , k − 1. Khi đó, đoạn thẳng nối zi
và zi+1 nằm trong Bi+1 nên cũng nằm trong D. Vậy C là đường gấp khúc
lần lượt nối các điểm z, z1, z2, . . . , zk−1, w sẽ nằm trong D. Vậy C là
đường cong cần chỉ ra.
Ngược lại, lấy z ∈ D và gọi Cw là đường cong trong D nối z với w. Khi
đó, ta có D =
⋃
w∈D
Cw. Giả sử tồn tại tập con thực sự khác rỗng vừa đóng
vừa mở của D. Khi đó, D \U cũng là tập con thực sự khác rỗng vừa đóng
vừa mở của D. Vì thể ta có thể giả sử z ∈ U (bởi vì ta có thể thay thể U
bởi D \U). Vì D \U 6= ∅ nên tồn tại w0 ∈ D sao cho (D \U)∩Cw0 6= ∅.
Mặt khác, z ∈ U ∩Cw0 , và U , D \U là các tập vừa đóng vừa mở trong D.
Do đó, U ∩ Cw0 là tập con thực sự khác rỗng vừa đóng vừa mở của Cw0 .
Điều này mâu thuẫn với tính liên thông của Cw0 trong D. Vậy D là tập
liên thông.
1.17 Định nghĩa. Một miền D được gọi là miền đơn liên nếu biên của
nó là một tập liên thông. Một miền không là đơn liên được gọi là miền
đa liên. Đặc biệt, nếu biên của miền đa liên là hợp của n thành phần liên
thông được gọi là miền n-liên.
c© Hồ Công Xuân Vũ Ý
134 V Lý thuyết tích phân
1.18 Thí dụ. Tập D1 = {z ∈ C : 1 < |z| < 2} là một miền nhị liên. Tập
D2 = {z ∈ C : |z − 1| > 1, |z − 2| < 2} là một miền đơn liên.
Cho đường cong C có biểu diễn tham số w(t) = u(t)+ iv(t) với a ≤ t ≤
b. Ta nói C là đường cong kín nếu w(a) = w(b). Đường cong C được gọi
là đường cong Jordan (hay đường cong đơn) nếu nó không tự cắt nhau
hay w(t) là đơn ánh trên (a, b), nghĩa là w(t1) 6= w(t2) khi a < t1 6= t2 < b.
1.19 Thí dụ. wα = z0 + reiαt với 0 ≤ t ≤ 2π là đường cong nằm trên
đường tròn tâm z0 bán kính r. Nếu α = n là một số nguyên khác không
thì đường cong đang xét là đường cong kín có điểm gốc và mút là z0 + r,
theo hướng dương hay âm tùy thuộc và dấu của n với số vòng quay |n|.
Đường cong ấy là đương cong Jordan khi và chỉ khi n = ±1.
Ta nói đường cong C có biểu diễn tham số w(t) = u(t) + iv(t) với
a ≤ t ≤ b là đường cong khả vi nếu w′(t) = u′(t) + iv′(t) tồn tại và liên
tục trên [a, b]. Khi đó, độ dài của đường cong C được xác định bởi công
thức
L =
∫ b
a
√
u′(t)2 + v′(t)2dt =
∫ b
a
|w′(t)|dt.(1.20)
Ta nói đường cong C có biểu diễn tham số w(t) = u(t) + iv(t) với
a ≤ t ≤ b là trơn nếu u(t) và v(t) là các hàm có đạo hàm liên tục và
w′(t) 6= 0 với mọi t ∈ [a, b]. Như vậy, mỗi điểm trên đường cong trơn C đều
tồn tại tiếp tuyến mà phương của nó xác định bởi w′(t). Một đường cong
được gọi là trơn từng khúc nếu ta có thể chia đường cong đó thành hữu
hạn phần đường cong mà mỗi phần đường cong là một đường cong trơn.
1.21 Định lý. (Jordan) Một đường cong Jordan kín trơn từng khúc C là
biên của hai miền rời nhau trong C. Một miền được gọi là bên trong C thì
bị chặn (thường được ký hiệu bởi D
C
), và một miền khác ngoài C không bị
chặn.
1.22 Nhận xét. Miền D là miền đơn liên nếu mọi đường cong Jordan
kín C nằm trong D ta điều có D
C
. D là miền đa liên nếu tồn tại các đường
cong Jordan kín Γ1, Γ2, . . . sao cho các miền DΓ1 , DΓ2 , . . . không bao hàm
trong D.
Để cho đơn giản và ngắn gọn ta quy ước từ đây về sau khi nói đến
đường cong ta hiểu đó là đường cong trơn từng khúc (trong nhiều trường
c© Hồ Công Xuân Vũ Ý
§ 1 Đường cong 135
hợp ta chỉ đòi hỏi đường cong đang xét là khả vi từng khúc), và khi nào
ta nói rõ các loại đường cong là để nhấn mạnh chúng.
Bài tập
1 ) Dùng đẳng thức ez0t = ex0t cos y0t+ iex0t sin y0t trong đó z0 = x0+ iy0
là hằng số phức. Chứng minh rằng
d
dt
ez0t = z0e
z0t.
2 ) Giả sử hàm z = z(t) khả vi tại t0 và hàm f(z) giải tích tại z0 = z(t0).
Chứng minh rằng nếu w(t) = f(z(t)) thì w(t) khả vi tại t0 và w′(t0) =
f ′(z(t0))z′(t0).
3 ) Chứng minh Định lý 1.8.
4 ) Xác định đường cong có biểu diễn tham số w(t) = t + i
1
t
với −∞ <
t < 0.
5 ) Tìm điều kiện để w(t) = a + bt và γ(t) = a′ + b′t với −∞ < t < ∞
cùng biểu diễn một đường thẳng có hướng.
6 ) Khi nào phương trình az + bz¯ + c = 0 biểu diễn một đường thẳng?
7 ) Cho w(t) là một hàm phức biến thực khả vi. Chứng minh rằng nếu
w(t1) = w(t2) = 0 với t1 6= t2 thì tồn tại t0 giữa t1 và t2 sao cho w′(t0) = 0.
8 ) Với mọi α ∈ R, chứng minh rằng
(i) |eiα − 1| ≤ |α|.
(ii) |eiα − 1− iα| ≤ α
2
2
.
(iii) |eiα − 1− iα| ≤ min
{
2|α|, α
2
2
}
.
(iv)
∣∣∣eiα − 1− iα+ α2
2
∣∣∣ ≤ |α|3
6
.
(v)
∣∣∣eiα − 1− iα+ α2
2
∣∣∣ ≤ min{α2, |α|3
6
}
.
c© Hồ Công Xuân Vũ Ý
136 V Lý thuyết tích phân
9 ) Chứng minh rằng
x∫
0
eis(x− s)nds = x
n+1
n+ 1
+
i
n+ 1
x∫
0
(x− s)n+1eisds.
10 ) Với mọi x ∈ R, chứng minh rằng∣∣∣∣eix − n∑
k=0
(ix)k
k!
∣∣∣∣ ≤ |x|n+1(n+ 1)! .
11 ) Chứng minh rằng lim
N→∞
∫ λ
−λ
e−
(N+it)2
2 dt = 0 với mọi λ > 0.
12 ) Chứng minh rằng đường cong (cung) là một tập liên thông trong C.
§ 2 Tích phân đường
Khái niệm tích phân hàm phức
Cho đường cong trơn C và hàm f(z) xác định trên C. Giả sử C có hai
biểu diễn tham số w(t) với a ≤ t ≤ b và γ(t) với c ≤ t ≤ d. Nếu f(w(t)) và
w′(t) liên tục từng khúc trên [a, b] và f(γ(t)) và γ′(t) liên tục từng khúc
trên [c, d], người ta chứng minh được∫ b
a
f(w(t))w′(t)dt =
∫ d
c
f(γ(t))γ′(t)dt.
Thật vậy, khi đó tồn tại hàm ϕ : [c, d]→ [a, b] song ánh đơn điệu tăng khả
vi từng khúc sao cho γ(t) = w(ϕ(t)), cho nên∫ d
c
f(γ(t))γ′(t)dt =
∫ d
c
f(w(ϕ(t)))w′(ϕ(t))ϕ′(t)dt
=
∫ b
a
f(w(s))w′(s)ds.
Giá trị chung đó được gọi là tích phân của hàm f(z) trên đường cong C
và kí hiệu
∫
C
f(z)dz. Vậy
∫
C
f(z)dz =
∫ b
a
f(w(t))w′(t)dt.(2.1)
c© Hồ Công Xuân Vũ Ý
§ 2 Tích phân đường 137
Nhờ có tính chất ở Định lý 1.9 mà ta cũng có định nghĩa tích phân
của hàm phức f trên đường cong trơn từng khúc C một cách tự nhiên và
tương tự.
2.2 Thí dụ. Tính tích phân sau
∫
C
z¯dz, trong đó C là đoạn thẳng từ điểm
z = 0 đến z = 2 + i.
C
•
•
Hình V.1:
Giải. Ta có biểu diễn tham số của C là w(t) =
2t+ it với 0 ≤ t ≤ 1. Vậy∫
C
z¯dz =
∫ 1
0
2t+ it(2 + i)dt
= (2 + i)
∫ 1
0
(2t− it)dt
= (2 + i)(1− i2 ) =
5
2
.
2.3 Thí dụ. Tính tích phân
∫
C
dz
z − z0 trong đóC là đường tròn có phương
trình |z − z0| = R được định hướng dương.
•
z0
C
Hình V.2:
Giải. Ta có biểu diễn tham số của C là w(t) =
z0 +Re
it với 0 ≤ t ≤ 2π, cho nên∫
C
dz
z − z0 =
∫ 2pi
0
Rieit
Reit
dt = 2πi.
Trở lại định nghĩa tích phân của hàm f(z) trên đường cong C. Giả sử
ta có biểu diễn đại số của hàm f(z) = u(x, y) + iv(x, y) và biểu diễn tham
số của đường cong C là w(t) = x(t) + iy(t) với a ≤ t ≤ b. Khi đó, ta có
f(w(t))w′(t) = (u(x(t), y(t)) + iv(x(t), y(t)))(x′(t) + iy′(t))
= (u(x(t), y(t))x′(t)− v(x(t), y(t))y′(t))
+ i(v(x(t), y(t))x′(t) + u(x(t), y(t))y′(t)).
Vậy ∫
C
f(z)dz =
∫ b
a
(u(x(t), y(t))x′(t)− v(x(t), y(t))y′(t))dt
+ i
∫ b
a
(v(x(t), y(t))x′(t) + u(x(t), y(t))y′(t))dt
c© Hồ Công Xuân Vũ Ý
138 V Lý thuyết tích phân
=
∫
C
u(x, y)dx− v(x, y)dy + i
∫
C
v(x, y)dx + u(x, y)dy.
Như vậy, tích phân của hàm f(z) trên đường cong C được tính theo tích
phân đường loại hai trong giải tích thực với phần thực là tích phân đường
loại hai của hàm vector (u,−v) và phần ảo là tích phân đường loại hai của
hàm vector (v, u), cả hai tích phân đều được tính trên đường cong C. Từ
nhận xét này cùng với định nghĩa tích của hai số phức ta có thể dựa vào
định nghĩa tích phân đường loại hai trong giải tích thực để đưa ra một
định nghĩa tích phân đường của hàm phức tương đương với định nghĩa đã
được trình bày ở trên như sau:
Cho đường cong Jordan C trơn có điểm đầu là z0 và điểm cuối là z∗.
Hàm f xác định trên C. Một phân hoạch P của đường C bởi n+1 điểm chia
z0, z1, . . . , zn = z
∗ theo thứ tự đi trên đường cong C từ z0 đến z∗. Trên mỗi
cung zk−1zk thuộc đường cong C chọn điểm ξk tùy ý (k = 1, 2, . . . , n).
Lập tổng tích phân của hàm f
S(P, ξk) =
n∑
k=1
f(ξk)(zk − zk−1).
Đặt d(P ) = max{sup{|z − z′| : z, z′ ∈ zk−1zk } : k = 1, 2, . . . , n} và gọi là
đường kính phân hoạch P . Nếu tồn tại số phức I sao cho với mọi ε > 0
tồn tại δ > 0 sao cho với mọi phân hoạch P với d(P ) < δ ta luôn có
|S(P, ξk)− I| < ε với mọi cách chọn các điểm ξk thì ta nói hàm f khả tích
trên C và
∫
C
f(z)dz = I.
Tính chất tích phân hàm phức
Cũng từ mối liên hệ giữa tích phân của hàm phức trên đường cong và tích
phân đường loại 2 trong giải tích thực nên các tính chất của tích phân
đường loại hai vẫn đúng cho tích phân của hàm phức theo đường cong.
Sau đây ta liệt kê các tính chất của tích phân đường
2.4 Định lý. Nếu hàm f có tích phân trên đường cong C, thì hàm z0f
với z0 là một hằng số phức cũng có tích phân trên đường cong C và∫
C
z0f(z)dz = z0
∫
C
f(z)dz.
c© Hồ Công Xuân Vũ Ý
§ 2 Tích phân đường 139
2.5 Định lý. Nếu hai hàm f và g có tích phân trên đường cong C, thì
hàm tổng f + g cũng có tích phân trên đường cong C và∫
C
[f(z) + g(z)]dz =
∫
C
f(z)dz +
∫
C
g(z)dz.
2.6 Định lý. Cho hàm f có tích phân trên đường cong C. Gọi C
−
là
đường cong C nhưng được định hướng có chiều ngược lại. Khi đó, hàm f
cũng có tích phân trên C
−
và∫
C
−
f(z)dz = −
∫
C
f(z)dz.
2.7 Định lý. Giả sử C1 và C2 là hai đường cong sao cho điểm cuối của
C1 là điểm đầu của C2. Nếu hàm f có tích phân trên hai đường cong C1
và C2, thì f có tích phân trên đường cong C1 ∪C2 và∫
C1∪C2
f(z)dz =
∫
C1
f(z)dz +
∫
C2
f(z)dz
Chú ý, công thức trên vẫn được dùng để ký hiệu cho trường hợp điểm
cuối của C1 không trùng với điểm đầu của C2; khi đó, C1 ∪ C2 không là
đường cong mà chỉ là ký hiệu hợp hai đường cong ấy theo nghĩa tập hợp.
2.8 Định lý. Nếu z = ϕ(η) là khả vi liên tục và là ánh xạ 1-1 trên đường
cong Γ và f khả tích trên đường cong C = ϕ(Γ) thì∫
Γ
f(ϕ(η))ϕ′(η)dη =
∫
C
f(z)dz.
Chứng minh. Gọi w(t) với a ≤ t ≤ b là một biểu diễn tham số của đường
cong Γ. Khi đó, ϕ(w(t)) với a ≤ t ≤ b là một biểu diễn tham số của đường
cong C. Do đó, theo định nghĩa tích phân hàm phức ta có∫
C
f(z)dz =
∫ b
a
f(ϕ(w(t)))[ϕ(w(t))]′dt
=
∫ b
a
f(ϕ(w(t)))ϕ′(w(t))w′(t)dt
=
∫
Γ
f(ϕ(η))ϕ′(η)dη.
c© Hồ Công Xuân Vũ Ý
140 V Lý thuyết tích phân
2.9 Định lý. Cho hàm f có tích phân trên đường cong C. Khi đó, ta có∣∣∣ ∫
C
f(z)dz
∣∣∣ ≤ML
trong đó |f(z)| ≤M với mọi z ∈ C và L là độ dài đường cong C.
Chứng minh. Ta chứng minh trong trường hợp C là đường cong trơn.
Giả sử C có biểu diễn tham số w(t) với a ≤ t ≤ b. Khi đó, ta có
∣∣∣ ∫
C
f(z)d
∣∣∣ = ∣∣∣ ∫ b
a
f(w(t))w′(t)dt
∣∣∣
≤
∫ b
a
|f(w(t))| · |w′(t)|dt
≤
∫ b
a
M |w′(t)|dt =ML.
2.10 Thí dụ. Chứng minh rằng
∣∣∣ ∫
C
dz
z2 + 1
∣∣∣ ≤ 4π
3
với C là đường tròn
có phương trình |z| = 2 được định hướng dương. Với mọi z ∈ C, ta có
|z2 + 1| ≥ |z|2 − 1 = 3, suy ra
∣∣∣ 1
z2 + 1
∣∣∣ ≤ 1
3
. Do đó,
∣∣∣ ∫
C
dz
z2 + 1
∣∣∣ ≤ 1
3
4π =
4π
3
do độ dài của C là 4π.
2.11 Thí dụ. ChoCR là nửa đường tròn có biểu diễn tham số w(t) = Reit
với 0 ≤ t ≤ π. Không cần tính giá trị của tích phân chúng ta chứng minh
được
lim
R→∞
∫
CR
dz
z2 + 2
= 0.
Với mọi z ∈ CR, ta có |z2 + 2| ≥ |z|2 − 2 = R2 − 2. Độ dài của CR là πR.
Do đó, nếu R >
√
2 ta có∣∣∣ ∫
CR
dz
z2 + 2
∣∣∣ ≤ 1
R2 − 2πR.
Do lim
R→∞
πR
R2 − 2 = 0, nên limR→∞
∣∣∣ ∫
CR
dz
z2 + 2
∣∣∣ = 0, suy ra điều phải chứng
minh.
c© Hồ Công Xuân Vũ Ý
§ 2 Tích phân đường 141
Định lý sau về sự khả tích của hàm tổng của chuỗi hàm hội tụ đều
tương tự như trong giải tích thực.
2.12 Định lý. Giả sử các hàm fn liên tục trên miền D và chuỗi hàm∞∑
n=1
fn hội tụ đều trên D tới hàm f . Khi đó, với mọi đường cong trơn (hay
trơn từng khúc) C ⊂ D ta có∫
C
f(z)dz =
∞∑
n=1
∫
C
fn(z)dz.
Chứng minh. Đặt Sn =
n∑
k=1
fk. Theo giả thiết dãy các hàm Sn liên tục
và hội tụ đều về hàm f trên D. Khi đó, với ε > 0 bất kỳ cho trước, tồn
tại N > 0 sao cho với mọi n > N ta có |f(z)− Sn(z)| < εl với mọi z ∈ D
trong đó l là độ dài đường cong C. Vậy với mọi n > N ta có
∣∣∣ n∑
k=1
∫
C
fk(z)dz −
∫
C
f(z)dz
∣∣∣ = ∣∣∣ ∫
C
[Sn(z)− f(z)]dz
∣∣∣ < ε
l
l = ε.
Vì vậy ta được
∞∑
n=1
∫
C
fn(z)dz = lim
n→∞
n∑
k=1
∫
C
fk(z)dz =
∫
C
f(z)dz.
Ta cũng có định lý tương tự như định lý trên cho dãy hàm như sau.
2.13 Định lý. Giả sử {fn} là dãy các hàm liên tục trên miền D và hội
tụ đều về hàm f . Khi đó, với mọi đường cong trơn (hay trơn từng khúc)
C ⊂ D ta có ∫
C
f(z)dz = lim
n→∞
∫
C
fn(z)dz.
Chứng minh. Dành cho bạn đọc xem như bài tập.
Bài tập
1 ) Tính các tích phân
∫
Γ
Re(z)dz và
∫
Γ
Im(z)dz với
(a) Γ là bán kính vector của điểm z = 2 + i.
c© Hồ Công Xuân Vũ Ý
142 V Lý thuyết tích phân
(b) Γ là nửa đường tròn có phương trình |z| = 1 với 0 ≤ arg z ≤ π (điểm
đầu là z = 1)
(c) Γ là đường tròn có phương trình |z − a| = R.
2 ) Tính tích phân
∫
Γ
|z|dz với
(a) Γ là nửa đường tròn có phương trình |z| = 1, 0 ≤ arg z ≤ π.
(b) Γ là nửa đường tròn có phương trình |z| = 1, −pi2 ≤ Arg z ≤ pi2 .
(c) Γ là đường tròn có phương trình |z| = R.
3 ) Tính tích phân
∫
Γ
|z|z¯dz ở đây Γ là đường cong kín định hướng dương
gồm nửa trên đường tròn có phương trình |z| = 1 và đoạn xác định bởi
−1 ≤ x ≤ 1 và y = 0.
4 ) Tính tích phân
∫
Γ
f(z)dz, trong đó f(z) = y− x− i3x2 với z = x+ iy
và Γ là đoạn thẳng từ điểm z = 0 đến z = 1 + i.
5 ) Tính tích phân
∫
Γ
z + 2
z
dz trong đó Γ là nửa đường tròn có phương
trình z = 2eiθ với 0 ≤ θ ≤ π.
6 ) Tính tích phân
∫
Γ
dz√
z
(a) trong đó Γ là nửa đường tròn định hướng dương xác định bởi |z| = 1
và Im z ≥ 0 và hàm √z xác định bởi √1 = 1.
(b) trong đó Γ là nửa đường tròn định hướng dương xác định bởi |z| = 1
và Im z ≥ 0 và hàm √z xác định bởi √1 = −1.
(c) trong đó Γ là nửa đường tròn định hướng dương xác định bởi |z| = 1
và Im z ≤ 0 và hàm √z xác định bởi √1 = 1.
(d) trong đó Γ là đường tròn định hướng dương xác định bởi |z| = 1 và
hàm
√
z xác định bởi
√
1 = −1.
c© Hồ Công Xuân Vũ Ý
§ 2 Tích phân đường 143
7 ) Cho C và Γ lần lượt là các đường tròn có biểu diễn tham số z = Reit
và z = z0 +Reit với 0 ≤ t ≤ 2π. Nếu f liên tục từng đoạn trên C, thì∫
Γ
f(z − z0)dz =
∫
C
f(z)dz.
8 ) Giả sử Γ là đường cong kín Jordan giới hạn một miền có diện tích là
S. Chứng minh rằng
(a)
∫
Γ
Re(z)dz = iS (b)
∫
Γ
Im(z)dz = −S (c)
∫
Γ
zdz = 2iS
9 ) Chứng minh rằng
∣∣∣ ∫
Γ
z3 +
√
3 + i
2z2 − 4i dz
∣∣∣ ≤ 132π
7
, trong đó Γ là đường
tròn có phương trình |z| = 4 được định hướng dương.
10 ) Không tính tích phân, chứng minh rằng
∣∣∣∫
Γ
dz
z2 − 1
∣∣∣ ≤ πR
2(R2 − 1)
trong đó Γ là một phần tư đường tròn z = Reit từ z = R đến Ri với
R > 1.
11 ) Chứng minh rằng
∣∣∣ ∫
Γ
dz
z4 + 1
∣∣∣ ≤ πR
R4 − 1 , trong đó Γ có phương trình
tham số w(t) = Reit với 0 ≤ t ≤ π và R > 1.
12 ) Chứng minh rằng
∣∣∣∣
∫
CR
z2 + 2
z4 + 1
dz
∣∣∣∣ ≤ R(R2 + 2)πR4 − 1 trong đó CR có
biểu diễn tham số w(t) = Reit với 0 ≤ t ≤ π và R > 1.
13 ) Chứng minh rằng
∣∣∣∣
∫
CR
log z
z2
dz
∣∣∣∣ < 2ππ + lnRR trong đó CR có biểu
diễn tham số w(t) = Reit với −π ≤ t ≤ π, R > 1 và log z = ln |z|+ iArg z
với −π < Arg z < π.
14 ) Gọi Cρ là đường tròn |z| = ρ với 0 < ρ < 1 được định hướng dương
và giả sử rằng f(z) là giải tích trong hình tròn đóng |z| ≤ 1. Chứng minh
rằng nếu z−
1
2 là một nhánh của lũy thừa của z thì tồn tại một hằng số
dương M , không phụ thuộc ρ, sao cho∣∣∣∣
∫
Cρ
z−
1
2 f(z)dz
∣∣∣∣ ≤ 2πM√ρ.
Từ đó chứng minh rằng giá trị tích phân dần về 0 khi ρ→ 0.
c© Hồ Công Xuân Vũ Ý
144 V Lý thuyết tích phân
15 ) Hàm f(z) liên tục trên miền {z : |z − z0| > r0}. Ta ký hiệu Mr =
max
|z−z0|=r
|f(z)| với r > r0 và giả sử rằng rMr → 0 khi r →∞. Chứng minh
rằng lim
r→∞
∫
Γr
f(z)dz = 0 trong đó Γr là đường tròn |z− z0| = r được định
hướng dương.
16 ) Chứng minh Định lý 2.13.
17 ) Chứng minh các Định lý 2.4 - 2.7.
18 ) Chứng minh rằng lim
N→∞
∫
Γ
zα−1e−zdz = 0 trong đó α > 0 và Γ là
đoạn thẳng từ điểm λN đến
λ−it
N hay từ điểm λN đến (λ− it)N với λ > 0.
19 ) Gọi CN là biên định hướng dương của hình vuông xác định bởi các
đường x = ±(N+ 12 )π và y = ±(N+ 12 )π ở đây N là một số nguyên dương.
Chứng minh rằng lim
N→∞
∫
CN
dz
z2 sin z
= 0.
§ 3 Nguyên hàm
3.1 Định nghĩa. Hàm F (z) được gọi là nguyên hàm của hàm f(z) trên
D nếu nó khả vi trên D và F ′(z) = f(z) trên D.
3.2 Định lý. Nếu F và G là hai nguyên hàm của hàm f trên miền D, thì
chúng sai khác nhau một hằng số.
Chứng minh. Theo giả thiết ta có F và G khả vi trên miền D nên chúng
giải tích trên miền D. Suy ra hàm F −G giải tích trên miền D và F ′(z)−
G′(z) = f(z)− f(z) = 0 với mọi z ∈ D. Do đó, F −G là hàm hằng trên
D.
Nói chung tích phân của hàm f trên đường cong nối hai điểm cố định
z1 và z2 là phụ thuộc vào đường cong ấy. Tuy nhiên, có những hàm số mà
tích phân của chúng từ z1 đến z2 không phụ thuộc vào đường cong nối z1
với z2. Định lý dưới đây rất hữu dụng trong việc xác định tích phân có
phụ thuộc vào đường cong nối hai điểm cố định hay không, và khi nào tích
phân trên một đường cong kín có giá trị là không.
c© Hồ Công Xuân Vũ Ý
§ 3 Nguyên hàm 145
3.3 Định lý. Giả sử f là một hàm liên tục trên miền D. Khi đó, ba mệnh
đề sau là tương đương.
(a) Hàm f có nguyên hàm là hàm F trên D.
(b) Tích phân của hàm f trên các đường cong trong D từ điểm z1 đến
z2 là như nhau.
(c) Tích phân của hàm f trên đường cong kín nằm hoàn toàn trong D
bằng 0.
Chứng minh. Giả sử mệnh đề (a) đúng. Nếu Γ là một đường cong trơn
từ z1 đến z2 nằm hoàn toàn trong D và có biểu diễn tham số w(t) với
a ≤ t ≤ b. Khi đó, w(a) = z1, w(b) = z2, và w(t) là hàm khả vi liên tục
trên [a, b] suy ra hàm F (w(t)) khả vi liên tục trên [a, b] và
d
dt
F (w(t)) = F ′(w(t))w′(t) = f(w(t))w′(t).
Do đó, ta tính được∫
Γ
f(z)dz =
∫ b
a
f(w(t))w′(t)dt = F (w(t))
∣∣b
a
= F (z2)− F (z1).
Rõ ràng tích phân trên không phụ thuộc vào đường cong Γ mà chỉ phụ
thuộc vào hai điểm cố định z1 và z2.
Kết quả vẫn đúng cho trường hợp Γ là đường cong trơn từng khúc nối
z1 đến z2 và nằm trong D. Thật vậy, ta có thể chia Γ thành n đoạn cong
nhỏ liên tiếp nhau Γ1, Γ2, . . . , Γn, với Γk là đường cong trơn nối z′k đến
z′k+1 (trong D) và z1 = z
′
1, z2 = z
′
n+1. Theo kết quả trên ta có∫
Γ
f(z)dz =
n∑
k=1
∫
Γk
fk(z)dz =
n∑
k=1
[F (z′k+1)− F (z′k)]
= F (z′n+1)− F (z′1) = F (z2)− F (z1).
C1
C2 z2
z1
D
Hình V.3:
Trong trường hợp tích phân không phụ
thuộc vào đường cong Γ nối điểm z1
đến z2 ta ký hiệu tích phân trên đường
cong bất kỳ nối z1 đến z2 là∫ z2
z1
f(z)dz.
Giả sử mệnh đề (b) đúng. Với C là
một đường cong kín bất kỳ nằm trong D. Lấy hai điểm z1 và z2 thuộc C.
c© Hồ Công Xuân Vũ Ý
146 V Lý thuyết tích phân
Khi đó, C được chia thành hai đường cong C1 và C2 với C1 đi từ z1 đến
z2 và C2 đi từ z2 đến z1. Kí hiệu C−2 là đường cong ngược hướng với C2,
cho nên C−2 là đường cong đi từ z1 đến z2. Do đó, ta có∫
C1
f(z)dz =
∫
C−2
f(z)dz = −
∫
C2
f(z)dz.
Suy ra ∫
C
f(z)dz =
∫
C1
f(z)dz +
∫
C2
f(z)dz = 0.
Giả sử mệnh đề (c) đúng. Cố định z0 ∈ D. Với z ∈ D bất kỳ. Cho C1
và C2 là hai đường cong bất kỳ trong D nối z0 đến z. Khi đó, C1 ∪C−2 là
một đường cong kín trong D cho nên
0 =
∫
C1∪C−2
f(z)dz =
∫
C1
f(z)dz −
∫
C2
f(z)dz
Suy ra ∫
C1
f(z)dz =
∫
C2
f(z)dz.
z
z +∆z
z0
D
Hình V.4:
Nghĩa là tích phân của f không phụ
thuộc vào đường cong nối z0 đến z.
Ta kí hiệu F (z) là giá trị chung đó
F (z) =
∫ z
z0
f(s)ds.
Với z +∆z ∈ D tùy ý, ta có
F (z +∆z)− F (z) =
∫ z+∆z
z0
f(s)ds−
∫ z
z0
f(s)ds =
∫ z+∆z
z
f(s)ds
Mặt khác, ta có∫ z+∆z
z
ds = s
∣∣z+∆z
z
suy ra
∫ z+∆z
z
f(z)ds = ∆zf(z).
Vậy
F (z +∆z)− F (z)
∆z
− f(z) = 1
∆z
∫ z+∆z
z
[f(s)− f(z)]ds.
Do f liên tục tại z nên với mọi ε > 0 tồn tại δ > 0 sao cho |f(s)−f(z)| < ε
khi |s − z| < δ và s ∈ D. Với các điểm s thuộc đoạn thẳng nối từ z đến
c© Hồ Công Xuân Vũ Ý
§ 3 Nguyên hàm 147
z +∆z và với |∆z| < δ, ta có |s− z| ≤ |∆z| < δ suy ra |f(s)− f(z)| < ε,
cho nên theo Định lý 2.9 ta có∣∣∣ 1
∆z
∫ z+∆z
z
[f(s)− f(z)]ds
∣∣∣ < 1|∆z|ε|∆z| = ε.
(tích phân được lấy theo đoạn thẳng nối z và z +∆z nên có độ dài |∆z|).
Vậy với |∆z| < δ và z +∆z ∈ D ta có∣∣∣F (z +∆z)− F (z)
∆z
− f(z)
∣∣∣ < ε,
cho nên lim
∆z→0
F (z +∆z)− F (z)
∆z
= f(z) hay F ′(z) = f(z). Nghĩa là F là
một nguyên hàm của f trên D.
3.4 Thí dụ. Hàm f(z) = z2 có nguyên hàm là F (z) =
z3
3
trên C, nên
∫ 1+i
0
z2dz =
z3
3
∣∣∣i+1
0
=
1
3
(1 + i)3 =
2
3
(−1 + i).
cho mỗi đường cong từ z = 0 đến z = i+ 1.
3.5 Thí dụ. Hàm 1/z2 liên tục tại mọi điểm trừ gốc tọa độ có nguyên
hàm −1/z trong miền xác định |z| > 0. Do đó,∫ z2
z1
dz
z2
= −1
z
∣∣∣z2
z1
=
1
z1
− 1
z2
(z1 6= 0, z2 6= 0)
với mọi đường cong từ z1 đến z2 không đi qua điểm 0. Đặc biệt,∫
C
dz
z2
= 0
trong đó C là đường cong kín không đi qua điểm 0.
x
y
2i
−2i
Hình V.5:
3.6 Thí dụ. Cho D là miền xác định bởi |z| > 0
và 0 < arg z < 2π. Khi đó, hàm logarithm ln z được
xem là nguyên hàm của hàm 1/z trên D. Do đó,
chúng ta có thể viết∫ 2i
−2i
dz
z
= ln(2i)− ln(−2i)
= ln 2 + i
π
2
− ln 2− i3π
2
= −iπ
c© Hồ Công Xuân Vũ Ý
148 V Lý thuyết tích phân
khi tích phân lấy trên đường cong từ −2i đến 2i không cắt phần không
âm của trục Ox.
Bài tập
1 ) Bằng cách tìm nguyên hàm, tính mỗi tích phân sau trên đường cong
bất kỳ nối hai điểm tương ứng là cận của tích phân.
(a)
∫ i/2
i
epizdz, (b)
∫ pi+2i
0
cos
(z
2
)
dz, (c)
∫ 3
1
(z − 2)3dz
2 ) Chứng minh rằng∫
C0
(z − z0)n−1dz = 0 (n = ±1,±2, . . .)
khi C0 là đường cong kín bất kỳ không đi qua điểm z0.
3 ) Tính tích phân
∫
Γ
z − 2i
z
dz tron
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_ham_bien_phuc_ho_cong_xuan_vu_y_phan_1.pdf